Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

BÀI GIẢNG Thiền định và khoa học thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 58 trang )

Thiền định và
khoa học thần
kinh
Nguyên Phước

Trịnh Đình Hỷ
02/2011


• Não loài người: cơ
quan phức tạp, tinh
vi, tuyệt diệu nhất
• được kiến tạo cơng
phu, rốt ráo nhất
trong lịch sử tiến
hóa các lồi vật.

Sợi dây nối liền thể xác và
tâm thức: « chiếc nút của
thế giới » (Schopenhauer)


Tâm lý học
Thần kinh học

Tâm thần học
Cổ xưa
Tk 16
Vésale
Tk 18 Pinel



• Phát triển của tâm lý học :
– cuối thế kỷ 19 : tâm lý học thực
nghiệm (psychologie expérimentale),
rồi tâm lý học ứng xử (psychologie
béhavioriste): mọi quá trình tâm lý
phức tạp đều có thể đo được bằng thí
nghiệm và sự quan sát ứng xử.
– đầu thế kỷ 20 : phân tâm học
(psychanalyse), Freud, vai trò của
tiềm thức


Sigmund Freud bắt đầu
bằng con đường nghiên
cứu giải phẫu học thần
kinh, và tuyên bố năm
1914:
« Chúng ta phải nhớ
rằng tất cả những ý
kiến tạm thời của chúng
ta về tâm lý học sẽ có
thể tìm thấy một ngày
kia một cấu trúc hữu cơ
(organique) làm nền
tảng ».


• Phong trào khoa học nhận thức :
– cuối thn. 50 : khoa học nhận thức

(sciences cognitives )
– cuối thn. 70 : thần kinh học nhận thức
(neurosciences cognitives), gọi tắt :
neurosciences, kết hợp sinh học thần
kinh (neurobiologie) và tâm lý học
(psychologie), nhằm tìm hiểu trực tiếp
sự vận hành của tâm não bằng các
phương pháp khoa học (lý, hóa,v.v.).


Khoa học thần kinh (neurosciences):
« khoa học của thế kỷ XXI »?

1970…
80…
90…
nhờ những tiến bộ của chẩn đốn hình
ảnh


« Thế kỷ vừa qua quan tâm
nhiều đến axit nucleic và
protein. Thế kỷ sắp tới sẽ tập
trung vào ký ức và sự ham
muốn. Liệu sẽ trả lời được
những câu hỏi đó chng ?ằ
Franỗois Jacob (gii Nobel Y hc 1965)
ôTh k XX là thế kỷ của di
truyền học, thế kỷ XXI sẽ là
thế kỷ của khoa học thần kinh

».
Francis Crick (giải Nobel Y học 1962)


Thiền định được đặc biệt khoa
học chú ý
• như một hoạt động tâm thức, đặc biệt
phát triển trong Phật giáo, nhưng không
phải chỉ riêng trong Phật giáo, và ngay cả
thế tục
• đã mang lại thêm hiểu biết về chức năng
cao
• mở ra một con đường mới trong y học
• phương pháp tập luyện tâm thức  thăng
bằng và sức khoẻ tâm-thân / điều trị được
một số bệnh liên quan đến stress



• « Trước hết, hãy
nghiên cứu về những
Tenzin Gyatso, đức
tác dụng tích cực của
Đạt Lai Lạt Ma thứ
thiền định. Nếu thấy
14, mở đầu Hội
kết quả tốt, xin quí vị
thảo năm 1987
hãy dậy lại điều đó
cho xã hội, trong tinh

thần hồn tồn thế
tục, để cho mọi người
đều lợi lạc ».
(First investigate the positive
effects of meditation. If you
find it successful, please
teach it to your society in a
purely secular manner in
order to benefit everyone).


• « Đây khơng phải là một vấn đề niềm
tin và tín ngưỡng, mà đúng hơn là một
ưu tư về đạo đức và luân lý.
Trách nhiệm làm người thúc đẩy chúng
ta phải dùng trí tuệ để hiểu biết thiên
nhiên và sự vận hành của tâm thức ».
(Il ne s’agit pas d’une affaire de foi et de croyance ,
mais plutôt d’une préoccupation éthique et morale.
Il est de notre responsabilité d’être humain
d’utiliser notre intelligence pour comprendre la
nature et le fonctionnement de notre esprit). 


