Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề tài Van8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.61 KB, 13 trang )

BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài: “ Rèn luyện kó năng nói trong phân môn Tập làm văn lớp 8
Họ và tên:
Đơn vò công tác :
1. Lý do chọn đề tài:
Trong quá trình giảng dạy học sinh THCS, tôi nhận thấy rằng đa số học
sinh trong giờ học Tập làm văn rất ngại nói hoặc không tự tin khi nói trước
đông người, mặc dù trong giờ chơi, trong cuộc sống các em nói năng lưu loát.Vì
thế với phương pháp giảng dạy theo chương trình đổi mới từ năm 2002, tôi đã
đúc kết được nhiều kinh nghiệm để nâng cao chất lượng đặc biệt các giờ luyệân
nói tiếâng Việt tự tin, thành thạo.Vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này.
2. Đối tượng phương pháp nghiên cứu:
. Đề tài đề cặp đến việc rèn luyện kó năng nói trong Tập làm văn lớp 8A1,
8A2
. Ap dụng phương phương pháp nghiên cứu tài liệu, dự giờ, đối chiếu kết
quả, …
3. Đề tài đưa ra giải pháp mới:
Giúp cho học sinh THCS có kó năng nói theo chủ đề một cách tự tin, mạch
lạc.
4. Hiệu quả áp dụng:
Qua quá trình giảng dạy vận dụng phương pháp dạy học đổi mới tích cực,
giúp cho học sinh kó năng nói trước tập thể về kiểu bài văn vừa được học và thể
hiện suy nghó cá nhân về những vấn đề gần gũi , thiết thực với cuộc sống hàng
ngày. Đặc biệt từ năm học 2005-2006, 2006-2007 chất lượng được nâng cao dần
từ học sinh yếu kém có thể nói lưu lốt, nói đúng theo chủ đề.
5. Phạm vi áp dụng:
Đề tài có thể áp dụng cho các khối lớp trường THCS.
A. MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Căn cứ vào mục tiêu giáo dục phổ thông, ngành giáo dục nước ta đang tích
cực thực hiện nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học tạo ra sự phát triển mới


và nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo .
1
Từ năm 2002-2003, bậc THCS đã thực hiên chương trình sách giáo khoa
mới, trong đó phương pháp dạy va học có nhiều đổi mới. Đặc biệt trong phân
môn Tập Làm Văn, tăng tính thực hành ứng dụng, mỗi học kì sẽ có 2 tiết luyện
nói gắn với từng văn bản tạo lập trong chương trình. Mục đích các giờ học này
là tiếp tục rèn luyện cho học sinh kó năng nói trước tập thể và hiểu bài văn vừa
học để thể hiện suy nghó cá nhân về những vấn đề gần gũi, thiết thực với cuộc
sống hằng ngày.
Đối với các em học sinh lớp 8 , luyện nói trong nhà trường là giúp các em
học sinh có thói quen nói trong những môi trường giao tiếp khác nhau. Luyện
nói được thực hiện một cách hệ thống theo những chủ đề nhất đònh , gắn với
nhũng vấn đề quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày, đảm bảo những yêu cầu
cơ bản về ngôn ngữ: lời mạch lạc, liên kết, các nghi thức lới nói, các qui tắc hội
thoại, cử chỉ, nét mặt, âm lượng sức hấp dẫn … Đặc biệt các giờ luyện nói trong
chương trình vẫn là rèn cho học sinh có kỹ năng nói Tiếng Việt tự tin, thành
thạo.
Để học sinh nhanh chóng làm quen, áp dụng kỹ năng nói trong mỗi tiết dạy
học Ngữ văn, nhất là đối với phân môn Tập Làm Văn, tôi mạnh dạn chọn đề tài
“Rèn luyện kó năng nói trong phân môn Tập làm văn lớp 8” mình đang giảng
dạy.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài rèn luyện kỹ năng nói trong môn Tập
Làm Văn của chương trình Ngữ Văn Lớp 8.
Đối tượng học sinh là học sinh lớp 8A
1
, 8A
2
trường THCS
3. Phạm vi nghiên cứu:

