Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Báo Cáo Ca Bệnh Không Còn Phát Hiện KTBT Ở Bệnh Nhân Được Truyền Máu Hòa Hợp Kháng Nguyên Nhóm Máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 16 trang )

Khoa Huyết thanh học nhóm máu
1/14


Câu hỏi: Nguyên nhân chính của một phản ứng tan máu
muộn do truyền máu có phải là do các KTBT đã xuất hiện
trước đó trở nên không thể phát hiện được?
KTBT xuất hiện trước đó trở nên không còn phát hiện được
có thể là nguyên nhân chính của các phản ứng tan máu
muộn do truyền máu. Nếu không có phân tích thống kê
với một số lượng lớn, rất khó để xác định loại KTBT không
thể phát hiện nào là nguyên nhân quan trọng nhất gây
phản ứng tan máu muộn do truyền máu: 1. KTBT mà đã
xuất hiện trước đó trở nên không thể phát hiện được; 2.
KTBT chưa phát hiện được; 3. KTBT không phát hiện được
vì hồng cầu sàng lọc không có kháng nguyên tương ứng
(ví dụ kháng thể đồng loài chống lại kháng nguyên có tần

2/14


- Nghiên cứu ở 64 BN beta thalassemia thể nặng
truyền máu nhiều lần, phát hiện 6 BN (9,4%) sinh
KTBT
- Sau đó 6 bệnh nhân này được truyền khối hồng
cầu có kháng nguyên âm tính với KTBT tương ứng
của bệnh nhân. Tác giả thấy rằng sau 1 năm
những kháng thể này không còn phát hiện được
mặc dù không có điều trị gì bổ sung để loại bỏ
các kháng thể này.


3/14


Một nghiên cứu hồi cứu kéo dài 20 năm (từ 1978 đến
1997) tại bệnh viện Leyenburg, Hà Lan với 480 hồ sơ
bệnh nhân cho thấy :
- 153 kháng thể bất thường không còn phát hiện được
sau một thời gian theo dõi (26%)
- 312 kháng thể mới được sinh thêm sau khi KTBT đầu
tiên được phát hiện
- Tuổi, giới và loại kháng thể của bệnh nhân không ảnh
hưởng đến thời gian kháng thể còn phát hiện được mà kỹ
thuật sàng lọc KTBT mới là yếu tố quyết định
- Các kháng thể này có thể gây phản ứng tan máu cấp
khi tái tiếp xúc với kháng nguyên. Hồ sơ của bệnh nhân
về KTBT là rất quan trọng để tránh truyền máu không
4/14
phù hợp ở những lần truyền máu tiếp theo.


Bệnh nhân: Nguyễn Khắc Lợi, sinh năm
1983
Chẩn đoán: Beta thalassemia;
Tiền sử: BN được chẩn đoán beta
thalassemia tại Viện Huyết học – Truyền
máu TW năm 2010.
BN có kết quả sàng lọc KTBT âm tính
Từ 2010 đến 2015 BN đã được truyền 9 đơn
vị KHC (kết quả PƯHH giữa huyết thanh BN và
5/14



Kết quả xét nghiệm sàng lọc KTBT
ngày 23/4/2015
Rh

Lewis Kell

Kidd

Luthera
n

Duffy P1Pk

MNS

Kết quả

HC
D

C

c

E

e Lea Leb K


k Jka Jkb Lua Lub M

N

S

s Mia Fya Fyb

P1 220C 370C AHG

O1 +

0

+

+

0

0

+

0

+

+


+

0

+

+

+

0

+

0

+

0

+

0

0

2+

O2 +


+

0

+

+

+

0

0

+

+

+

0

+

+

+

+


+

0

+

+

0

0

0

2+

O3 +

+

0

0

+

+

+


0

+

+

+

0

+

+

+

0

+

+

+

0

0

0


0

0

Nhận xét:
 Huyết thanh bệnh nhân dương tính với hồng cầu O1, O2, chỉ ở điều kiện AHG.
 BN có kháng thể bất thường loại IgG.
 Bệnh nhân có thể có 1 loại KTBT: anti-E hoặc phối hợp: anti-c và anti-E ….
6/14


Kết quả định danh KTBT
ngày 23/4/2015
Rh

Lewis Kell

Kidd

HC
O1
O2
O3
O4
O5
O6
O7
O8
O9
O10


Luthera
n

MNS

D

C

c

E

e Lea Leb K

k Jka Jkb Lua Lub M N

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

0

+
+
+
0
+
+
+
+
+

+
0
0
0
+
+
+
0
+
0

+
+
0
0
+
0
+
0
0

+

0
+
+
+
0
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

0
+
+
+
+
0

0
0
+
0

+
0
+
+
+
+
0
+
+
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

+
+
+

+
+
+
0
0
+
+

+
+
+
0
0
+
+
+
+
+

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0


+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
0
+
+
0
+

S

Duffy
s Mia Fya Fyb

+ 0 + 0
+ + + 0
+ 0 + +

+ + + 0
+ 0 + +
0 0 + 0
0 0 + 0
+ 0 + +
+ 0 + 0
+ 0 + 0

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

0
+
0
0
0
0
+
0
0
0


P1 P
k

Kết quả

P1 220C 370C

+
0
0
0
0
+
0
0
0
0

Auto

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

AH
G

2+
2+
0
0
2+
2+
2+
0
2+
2+
0

Nhận xét: BN có thể có KTBT là anti-c và antiE

7/14


Kết quả định nhóm kháng nguyên hồng
cầu
của bệnh nhân
 
 
HC
BN

Rh

Lewis Kell Kidd

Luthera
l

MNS

Duffy P1Pk

D C c E e Lea Leb K k Jka Jkb Lua Lub M N S s Mia Fya Fyb P1
 

  0 0  

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kết luận: BN có KTBT là anti-c và anti-E