• Đóng góp tích cực của các tăng sĩ,
thiền giả vào các thí nghiệm khoa
học, như ghi và đo hoạt động các
vùng não trong khi thiền định, bằng
những máy móc hiện đại, như điện
não đồ (EEG) đa điện cực, thế điện

gợi nên (ERP), từ trường đồ (MEG),
cắt lớp phát positons (PET-scan) và
cộng hưởng từ chức năng (fMRI).
• Những phương tiện này cho phép đo
và định vị hoạt động của các vùng
não mỗi ngày một thêm tinh vi, chính
xác (1 mm, vài chục milli giây).


PET-scan

nhìn

đọc

nghe

suy nghĩ


fMRI


EEG 124-256 điện cực

.


Thiền định dưới mắt
nhà khoa học

• Định nghĩa: hoạt động tâm linh (hay tâm
thức) nhằm tập trung sự chú ý vào một vật
(hay một việc), hoặc quan sát những gì
xẩy ra trong tâm thức, khơng gây tác động
về trí thức cũng như cảm xúc.
• Tiếng Anh và Pháp: meditation, nhưng
hồn tồn khác với nghĩa meditation thơng
thường (suy nghĩ sâu về một vấn đề).


Hai loại thiền
Tại Tây phương, người ta thường phân
biệt:
– thiền «siêu nghiệm» (transcendantal),
phát xuất từ truyền thống yoga Ấn Độ
– thiền «tỉnh thức» (mindfulness, pleine
conscience), là hình thức chính của
thiền trong đạo Phật, nhưng cũng có
thể dùng trong khn khổ thế tục, như
phương pháp MBSR (Mindfulness-Based
Stress Reduction).


Khoa học thần kinh cịn phân biệt:
1) Thiền « tập trung » (concentrative,
focus attention), tương đương với
samatha (chỉ) trong đạo Phật. Đối
tượng tập trung chú ý là một vật
hay một tác động (như hơi thở).
2) Thiền « mở rộng » (ouverte, open

monitoring), tương đương với
vipassana (quán) trong đạo Phật.
Người ta chỉ theo dõi kinh nghiệm
tâm thức, mỗi lúc, không phản ứng.


Kết quả nghiên cứu
khoa học trên thiền định
Còn sơ khởi, giới hạn và tạm thời,
nhưng cho phép nghĩ rằng :

1) Thiền định có thể gia tăng sự
chú ý và xử lý thông tin bởi não.
- Sự chú ý (attention): điểm gặp gỡ
giữa khoa học thần kinh và đạo Phật


• Mỗi năm có khoảng 2000 báo cáo khoa
học trên th gii v ôs chỳ ýằ!
ã S chỳ ý (p. sati, s. smrti, hv. niệm), là
điểm then chốt của đạo Phật. sammasati: chánh niệm
• Satipatthana sutta (Kinh Tứ niệm xứ):
do chính đức Phật Thích Ca dậy về
phương pháp thiền định, l ôtrỏi tim
ca Chỏnh phỏpằ.
ã Cõu chuyn ca b c già, xin đức
Phật dậy cho mình thiền.


• Mối quan tâm chính yếu của

thiền sinh.
• Câu chuyện của Thiền sư Ikkyu
(Nhất Hưu), dòng Rinzai, thế kỷ
XV:
- Nen (niệm)



- Nen Nen



- Nen Nen Nen

- Nen có nghĩa là Nen ...

*



(*gồm chữ kim = hiện tại, trên chữ


Thiền tập trung chú ý
(méditation concentrative,
focus attention, FA)
Có 3 hệ thống thần kinh chuyên
biệt liên quan tới trạng thái FA :
– 1) chú ý chọn lọc (attention
sélective)

– 2) chú ý kéo dài (attention
soutenue)
– 3) quan sát các mâu thuẫn
(monitoring des conflits)


• Chúng ta sẽ không đi vào chi tiết
của những kết quả thí nghiệm trên
những phần khởi đầu, theo dõi và
định hướng chú ý
• Nhưng chỉ tóm tắt là các nghiên
cứu thần kinh học cho thấy, về lâu
dài, thiền tập trung mang lại những
thay đổi như: ít cần cố gắng hơn,
tập trung chú ý có hiệu quả hơn, và
trong một thời gian lâu hơn.


• EEG đa điện cực trên các vị tăng Tây
Tạng có nhiều kinh nghiệm thiền :
– ngay từ khi bắt đầu thiền (quán từ
bi), xuất hiện những làn sóng dao
động (oscillations) gamma cao tần,
biên độ rất cao và kéo dài, đặc biệt
tại vùng trán-đỉnh bên.
– cũng có mặt trên những người mới
tập thiền, nhưng không rõ bằng.



×