Học sinh lớp 8A
1
,8A
2
Trường THCS
Đề tài thực hiện trong năm học 2007- 2008
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình giảng dạy tthường phát hiện học sinh rất ngại nói, ngại
phát biểu hoặc phát biểu không rõ ràng, mạch lạc nên việc rèn luyện kỹ năng
nói nhằm giúp học sinh biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng,
gãy gọn, mạch lạc và liên kết. Tơi vận dụng một số phương pháp để nghiên cứu
đề tài như sau:

a. Đọc và nghiên cứu tài liệu:
Qua chương trình giảng dạy, tơi nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến
mơn Ngữ văn lớp 8 như sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế giảng dạy,
sách bồi dưỡng thường xun, sách báo thuộc văn học, nhất là các tài liệu có liên
quan đến việc rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh
2
b.Phương pháp điều tra:
Ngồi việc tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu phương pháp giảng dạy phù
hợp với tiết dạy, tơi thường xun dự giờ và trao đổi với đồng nghiệp trong tổ để
việc vận dụng phương pháp giảng dạy đạt kết quả tốt hơn
Để học sinh có ý thức hơn trong học tập và rèn luyện, tơi thực hiện các
hình thức kiểm tra, đàm thoại, trắc nghiệm … phát huy tính tích cực, tính sáng tạo
chủ động của học sinh.
c. Giả thuyết khoa học:
Nếu như đề tài nghiên cứu của tơi thành cơng và được áp dụng cho tất cả
các khối lớp, sau khi học xong chương trình THCS thì học sinh có thể tự tin bước
vào học tiếp chương trình THPT hoặc bước vào cuộc sống vì các em khơng còn

sợ mình sẽ nói lạc đề tài hay khơng biết cách diễn đạt điều mình muốn nói.
B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
Theo phương pháp dạy học trước đây là theo lối “thầy cơ giao nói, trò ghi”
thì hiện nay với việc thực hiện tinh thần giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm,
phát huy tính tích cực, tính sáng tạo của học sinh trong việc chiếm lĩnh kiến thức.
Tuy nhiên, theo PGS Nguyễn Trọng Di nêu trong báo Khoa học và Đời sống ngày
8. 3. 2004 thì việc áp dụng phương pháp mới cũng khơng nên phủ nhận hồn tồn
phương pháp truyền thống mà phải vận dụng phù hơp theo hướng tích cực.
Chúng ta ai cũng biết rằng kỹ năng được hình thành trong cả quá trình
học tập và rèn luyện, tích luỹ thường xuyên của mỗi học sinh. Và kỹ năng nói
cũng vậy, không chỉ một sớm một chiều mà có được lưu loát, mà có thể biết
trình bày trước tập thể với một nội dung nào đó. Và không phải học sinh nào
cũng thực hiện được, cho nên giáo viên đã chú trọng và nâng cao kó năng nói
cho học sinh lớp 8 trong quá trình giảng dạy.
Mặt khác đối với học sinh THCS, nhu cầu trình bày, diễn đạt về một vấn
đề, một nội dung rất cần thiết. Đặc biệt kó năng nói, nói trước tập thể lớp của
học sinh rất quan trọng, vì thế nên cấu tạo chương trình vẫn có tiết luyện nói
mạch lạc theo chủ đề
2. Cơ sở thực tiễn:
Có một thực tế cho thấy học sinh càng lớn càng ngại nói, ngại phát biểu
trước tập thể. Chính vì thế, rèn luyện kỹ năng nói trong phân môn Tập Làm
Văn là một trong những kỹ năng quan trọng được vận dụng khá nhiều không
chỉ trong luyện nói mà cả trong quá trình học tập.
3
Khi dạy học theo chương trình sách giáo khoa chỉnh lí, chúng ta được đặt
ra vấn đề vận dụng kó năng nói. Từ khi thực hiện chương trình theo sách giáo
khoa ngữ Văn, chúng ta mới bắt đầu chú trọng kĩ năng này một cách tích cực
hơn. Nếu như nghe và đọc là hai kỹ năng quan trọng của hoạt động tiếp nhận
thông tin, thì nói và viết là hai kỹ năng cũng không kém phần quan trọng của

hoạt động truyền đạt thông tin cần được rèn luyện và phát triển trong nhà
trường. Đây là một thực tế phù hợp với yêu cầu của việc thực hiện đổi mới
phương pháp, nội dung, chương trình sách giáo khoa và đổi mới phương pháp
giáo dục, phương pháp dạy học. Với phương pháp “Rèn luyện kỹ năng nói”,
giáo viên sẽ có cơ hội phát hiện kỹ năng giao tiếp nhạy bén của học sinh một
cách khách quan, nhanh và học sinh cũng bộc lộ tính độc lập, nhanh nhạy của
mình. Luyện nói tốt sẽ giúp các em có được công cụ giao tiếp hiệu quả trong
cuộc sống xã hội, có kỹ năng nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt thành thạo văn
bản và có kỹ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng
lực cảm nhận và bình giá văn học.

