Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Triển Khai Chuyên Đề Giới Thiệu Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.06 KB, 42 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA

TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ
GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP
BÀN TAY NẶN BỘT

Thị trấn Sịa, ngày 25/11/2015


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Phần 1: Những đặc trưng cơ bản của phương pháp
“Bàn tay nặn bột” (PP-BTNB)
Phần 2: Sử dụng PP-BTNB trong dạy học
môn Tự nhiên và xã hội (TN-XH) ở tiểu
học
Phần 3: Sử dụng PP-BTNB trong dạy học
môn Khoa học ở tiểu học
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

PHẦN I:
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
“BÀN TAY NẶN BỘT”

Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015


1.1 MỤC TIÊU
Hiểu được:


cơ sở khoa học của PP-BTNB
các nguyên tắc của PP-BTNB
tiến trình dạy học của PP-BTNB
những điểm giống và khác biệt
giữa PP-BTNB và một số phương
pháp dạy học tích cực khác.
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015
.

4


A. Cơ sở khoa học của phương pháp
Bàn tay nặn bột

Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015


1.2 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1:
TÌM HIỂU VỀ:
KHÁI QUÁT VỀ PP-BTNB:
1.Tên gọi ?
2.Người khởi xướng ?
3.Đặc trưng ?
4.Mục tiêu ?
5.Lợi ích ?
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015
.


6


A. “BÀN TAY NẶN BỘT” LÀ GÌ ?
Tên gọi:
La main à la pâte (LAMAP), Hands-on
Khởi xướng: GS. Georges Charpak (tại Pháp,1995)
Đặc trưng:
1. Là phương pháp dạy học khoa học
• dựa trên cơ sở sự tìm tòi-nghiên cứu
• áp dụng cho việc dạy học các môn KHTN (Lý, Hóa, Sinh)
• thích hợp đối với bậc tiểu học và THCS.

2. Chính HS tự tìm ra câu trả lời
• cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống
• thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài
liệu, điều tra
• từ đó tự hình thành kiến thức cho bản thân.
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015


A. “BÀN TAY NẶN BỘT” LÀ GÌ ?
Mục tiêu • Tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá,

yêu và say mê khoa học sáng tạo, phát hiện,
giải quyết vấn đề của HS.
• Chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt
thông qua ngôn ngữ nói và viết cho HS.

Lợi ích


• HS nhớ lâu và hiểu rõ câu trả lời mình tìm được,
• HS tạo lập thói quen làm việc như các nhà KH:
• hình thành khả năng suy luận theo phương
pháp nghiên cứu từ nhỏ,
• hình thành tác phong, phương pháp làm việc
khi trưởng thành.

PhòngGiáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015


B. Các nguyên tắc của PP-BTNB

Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015


HOẠT ĐỘNG 2: (Sách – tr 22-28 và
37-39,)
TÌM HIỂU VỀ:
Cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản
nào khi giảng dạy khoa học dựa trên
cơ sở tìm tòi-nghiên cứu ?

Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015
10


B1. 6 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
Đối với giảng dạy KH dựa trên tìm tòi-nghiên cứu:
1. Học sinh tự làm thí nghiệm

2. Học sinh phải hiểu rõ câu hỏi hoặc vấn đề cần giải
quyết trong bài học
3. HS thực hiện quan sát có chủ đích
4. HS lập luận, trao đổi với học sinh khác, viết cho
mình và người khác hiểu
5. Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi
nghiên cứu
6. Hợp tác
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015
.

11


B. 10 NGUYÊN TẮC CỦA PP-BTNB
6 nguyên tắc đối với dạy – học theo PP-BTNB
1. HS quan sát sự vật / hiện tượng thực, gần gũi.
2. HS lập luận, bảo vệ ý kiến cá nhân, thảo luận với t.thể
3. GV tổ chức các hoạt động theo tiến trình SP nhằm
 nâng cao dần mức độ học tập
 dành cho HS phần tự chủ khá lớn.
4. Tối thiểu 2 giờ/tuần, nhiều tuần liền cho 01 đề tài.
5. HS bắt buộc có 1 vở thực hành, hs tự ghi chép theo
cách thức và ngôn ngữ của chính các em.
6. Mục tiêu: HS chiếm lĩnh dần dần các khái niệm KH-KT
được thực hành, củng cố ngôn ngữ viết và nói.
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015
.

