Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

BÀI GIẢNG SỐ PHẬN CON NGƯỜI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 39 trang )

SỐ PHẬN CON NGƯỜI


I . TIỂU DẪN
1) Tác Giả
- Mi-khai-in Sô-lô-khốp (19051984) là nhà văn Nga. Giải
Nobel văn học 1965. Ông là một
trong những nhà văn lớn nhất
của thế kỉ XX.

M.Sô-Lô-Khốp


Tác phẩm tiêu biểu

Sông Đông êm đềm
Đất vỡ hoang
Truyện sông Đông
Số phận con người
Họ chiến đấu vì
tổ quốc



Đài tưởng niệm của Solokhov



2) Tác Phẩm
Truyện ngắn
số phận con


người ( 1957)
là cột mốc
quan trọng mở
ra chân trời
mới cho văn
học Nga.



II) Đọc-Hiểu tác phẩm
1.Tóm tắt
2.Nội dung
2.1 Chiến tranh và thân phận con
người
a) Nhân vật an-drây Xô-cô-lốp
* Trong chiến tranh

+ Chiến đấu, bị thương hai lần
+ Bị đày đoạ trong trại tập trung.
+ Vợ và con gái bị bom phát xít giết hại từ 1942
+ Con trai A-na-tô-li, chú học sinh giỏi toán, đại uý
pháo binh, hi sinh trong ngày chiến thắng tại berlin.
=> Chiến tranh đã tước đoạt tất cả những gì quí giá nhất:

Quê hương, gia đình, tình yêu thương, niềm hi vọng



* Sau chiến tranh


- Hoàn

cảnh

+ Không vợ con, không
nhà cửa, không niềm hi
vọng, không trở về quê
hương, ăn nhờ ở đậu, chìm
trong men rượu để chạy
trốn quá khứ.


- Tâm

trạng

+ Tinh thần và thể chất đổ
sụp, trở nên như người mất
hồn
+ Nỗi buồn đau mất mát in
đậm trên gương mặt anh
( cặp mắt buồn nguội lạnh
lúc nào cũng buồn thê thảm)
vò xé trái tim anh ( trái tim
đã bị chai sạn vì đau khổ).


b) Bé Vania
- Vì chiến tranh mà trơ trọi đói
khát lang thang, rách rưới

+ Bố chết ngoài mặt trận,
mẹ chết vì bom.
+ Ai cho gì ăn nấy, bạ đâu
ngủ đấy, quần áo rách bươm như xơ
mướp, bẩn như ma lem.
- Thơ dại nhưng ý thức được nổi
bất hạnh của mình: đôi lúc lặng
thinh, tư lự, thở dài
- Dù biết bố đã hi sinh nhưng vẫn
mãi mong ngày gặp bố, kí ức thơ
dại đôi lúc trở về


b) Bé Vania


c. Nhận xét
Xô-cô-lốp và Va-ni-a là hiện thân của chiến tranh,
của số phận bất hạnh. Sô- lô- khốp không ngần ngại
nói lên cái giá quá đắt của chiến thắng, những đau
khổ tột cùng của con người do chiến tranh gây nên.


SỐ PHẬN CON NGƯỜI


1. Trong chiến tranh , Xô-cô-lốp đã chịu nhiều mất mát:
A. Chiến đấu, bị thương hai lần
B. Bị đày đoạ trong trại tập trung
C. Vợ và con gái bị bom phát xít giết hại. Con trai

A-na-tô-li, chú học sinh giỏi toán, đại uý pháo binh,
hi sinh trong ngày chiến thắng tại berlin.
D. cả 3 đáp án trên


2. Sau chiến tranh, xô- cô- lốp :
A. Mất hết tất cả : người thân, gia đình , quê hương,
niềm hi vọng.
B. Mất hết tất cả, đau khổ giày vò,uống rượu để chạy
trốn thực tại cay nghiệt, gặp nhiều rủi ro trong cuộc
sống.
C. Mất người thân , mất việc làm


3. Bé Va-ni-a
A. Chiến tranh cướp mất người thân , không nơi nương
tựa , lang thang, rách rưới.
B. Trơ trọi, đói khát, rách rưới.
C. Bố chết ngoài mặt trận, mẹ chết vì bom.


2.2. Nghị lực vượt qua số phận
a. Xô-cô-lốp:
-Chấp nhận cuộc sống sau chiến tranh, lái xe, ổn
định cuộc sống.
-Nhận bé Va-ni-a
làm con


+ Tự nhận mình là bố Va-ni-a.Chăm lo cho bé từng cái

ăn, cái mặc ,giấc ngủ.


Xô cô lốp nhận Vania làm con vì
+ Xót thương cho cảnh ngộ Vania
+ Yêu mến vẻ đẹp hồn nhiên thánh thiện của Vania :
cặp mắt cứ như những ngôi sao sáng ngời
+ Đồng cảnh ngộ, tình phụ tử thiêng liêng và tinh
thần trách nhiệm đã thức tỉnh


+ Gắng

không làm tổn
thương đến trái tim bé
bỏng của Vania.


-Đối với Xô-cô-lốp việc nhận Va-ni –a làm con
khiến anh hạnh phúc:
+Tâm hồn anh nhẹ nhõm và bừng sáng, trái tim đã
chai cứng vì đau đớn hồi sinh
+ Cứu vớt linh hồn giúp anh phần nào trở về với cuộc
sống bình thường, lấy lại phần nào bóng dáng gia đình
với trẻ thơ, trách nhiệm, niềm hi vọng.


b. Bé Vania :
- Vô tư, hồn nhiên,
sung sướng đón

nhận niềm hạnh
phúc lớn lao: “Bố
yêu ơi con biết mà,
con biết thế nào
bố cũng tìm thấy
con mà … rồi áp
sát người toàn
thân run lên như
ngọn cỏ trước gió”


c. Nhận xét:

Tác phẩm đề cao chủ nghĩa nhân đạo cao
cả, nghị lực phi thường của người lính và
nhân dân Xô Viết thời hậu chiến.


×