8/14



Đợt điều trị 23/4:

BN đã được lựa chọn được 02

đơn vị KHC không mang KN c và E để truyền, kết quả PƯHH
giữa huyết thanh của BN và HC của người cho ở 3 điều kiện
(220C, 370C và AHG): âm tính

Lần vào viện tiếp theo:

ngày 9/7/2015:

Kết quả định danh KTBT: Anti-c và anti-E.
BN được truyền 04 đơn vị KHC không có KN c và E, kết quả PƯHH
giữa huyết thanh của BN và hồng cầu của người cho ở 3 điều kiện
(220C, 370C và AHG): âm tính.

Lần vào viện tiếp theo:

ngày 20/11/2015:

Kết quả định danh KTBT: Anti-c và anti-E.
BN được truyền 2 đơn vị KHC không có KN c và E trên bề mặt
hồng cầu, kết quả PƯHH giữa huyết thanh của BN và HC của
người cho ở 3 điều kiện (220C, 370C và AHG): âm tính.
9/14


Kết quả xét nghiệm sàng lọc KTBT
ngày 13/5/2016

Rh

Lewis Kell

Kidd

Luthera
n

Duffy P1Pk

MNS

Kết quả

HC
D

C

c

E

e Lea Leb K

k Jka Jkb Lua Lub M

N


S

s Mia Fya Fyb

P1 220C 370C AHG

O1 +

0

+

+

0

+

+

0

+

+

0

0


+

+

+

0

+

+

+

0

0

0

0

2+

O2 +

+

0


0

+

0

+

0

+

+

+

0

+

+

+

+

+

0


+

0

0

0

0

0

O3 +

+

0

0

+

0

+

0

+


+

+

0

+

+

0

0

+

0

+

+

+

0

0

0


10/14


Kết quả định danh KTBT
ngày 13/5/2016
Rh

Lewis Kell

Kidd

HC
O1
O2
O3
O4
O5
O6
O7
O8
O9
O10

Luthera
n

MNS

D


C

c

E

e Lea Leb K

k Jka Jkb Lua Lub M N

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

0
+
+
+
+
+
+
+
+

0

+
0
0
0
0
0
+
+
+
+

+
0
0
0
0
+
+
+
0
+

0 + +
+ 0 +
+ 0 +
+ 0 +
+ 0 0
+ + 0

+ 0 0
+ 0 +
+ 0 +
0 0 +

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

+
+
+

+
+
+
0
0
+
+

0
+
+
0
0
+
+
+
+
+

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0


+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
0
0
+

S

Duffy

+
+
+
+

+
+
+
+
+
+

Kết quả

P1 220C 370C

AH
G

0
0
+
0
0
0
0
0
+
0

0
0
0
0
0

0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

2+
0
0
0
0
2+
2+
2+
0
2+

Auto


0

0

0

s Mia Fya Fyb

+ 0 + +
+ + + 0
0 0 + 0
+ 0 + +
+ 0 + +
+ + + 0
0 0 + 0
+ 0 + 0
0 0 + 0
+ 0 + 0

P1 P
k

0
0
+
+
0
+
+
0

0
0

Nhận xét: BN chỉ còn KTBT là anti-E,
Không phát hiện được KTBT là anti-c
11/14


Lựa chọn 2 đơn vị KHC không có KN c và
E trên bề mặt hồng cầu để truyền cho
BN:
Kết quả PƯHH giữa huyết thanh của BN và
hồng cầu của người cho ở 3 điều kiện (220C,
370C và AHG): âm tính;
BN không có phản ứng truyền máu

12/14


Giải thích việc không phát hiện được
anti-c
Sau khi xác định có KTBT là anti-c và anti-E và BN được
truyền những đơn vị máu không có KN c và E, do vậy không
còn có sự tiếp xúc và kích thích của KN tương ứng nên các
KT miễn dịch sẽ giảm dần hiệu giá và giảm xuống đến mức
không còn phát hiện được mặc dù BN vẫn được sử dụng kỹ
thuật ngưng kết cột gel để làm XN sàng lọc và định danh
KTBT ở tất cả các lần xét nghiệm;
Nếu BN này không được ghi nhận đã được phát hiện KTBT
là anti-c và nếu được truyền đơn vị máu có KN tương ứng

(KN c) thì sẽ xảy ra hiện tượng đáp ứng miễn dịch thứ phát,
cơ thể BN sẽ sinh ra một lượng KT rất nhanh và nhiều, dẫn
tới BN có thể có cơn tan máu cấp và gây hậu quả rất
nghiêm trọng cho BN.

13/14


NHỮNG ĐIỀU RÚT RA TỪ CA BỆNH TRÊN
BN truyền máu nhiều lần cần được làm XN
sàng lọc và định danh KTBT thường quy theo
quy định của Thông tư 26/ TT –BYT;
Thực hiện truyền máu hòa hợp kháng nguyên
nhóm máu cho bệnh nhân có KTBT;
Bệnh nhân có KTBT cần được quản lý và tiếp
tục được truyền máu hòa hợp kháng nguyên
nhóm máu;

14/14


XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN:
- Ban lãnh đạo Viện
- Trung tâm Thalassemia
- Khoa Huyết thanh học nhóm máu





×