12



B. 10 NGUYÊN TẮC CỦA PP-BTNB
4 nguyên tắc đối với các đối tượng tham gia
7. Gia đình / khu phố được khuyến khích thực hiện các công
việc của lớp học.
8. Các cơ sở khoa học ở địa phương (Viện nghiên cứu, ĐH,
CĐ…) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng.
9. Trường CĐSP, ĐHSP ở địa phương giúp giáo viên về kinh
nghiệm và phương pháp giảng dạy.
10. Giáo viên là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất
những hoạt động của lớp mình phụ trách, tìm trợ giúp:
 ở các website có nội dung liên quan,
 qua trao đổi với các đồng nghiệp, các nhà sư phạm,
các nhà khoa học.
PhòngGiáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015
13


C. CÁC LƯU Ý KHI ÁP DỤNG

Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015


C. CÁC LƯU Ý KHI ÁP DỤNG
Lưu ý đối với giáo viên khi áp dụng PP-BTNB
Giảng dạy hoàn toàn khác nhau giữa các lớp, phụ
thuộc vào trình độ của học sinh.
Năng động không theo một khuôn mẫu nhất định
Đề xuất một tiến trình giảng dạy của mình phù hợp

với từng đối tượng học sinh, từng lớp học.
Không thể nóng vội, cần thực hiện từng bước để
tạo thói quen cho học sinh lúc đó việc dạy học với
PP BTNB sẽ dễ dàng và đem lại hiệu quả cao.
Tất cả các câu hỏi của HS đưa ra ta không bỏ vào
sọt rác mà sẽ trả lời qua bài học.
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015
.

15


Vai trò của giáo viên
Người
hướng dẫn

Người
trung gian

- Đề ra những tình huống, những thử thách.
- Định hướng các hoạt động.
- Thu hẹp những cái có thể.
- Chỉ ra thông tin.
- giữa "thế giới" khoa học và HS.
- Người đàm phán với HS những thay đổi
nhận thức liên quan với những câu hỏi
được xử lí, với các thiết bị thực nghiệm
thích đáng, với mô hình giải thích hợp lí.
- Đảm bảo sự đoán trước và giải quyết các
xung đột nhận thức.

- Hành động bên cạnh với mỗi HS cũng
như với mỗi nhóm HS và cả lớp.

Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015
.

16


D. TIẾN TRÌNH SƯ PHẠM 5 BƯỚC

Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015


HOẠT ĐỘNG 3: (Sách- tr.41-44)
Trả lời câu hỏi:
Các bước trong tiến trình sư phạm
của PP-BTNB là gì ?

Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015
.

18


D. TIẾN TRÌNH SƯ PHẠM 5 BƯỚC
B1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
B2. Bộc lộ suy nghĩ, quan niệm ban đầu của HS
B3. Đề xuất câu hỏi / giả thuyết và thiết kế phương
án thực nghiệm

B4. Tiến hành thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu
B5. Kết luận và hệ thống hóa kiến thức.

Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015
19


D1. BƯỚC 1
Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

PhòngGiáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015


1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Tình huống xuất phát

Câu hỏi nêu vấn đề

GV chủ động đưa ra

Câu hỏi lớn của bài học

 dẫn nhập vào bài học

Câu hỏi mở
Phù hợp với trình độ HS
Gây mâu thuẫn nhận thức
Kích thích tính tò mò

Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015

.

21


D2. BƯỚC 2
Bộc lộ suy nghĩ, quan niệm ban đầu
của HS

Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015


2. Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
Giáo viên

Học sinh

khuyến khích

nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu
về sự vật, hiện tượng mới.

khuyến khích

trình bày bằng viết, vẽ, nói.

ít chú ý

quan niệm đúng


chú trọng

quan niệm sai

PhòngGiáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015
.

23


D3. BƯỚC 3
Đề xuất câu hỏi / giả thuyết và thiết kế
phương án thực nghiệm

PhòngGiáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015


3.1 Đề xuất câu hỏi
Biểu tượng ban đầu

phong phú
khác biệt

Giáo viên

Học sinh

Khéo léo chọn
biểu tượng khác biệt,
giúp

Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Điền- Tháng 11/2015
.

25

so sánh
đặt câu hỏi


×