3. Nội dung vấn đề:
Vai trò nhiệm vụ của giáo viên bộ môn:
. Trước hết, giáo viên bộ môn cần xác đònh nội dung tổng quát của
tiết luyện nói trên lớp. Thực ra, luyện nói cho học sinh không phải chỉ có giờ
luyện nói của môn Tập Làm Văn mà còn ở các giờ khác, các cuộc sinh hoạt
tập thể … Tuy vậy, cũng cảm thấy sự khác nhau giữa giờ luyện nói của Tập
Làm Văn với viêc thực hành nói ở các tiết học khác.
. Khác nhau trước hết ở nội dung nói. Nếu như nói ở các giờ học và
các hoạt động khác là nói một cách tự nhiên , thì nói ở giờ luyện nói của giờ học
này buộc học sinh có ý thức rõ về việc tập nói, nói có bài bản, lớp lang, nói có
sửa chữa, uốn nắn, có sự theo dõi đánh giá của giáo viên. Đặc biệt, giáo viên bộ
môn luôn tạo không khí hào hứng cho lớp học; tạo cho học sinh có nhu cầu
muốn nói, muốn được bộc lộ; tạo cho học sinh tự tin , tự nhiên.

* Các dạng bài của tiết luyện tập:
Trong chương trình Ngữ Văn THCS thì chương trình trong mỗi khối lớp
đều có tiết luyện nói. Nếu như ở lớp 6 luyện nói kể chuyện đời thường – kể về
một người bạn mới quen, kể về một việc tốt em đã làm… ; lớp 7 luyện nói về
biểu cảm sự vật, con vật, con người thì trong chương trình Ngữ văn lớp 8 luyện

nói kể chuyện theo ngôi kể, kết hợp với miêu tả và biểu cảm ở tiết 42, luyện
nói thuyết minh một thứ đồ dùng ở tiết 54.
4
Như vậy, muốn cho giờ luyện nói ở chương trình THCS có chất lượng và
hiệu quả giáo viên cần lưu ý học sinh khi chuẩn bò bài nói, có thể và cần viết
đề cương, nhưng không nên viết thành văn, không học thuộc, không nói từ đầu
đến cuối bằng một giọng đều đều, cần phân biệt được giọng người nói (người
kể) với lời thoại của các nhân vật trong truyện, phân biệt lời văn miêu tả với lời
văn đối thoại, lời văn tự sự khách quan và lời văn biểu cảm chủ quan của nhân
vật.
* Các bước thực hiện luyện nói:
Bước một: Hoạt đông chuẩn bò
* Học sinh:
- Đối với tiết luyện nói trên lớp, khâu chuẩn bò ở nhà là quan trọng
nhất.
- Giáo viên giúp học sinh chuẩn bò tốt nội dung bài nói để các em
hìmh dung được:
+ Mình sẽ nói cái gì? ( Xác đònh đề tài)
+ Nói với ai? ( Xác đònh giao tiếp)
+ Nói trong hoàn cảnh nào? ( Xác đònh hoàn cảnh giao tiếp)
+ Nói để làm gì (Xác đònh mục đích)
+ Nói như thế nào? ( Cách thức giao tiếp để thuyết phục người
nghe)
- Được giáo viên bộ môn giới thiệu, hướng dẫn kó cách nói trước lớp:
- Học sinh biết cách phát biểu quan điểm cá nhân.
- Học sinh biết trình bày trước tập thể ý kiến cá nhân, đề cương đã
chuẩn bò trước một vấn đề nào đó.
* Giáo viên:
- Hướng dẫn rõ phần học sinh đã chuẩn bò: Chú ý nội dung, dàn bài chi
tiết; chú ý lời văn, giọng điệu biểu cảm …

Ví dụ như khi luyện nói theo ngơi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
thì giáo viên hướng dẫn nói rõ tình cảm, cảm xúc và lý do làm nảy sinh tình cảm.
Lưu ý các biểu hiện qua ngơi kể, tâm trang nhân vật với sự liên tưởng, hồi tưởng,
miêu tả ngoại hình, nội tâm nhân vật .… và các hình thức biểu cảm trực tiếp hay
gián tiếp. Hoặc trong tiết thuyết minh về đồ dùng, học sinh cần lưu ý đến việc quan
sát, sắp xếp các ý và lưu ý đến việc thể hiện đồ dùng phải chi1ng xác, khách quan,
khoa học, giọng điệu thuyết minh phải gãy gọn, sáng rõ …
- Tạo cho học sinh các nhu cầu muốn nói, muốn được bộc lộ. Điều này
tưởng chừng đơn giản nhưng tương đối khó thực hiện trong nhà trường hiện nay
bởi đa số học sinh rất ngại nói hoặc không tự tin trong khi nói trước đông người
mặt dù trong giờ chơi, trong cuộc sống các em nói năng lưu loát. Vì thế, điều
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×