Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Phối Hợp Với Cộng Đồng Và Các Tổ Chức Xã Hội Trong Công Tác Giáo Dục Học Sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.73 KB, 44 trang )

Khởi động

1. BCV tự giới thiệu
2. Làm quen với học viên

3 - Ơn bài cũ: Xin mời nhóm ơn bài nhắc lại ý chính của nội dung
1
bài hơm truớc (nếu có).


PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ
CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG
CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH


Mục tiêu chuyên đề
- Hiểu

biết về phối hợp với cộng đồng và các tổ
chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh
trung học;
-Thực hiện ngày càng tốt hơn các yêu cầu quy
định của Chuẩn GV TrH liên quan đến Giáo
dục qua các hoạt động trong cộng đồng; Phối
hợp với gia đình học sinh và cộng đồng.
- Thực hiện ngày càng tốt hơn việc đánh giá GV
theo chuẩn và có căn cứ là các Minh chứng và
nguồn minh chứng trong đánh giá, xếp loại
giáo viên trung học theo chuẩn.



QUY ĐỊNH
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT
ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo)
(Nội dung liên quan đến họat động phối hợp với cộng đồng)
............
Điều 7. Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục
Tiêu chí 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng
như: lao động cơng ích, hoạt động xã hội... theo kế hoạch đã xây
dựng.
Điều 8. Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội
Tiêu chí 22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng
Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học
tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh và góp phần huy động
các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường.
Tiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội
Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội trong và ngồi nhà trường
nhằm phát triển nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học
tập.


HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
GIÁO VIÊN
Minh chứng và nguồn minh chứng trong đánh giá,
xếp loại giáo viên trung học
Khi đánh giá giáo viên theo Chuẩn, điều cần thiết và hết
sức quan trọng là phải căn cứ vào các minh chứng.
Minh chứng là những tài liệu, tư liệu, hiện vật (ví

dụ: bài soạn của giáo viên, sổ chủ nhiệm lớp, các
chứng chỉ, chứng nhận, v.v...) được giáo viên tích
lũy trong q trình làm việc và xuất trình khi cần
chứng minh. Nguồn minh chứng của mỗi tiêu chuẩn
được dùng chung cho việc đánh giá các tiêu chí của tiêu
chuẩn đó. Ngồi các nguồn minh chứng nêu trong mỗi
tiêu chuẩn, giáo viên có thể nêu các minh chứng khác
phục vụ cho đánh giá.


Phụ lục 1
CÁC MỨC ĐIỂM CỦA TIÊU CHÍ
TIỂU CHUẨN 4:
Tiêu chí 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng
đồng
1 điểm. Thực hiện được một số hoạt động giáo dục
trong cộng đồng theo kế hoạch đã xây dựng.
2 điểm. Thực hiện một cách đầy đủ các hoạt động giáo
dục trong cộng đồng theo kế hoạch đã xây dựng.
3 điểm. Thực hiện một cách linh hoạt các hoạt động
giáo dục trong cộng đồng theo kế hoạch đã xây dựng.
4 điểm. Thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo các hoạt
động giáo dục trong cộng đồng, ứng xử kịp thời, hợp lý
với các tình huống xảy ra khác với kế hoạch đã thiết kế.


Tiêu chí 22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng

đồng
1 điểm. Thực hiện được việc phối hợp với cha mẹ học

sinh thơng qua hình thức hội nghị cha mẹ học sinh, liên
lạc với gia đình và thăm gia đình học sinh nhằm hỗ trợ và
giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh.
2 điểm. Phối hợp với cha mẹ học sinh và với chính quyền,
tổ chức chính trị, xã hội của địa phương nhằm hỗ trợ và
giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh.
3 điểm. Có nhiều phương pháp và hình thức phối hợp với
cha mẹ học sinh và với chính quyền, tổ chức chính trị, xã
hội của địa phương trong việc hỗ trợ, giám sát việc học
tập, rèn luyện của học sinh.
4 điểm. Có sáng tạo trong phương pháp và hình thức phối
hợp thường xuyên với cha mẹ học sinh và chính quyền,
tổ chức chính trị, xã hội của địa phương trong hỗ trợ và
giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh.


TIỂU CHUẨN 5:
Tiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội
1 điểm. Thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ một thành

viên của một trong các tổ chức chính trị, xã hội ở nhà
trường; có tiến hành tìm hiểu tình hình chính trị, kinh tế,
văn hố, xã hội ở địa phương nơi trường đóng.
2 điểm. Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội do các
tổ chức chính trị, xã hội trong nhà trường khởi xướng và
do địa phương tổ chức.
3 điểm. Chủ động tham gia các phong trào do các tổ
chức chính trị, xã hội trong nhà trường khởi xướng và tích
cực tham gia các hoạt động xã hội do địa phương tổ
chức.

4 điểm. Biết cách vận động lôi cuốn đồng nghiệp và học
sinh tham gia các hoạt động xã hội trong trường; biết
tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào việc phát
triển nhà trường, địa phương và xây dựng xã hội học tập.


NGUỒN MINH CHỨNG CỦA CÁC TIÊU CHUẨN
Nguồn minh chứng của tiêu chuẩn 4
1. Bản kế hoạch các hoạt động giáo dục được phân

công.
2..
6. Nhận xét của đại diện cha mẹ học sinh, học sinh, các
tổ chức chính trị, xã hội, đồng nghiệp... (nếu có).
Nguồn minh chứng của tiêu chuẩn 5
1.....
3. Ý kiến xác nhận của lãnh đạo địa phương, đại diện
cha mẹ học sinh.
4. Các hình thức khen thưởng về thành tích tích hoạt
động xã hội của giáo viên (nếu có).


