Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

BÀI GIẢNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 34 trang )

Phòng GD và ĐT TX VịThanh
Trường THCS Phan Văn Trị

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ

SINH HỌC 9
Giáo viên: Lưu Kim Hây
Năm học: 2010 - 2011


- Trình bày nguyên nhân dẫn
tới suy thoái môi trường do
hoạt động của con người?


Bài 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
- Theo em, môi trường như thế nào là
ô nhiễm?
- Ô nhiễm môi trường thường thấy ở
những nơi nào?


Bài 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?

Ô nhiễm môi trường là gì?
KL: - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng
môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng
thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học


của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới
đời sống con người và sinh vật.


Bài 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?

Do đâu môi trường bị ô nhiễm?
- Ô nhiễm môi trường do:
+ Hoạt động của con người.
+ Do hoạt động tự nhiên: núi lửa, sinh
vật,…


I. Ô nhiễm môi trường là gì?
KL: - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi
trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các
tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi
trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống
con người và sinh vật.
- Ô nhiễm môi trường do:
+ Hoạt động của con người.
+ Do hoạt động tự nhiên: núi lửa, sinh
vật,…


Bài 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1. Ô nhiễm do các chất thải ra từ hoạt
động công nghiệp và sinh hoạt



Những hoạt động nào gây ô nhiễm khí?


Hoạt động

Nhiên liệu bị đốt
cháy

1.Giao thông vận tải:
- Ôtô
- Xăng dầu.
- Xe máy
- Xăng
- Tàu hỏa
- Than đá
2. Sản xuất công
nghiệp:
- Máy cày, máy bừa,
máy gặt

- Xăng, dầu….

3.Sinh hoạt :
- Đun nấu, chế biến
thực phẩm….

- Than, củi, khí đốt….



- Các chất khí thải gây độc là những
chất gì?
- Kể tên những hoạt động đốt cháy
nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm
có thể gây ô nhiễm không khí?


Bài 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1. Ô nhiễm do các chất thải ra từ hoạt
động công nghiệp và sinh hoạt
- Các chất khí thải gây ô nhiễm từ những
hoạt động nào?
KL: Các chất khí thải từ các nhà máy,
phương tiện giao thông, đun nấu sinh
hoạt: CO, CO2, SO2, NO2,…gây ô nhiễm
không khí.


Bài 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và
chất độc hoá học


H. 54.2


Thảo luận:

1. Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc
hoá học thường tích tụ ở những môi
trường nào?
2. Mô tả con đường phát tán các loại hoá
chất đó?


Đáp án:
1. Môi trường tích tụ: đại dương, ao, hồ,
sông, trong đất, bám và ngấm vào cơ thể
sinh vật,...
2. Hóa chất độc theo nước mưa chảy vào ao,
hồ, sông, đại dương, đất, xuống sâu gây ô
nhiễm mạch nước ngầm,.. rồi bốc hơi vào
không khí


H. 54.2


Bài 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và
chất độc hoá học
Tại sao thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm?

Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt
cỏ,...dùng không đúng cách và quá liều
lượng sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ
hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khỏe

con người


Bài 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.




Thảm họa Checnôbơn



Bài 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?
KL: - Các chất phóng xạ có từ các nhà máy
điện nguyên tử, những vụ thử vũ khí hạt
nhân,...


Quan sát các tranh dưới đây và cho biết tác hại của chất
phóng xạ gây ra?


Bài 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.

KL: - Các chất phóng xạ có từ các nhà máy
điện nguyên tử, những vụ thử vũ khí hạt
nhân,...
- Tác hại: gây đột biến ở người và sinh
vật, làm phát sinh bệnh di truyền, bệnh ung
thư.


×