Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

Bài Giảng LUẬT HÀNH CHÍNH và XÉT XỬ HÀNH CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.27 KB, 81 trang )

LUẬT HÀNH CHÍNH
và XÉT XỬ HÀNH CHÍNH

1


Phần I.
KHÁI QUÁT VỀ
LUẬT HÀNH
CHÍNH


1. Khái niệm Luật hành chính
Luật hành chính là ngành luật độc lập trong
hệ thống PL Việt Nam, gồm tổng thể các
quy phạm PL điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình tổ chức và
thực hiện hoạt động chấp hành và điều
hành, hay nói cách khác là các quan hệ xã
hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành
chính nhà nước.


2. Đối tượng điều chỉnh của
Luật hành chính
Là những QHXH được Luật hành
chính điều chỉnh
Gồm 3 nhóm đối tượng điều
chỉnh:
Một là, những QHXH phát sinh
trong hoạt động chấp hành và


điều hành của các CQHCNN

4


Những QHXH phát sinh
trong hoạt động chấp
hành và điều hành của
các CQHCNN gồm:
Thứ nhất, những quan hệ xã
hội phát sinh giữa cơ quan
hành chính cấp trên với cơ
quan hành chính cấp dưới
trong q trình hoạt động
quản lý hành chính nhà nước.


Thöù hai, những quan hệ
phát sinh giữa hai bên đều
là cơ quan hành chính
cùng cấp, thực hiện các
quan hệ phối hợp lẫn nhau.


Thöù ba, những quan hệ
phát sinh giữa cơ quan
hành chính có thẩm quyền
chung với cơ quan hành
chính


thẩm
quyền
chuyên môn cùng cấp.


Thöù tö, những quan hệ
phát sinh giữa cơ quan có
thẩm quyền chuyên môn
cấp trên với cơ quan thẩm
quyền chung cấp dưới.


Thöù naêm, những quan
hệ phát sinh giữa cơ quan
có thẩm quyền chuyên môn
cấp trên với cơ quan có
thẩm quyền chuyên môn
cấp dưới.


Thöù saùu, những quan
hệ phát sinh giữa cơ quan
hành chính địa phương
với các đơn vị trung ương
đóng tại địa phương.


Thöù baûy, những quan
hệ phát sinh giữa cơ
quan hành chính nhà

nước với các đơn vị cơ sở
trực thuộc.


Thöù taùm, những quan hệ
phát sinh giữa một bên là cơ
quan hành chính có thẩm quyền
với một bên là các tổ chức sự
nghiệp và tổ chức kinh doanh
thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau.


Thöù chín, những quan hệ
phát sinh giữa một bên là
cơ quan hành chính có thẩm
quyền với một bên là các tổ
chức chính trị xã hội và các
tổ chức đoàn thể nhân dân.


Thöù möôøi, những quan
hệ phát sinh giữa một bên
là cơ quan hành chính có
thẩm quyền với một bên là
công dân.


Hai là, những QHXH mang tính
chấp hành và điều hành

trong tổ chức và hoạt động
nội bộ của các CQNN.
Ba là, Những QHXH mang tính
chấp hành và điều hành
phát sinh trong hoạt động
của các TCXH được Nhà nước
trao quyền hành pháp.

15


 ĐẶC
ĐIỂM
CỦA
ĐỐI
TƯNG ĐIỀU CHỈNH CỦA
LUẬT HÀNH CHÍNH?
QHXH thuộc đối tượng điều
chỉnh của Luật hành chính
luôn có một bên tham gia
trong quan hệ này được sử
dụng quyền lực nhà nước
(quyền hành pháp)
16


 3. Phương pháp điều
chỉnh
Mệnh lệnh đơn phương
• Trước hết, chủ thể

quản


quyền
nhân danh Nhà nước để
áp đặt ý chí của mình
lên đối tượng quản lý.
17


- Bên có thẩm quyền đơn phương ra
các mệnh lệnh bắt buộc; phía bên
kia phải thực hiện các mệnh lệnh
đó.
- Bên có thẩm quyền căn cứ vào
pháp luật để đáp ứng hay bác
bỏ yêu cầu, kiến nghò của đối
tượng quản lý.
Trong trường hợp có sự trùng hợp ý
chí của 02 bên thì cũng không phải
là đã có sự thỏa thuận về ý chí.

18


• Thứ hai, 01 bên có thể áp dụng
các biện pháp cưỡng chế hành
chính nhằm buộc đối tượng quản
lý phải thực hiện mệnh lệnh
của mình.

Nhưng đôi khi chúng ta cũng bắt
gặp trong QHPLHC phương pháp
thỏa thuận khi cả 02 bên có
quyền hạn nhất đònh nhưng bên
này quyết đònh điều gì phải được
bên kia chấp thuận.

19


4. Nội dung của Luật hành
chính
Gồm hai phần
Phần chung: những nội dung cơ
bản về luật hành chính như
khái niệm, đối tượng điều
chỉnh, phương pháp điều
chỉnh, chủ thể, nguyên tắc
của Luật hành chính…

20


Phần riêng: Quản lý hành
chính nhà nước trên các
lónh vực như quản lý kinh
tế, văn hóa, y tế, giáo
dục, an ninh, quốc phòng,
thuế, đất đai, môi trường,
tài nguyên, xây dựng, đô

thò, nông thôn, dân tộc,
tôn giáo…

21


5. Chủ thể Luật hành chính
- Các cơ quan hành chính
nhà nước:
+ Ở TW: Chính phủ, các
Bộ, cơ quan ngang Bộ
+ Ở đòa phương: UBND các
cấp, các cơ quan chuyên
môn
trực
thuộc
UBND
tỉnh, huyện
22


-

CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA BMHCNN
CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG:
+ Tổ chức BMHC phải phù hợp với
những yêu cầu của chức năng
quyền hành pháp mà CP là thiết
chế đứng đầu

+ Thẩm quyền, phạm vi quản lý của
các cấp, các bộ phận trong
BMHCNN phải được phân định rõ

23


+ Bảo đảm sự thống nhất giữa chức
năng, nhiệm vụ với quyền hạn, thẩm
quyền; giữa quyền hạn và trách
nhiệm, giữa trách nhiệm với lợi ích
+ Tiệt kiệm và hiệu quả
+ Bảo đảm sự tham gia của công dân
vào công việc quản lý một cách dân
chủ
+ Phát huy tối đa tính tích cực của con
người trong tổ chức

24


CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA BMHCNN
VIỆT NAM:
+ Quản lý theo PL và bằng PL
+ Tập trung, dân chủ
+ Kết hợp quản lý theo ngành và
lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ

25



×