Mục tiêu chuyên đề
Cụ thể:
-Thấy rõ được vai trò, ý nghĩa của mối quan hệ với cộng đồng
trong công tác giáo dục HS của nhà trường phổ thông.
- Tăng cường năng lực tổ chức các hoạt động phối hợp với cộng
đồng góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng để phát
triển nhà trường và sự phát triển cộng đồng trong công tác giáo
dục HS.



-Có hiểu biết về các tổ chức xã hội, về ý
nghĩa mục tiêu của sự phối hợp.
- Đưa ra được các biện pháp phối hợp với
tổ chức xã hội trong công tác giáo dục
học sinh .
- Vận dụng được các kĩ năng phối hợp
với cộng đồng và các tổ chức xã hội
trong công tác giáo dục học sinh


Nội dung chuyên đề
* Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng trong công tác
giáo dục HS,
* Các nguồn lực và các hoạt động phối hợp giữa cộng đồng
và nhà trường trong công tác giáo dục HS,
* Các tổ chức xã hội; Ý nghĩa, mục tiêu của sự phối hợp với
các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS.
* Các nội dung và kĩ năng phối hợp với các tổ chức xã hội
trong công tác giáo dục HS.


Nội dung chuyên đề (tiếp)
* Các biện pháp phối hợp với các tổ chức xã hội trong công
tác giáo dục HS
* Thực hành tổ chức hoạt động phối hợp giữa nhà trường và
cộng đồng, các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS.

 



Bài 1. Phối hợp với cộng đồng trong
công tác giáo dục học sinh
1. Mục tiêu:


Ý nghĩa và vai trị của mối quan hệ với cộng đồng;



Tăng cường năng lực tổ chức các HĐ phối hợp để phát
triển nhà trường và đóng góp vào sự phát triển cộng đồng.


Bài 1. Phối hợp với cộng đồng trong
công tác giáo dục học sinh
2. Nội dung:
•Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng trong
cơng tác giáo dục HS;
•Các nguồn lực cho hoạt động phối hợp;
•Các hoạt động phối hợp;
•Thực hành tổ chức hoạt động phối hợp.


HĐ 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà trường
và cộng đồng trong công tác giáo dục HS


Khái niệm

cộng đồng?

Vai trị của cộng đồng
và nhà trường trong
cơng tác giáo dục HS?


Cộng đồng

Một tập hợp người có cùng: chung lợi ích,
chung mục đích làm việc, cùng sinh sống trong
một khu vực xác định.

Thành phần CĐ
Đặc điểm mối
quan hệ

Mọi người dân có quyền công dân hợp pháp; các cơ
quan nhà nước, tổ chức chính trị- XH- nghề…
Hiện tượng XH khách quan, nhà trường là một
bộ phận của XH; Mối quan hệ tương hỗ, tác
động qua lại với nhau
- Tham gia quản lí, giám sát,... GD tồn diện HS;
Tạo mơi trường học tập..., định hướng nghề

Vai trị

nghiệp; Đóng góp kinh phí cho nhà trường.
- GD cho mọi người, phổ biến kiến thức cho cộng
đồng; Tuyên truyền phổ biến chính sách,...


18


HĐ 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà trường và
cộng đồng trong công tác giáo dục HS


- Luật Giáo dục 2005; Chiến lược Giáo dục

Quy định về
Sự phối hợp

2011-202; Điều lệ trường trung học; Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo
viên trung học phổ thơng; ...
- Văn bản ngồi ngành GD:….

- Mơ hình tư vấn: HĐT cung cấp ý tưởng,
các lựa chọn để giúp HTrg ra quyết định;
Kinh nghiệm
quốc tế

- Mơ hình ra quyết định: HĐT tham gia
phát triển các chính sách lớn, các quy định,
thủ tục giao tiếp,... ra các quyết định
20


HĐ 2. Tìm hiểu về nguồn lực cho HĐ phối hợp giữa

cộng đồng và nhà trường trong công tác GD HS
Mục tiêu:
Thống nhất được các loại nguồn lực mà cộng đồng có thể
hỗ trợ nhà trường, nhà trường có thể hỗ trợ cho cộng đồng, làm
căn cứ cho việc khai thác các nguồn lực đó trong họat động
phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng.


HĐ 2. Tìm hiểu về nguồn lực cho HĐ phối hợp giữa
cộng đồng và nhà trường trong công tác GD HS


Các nguồn lực cộng
đồng có thể hỗ trợ nhà
trường trong cơng tác
giáo dục HS?

Các nguồn lực nhà
trường cộng đồng có
thể hỗ trợ cộng đồng?


Nguồn lực vật chất: tài lực, vật lực, nhân lực,
Nguồn lực CĐ
hỗ trợ trường

trang TB phục vụ DH và các HĐ GD trong nhà
trường.
+ Nguồn lực phi vật chất: tạo môi trường GD: tư
vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm; hỗ trợ

công tác hướng nghiệp; hỗ trợ nội dung DH...
+ Con người: GV & HS tham gia HĐ nâng cao

Nguồn lực trường
hỗ trợ CĐ

dân trí, tuyên truyền phổ biến kiến thức KHKT,
… các HĐ văn hóa, TDTT,… của CĐ
+ Cơ sở vật chất của nhà trường: Tạo môi trường
phục vụ CĐ
24


HĐ 3- Xác định các hoạt động phối hợp giữa
cộng đồng và nhà trường trong công tác giáo
dục HS
Mục tiêu HĐ 3:

Trình bày được các họat động cộng đồng hỗ
trợ nhà trường; nhà trường hỗ trợ cộng đồng và ý
nghĩa của các hoạt động trong công tác GD HS.


×