Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Câu hỏi thi TNNT văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.31 KB, 4 trang )

Câu 1:
Câu “ Mùa xuân xinh đẹp đã về.”Phó từ đã bổ sung cho tính từ ý nghĩa gì?
A. Chỉ quan hệ thời gian
B. Chỉ kết quả
C. Chỉ sự tiếp diễn
D. Chỉ kết quả và hướng.
Câu 2: Câu thơ “ Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.” Đã sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh
B. Nhân hoá
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ.
Câu 3: Câu trần thuật đơn “ Trường học là nơi chúng em trưởng thành.” Thuộc
kiểu câu:
A. Câu định nghĩa
B. Câu giới thiệu
C. Câu miêu tả
D. Câu đánh giá.
Câu 4: Hai câu ca dao: Thân em như ớt trên cây
Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng.
Là loại so sánh nào?
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh người với vật
D. So sánh cái cụ trể với cái trừu
tượng.
Câu 5. (0.25 điểm). Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá?
A. Cây dừa sải tay bơi
B. Cỏ gà rung tai
C. Kiến hành quân đầy đường
D. Bố em đi cày về.


1. Bài nào đề cập tới vai trò to lớn của nhà trường đối với mỗi con người?
A. Cổng trường mở ra
B. Mẹ tôi
C. Cuộc chia tay của những con búp bê
D. Bài ca Côn Sơn
2. Bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương mấy từ chỉ màu sắc?
A. 1 từ
B. 2 từ
C. 3 từ
D. 4 từ
3. Bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến thuộc thể thơ gì ?
A. Thất ngôn bát cú
B. Tứ tuyệt
C. Thơ ngũ ngôn
D. Thơ lục bát
4. Bài nào của Bác Hồ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc?
A. Mới ra tù tập leo núi
B. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
C. Rằm tháng giêng


D. Bản án chế độ thực dân Pháp
5. Phép tu từ nào được dùng để nhấn mạnh sự phong phú của hình thức ca
Huế trên sông Hương?
A. Liệt kê
B. Nhân hóa
C. So sánh
D. Ẩn dụ
* Hai tình huống:
TH1:

Nhà nghèo, bố mất sớm, mẹ đi làm cả ngày, không có người nhắc nhở nên Hoa
thường đi học muộn, quần áo lem nhem, hay quên sách vở. Nếu em là bạn cùng
tổ, em sẽ làm gì để giúp đỡ Hoa?
Hướng dẫn bạn lập thời gian biểu hợp lý để tập thói quen sống tự lập
TH 2:
Bạn Hải thường hay đứng dậy nói tự do trong giờ học làm cả lớp khó chịu. Có
lần Hải còn xúc phạm tới cô giáo bộ môn. Em là bạn thân của Hải, em sẽ làm
gì?
Góp ý thẳng thắn, chỉ ra tác hại của việc thiếu ý thức của Hải, khuyên Hải xin
lỗi cô giáo bộ môn

Câu 1: Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò trong bài thơ “Con cò” của Chế
Lan Viên là gì ?
A. Cho cuộc sống đầy đủ của đứa con
B. Cho cuộc sống lam lũ nhưng thanh bình của làng quê
C. Cho tấm lòng của người mẹ và ý nghĩa của những lời hát ru
D. Cho những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ
Câu 2:
“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn yêu con”
(Con cò – Chế Lan Viên)
Hai câu thơ trên là lời ru của ai hướng tới ai ? Nhằm mục đích gì ?
A. Lời của tác giả nói với đứa con về tình cảm và tấm lòng của người mẹ
B. Là lời của người mẹ ru con để bày tỏ tình cảm của mẹ dành cho con
C. Lời của tác giả nói với mẹ về mong ước của đứa con
D. Là lời của người mẹ ru con mong cho con có giấc ngủ ngon
Câu 3: Nội dung chính của bài thơ “ Mây và sóng” ( Ta-go ) là gì ?
1.
2.
3.

4.

Ca ngợi tình cảm của đứa con dành cho mẹ
Ca ngợi công lao của người mẹ đối với con
Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên
Ca ngợi tình cảm mẹ con thật cao cả và thiêng liêng, bất diệt


Câu 4: Văn bản nào không phải là văn bản nhật dụng ?
1.
2.
3.
4.

1.
2.
3.
4.

Tôi đi học
Phong cách Hồ Chí Minh
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Cổng trường mở ra
Câu 5: Truyện “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” ( Cru-xô) khiến em liên tưởng
đến truyện nào của Việt Nam ?
A. Tấm Cám
B. Sọ Dừa
C. Thạch Sanh
D. Sự tích dưa hấu
Câu 6:

Dòng nào nói đúng nhất nội dung của văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh” ( Phạm Đình Hổ ) ?
Về đời sống xa hoa của vua chúa
Về sự nhũng nhiễu của bọn quan lại
Về đời sống xa hoa của vua chúa , về sự nhũng nhiễu của bọn quan lại
Về nỗi khổ của nhân dân
Câu 7:Sự đan xen giữa yếu tố thực với yếu tố truyền kì trong “Chuyện người
con gái Nam Xương”
( Nguyễn Dữ ) cú tác dụng gì ?

1.
2.
3.
4.

1.
2.
3.
4.

Chỉ làm cho câu chuyện về nàng Vũ Nương hấp dẫn hơn
Tạo cơ sở tin cậy, có thực cho câu chuyện
Làm cho chốn cung nước trở nên gần gũi với đời thực hơn
Làm cho chốn cung nước trở nên lung linh , huyền ảo , kì lạ
Câu 8:
Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần chú ý đến yếu tố nào ?
Người giao tiếp
Lời nói của người đối thoại
Đặc điểm của tình huống giao tiếp
Không cần chú ý đến yếu tố nào

Câu 1: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh?
A. Vật vã.
B. Chan chứa.
C. Lom khom.
D. Vù vù.
Câu 2: Câu thơ sau, tác giả Tố Hữu đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.”
A. Nói giảm, nói tránh.
B. Nói quá.
C. Nhân hóa.
D. So sánh.


Câu 3: Nhà văn nào dưới đây được gọi là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng ?
1.
2.
3.

Thanh Tịnh
Nam Cao
Nguyên Hồng
Ngô Tất Tố
Câu 4: Trong văn bản “Thông tin về Ngày trái đất năm 2000”, Việt Nam ra
nhập Ngày trái đất với chủ đề gì?

1.
2.
3.
4.


Một ngày không hút thuốc lá
Một ngày không xả rác
Một ngày đi bộ
Một ngày không sử dụng bao bì ni lông
Câu 5: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Bác được viết theo thể thơ gì ?

1.
2.
3.
4.

Ngũ ngôn tứ tuyệt
Thất ngôn tứ tuyệt
Thất ngôn bát cú
Lục bát
Câu 6: Tác giả nào được nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét là đã “xui người nông
dân nổi loạn” ?

1.
2.
3.
4.

Thanh Tịnh
Nam Cao
Nguyên Hồng
Ngô Tất Tố




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×