Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

CHUYÊN ĐỀ Quản Lí Công Tác Đánh Giá Kết Quả Học Tập Của Học Sinh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 36 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN THCS

Chuyên đề 4
QUẢN LÍ CÔNG TÁC
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS
Người báo cáo: Khưu Đại Lợi
Phó trưởng phòng GD-ĐT Tuy Phước

Quy Nhơn, ngày 22 tháng 9 năm 2011


A- MỤC TIÊU

1

Mục tiêu chung:

Cán bộ quản lí và giáo viên THCS có những hiểu biết
cơ bản về đánh giá KQHT, giám sát và thông tin KQHT,
về kỷ năng chỉ đạo, quản lí công tác đánh giá, giám sát
và thông tin kết quả học tập, biết cách áp dụng phương
pháp đánh giá đã qui định trong chương trình giáo dục
trung học phổ thông và cách thức hỗ trợ giáo viên áp
dụng phương pháp đánh giá mới trong quá trình dạy
học.

SREM

2



A- MỤC TIÊU

2

Mục tiêu cụ thể:

 Nắm vững một số khái niệm cơ bản về đánh giá
, các bước lập kế họach đánh giá, giám sát việc
đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS
 Vận dụng được các kiến thức trên vào lập kế
họach đánh giá, giám sát, điều chỉnh, thực hiện
việc đánh giá kết quả học tập của học sinh
THCS
 Nâng cao ý thức về vai trò của CBQL (và của
giáo viên) trong việc xác định mục tiêu và
phương hướng cho các hoạt động phát triển
chuyên môn trong năm học.
SREM

3


B- NỘI DUNG

SREM

1

Phần 1:


Những vấn đề hiệu trưởng cần biết
về đánh giá kết quả học tập

2

Phần 2:

3

Phần 3:

Chỉ đạo việc thực hiện kế họach
đánh giá kết quả học tập

4

Phần 4:

Chỉ đạo việc giám sát, điều chỉnh
kế họach đánh giá kết quả học tập

Chỉ đạo việc lập kế họach
đánh giá kết quả học tập

4


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG CBQL VÀ GIÁO VIÊN THCS


PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆU TRƯỞNG
CẦN BiẾT VỀ ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP

SREM

5


Phần 1: Những vấn đề hiệu trưởng
cần biết về đánh giá kết quả học tập
1.Các khái niệm cơ bản:

Kiểm tra
Đánh giá
Chuẩn đánh giá
Phương Pháp đánh giá
Khung đánh giá

SREM


tiện
vàthành
hình
+ *Phương
pháp
nghiệm:
Là phương

quá
trình
hình
Chuẩn
là cái
đểtrắc
làm
căn cứ
thứcgiá
nhằm
cung
cấp
Đánh
thông
qua
cách
cho
những
nhận
định
, thông
phán

so sánh
sinh
làm
đề lượng
kiểm
tra,
tin

làm
cho
việc
đoán
về
kết sở
quả
học đặc
tập
+học
Chuẩn
là cơ
một
đại
phiếu
học
tập
được
biên
sọan
đánh
giáđánh
•dựa
trưng
nào
đó thu
của
nhóm
đại
Khung

giá
là phân
một
vào
sự
thập
sẵn
diện
nó khái
được
dùng
làm
tích

giải
thích
thông
tin
quy
trình
quát,


làvà
phương
tiện
và hình
+
Phương
pháp

quan
sát:
thước
đo giá
trị của
đại lượng
một
cách
hệ
thống
nhằm
tả
các
bước
tiến
hành
thức
của
đánh
giá
nên

Thông
qua
quan
sát

đánh
đó trong các nhóm khác.
xác

định
mức
độ
đạt
đến
đọan
đánh
giá
nào
giá
các
thao
tác,
kỉ
năng
thực
loại
hình
giá
nào
thì
+công
Chuẩn
là đánh
một
mục
tiêu
cần
các
mục

tiêu
giáo
dục
về
hành

nhận
thức
đó,
cùng
với
mối
quan
cũng

loại
hình
kiểm
tra
đạt
trong
hệ
thống
các
điều
+phía
Phương
pháp
cứu
học

sinh
đó
hệ
biện
chứng
giữa các
kiện
cần
phải
có nghiên
sản
phẩm:
+bước
Chuẩn
là mức
tối kiểm
thiểu mà
Việc
tiến
hành
tra
đó.
Đánh
giá
học
sinh
thông
qua
sản
phẩm tạo

radựng
cần đạtcác
được
thường
xây
bộ
*
Đánh
giá

thể
thực
việc
phân
tích
các
sản
phẩm
* công
Chú cụ
ý: như
Trong
giáo
dục
đề
kiểm
tra,
*thường

nhiều

cấp
độ
đánh
học
tập
hiện bằng
phương
áp dụng
hai pháp
loại
phiếu
học
tập,
mẫu
biểu
+định
Phương
pháp
chuyên
gia:
giá
khác
nhau:
Cho
cả
lượng
hay
định
tính
chuẩn

là chuẩn
so
sánh
nhóm
quan
sát…
Thu
thập
thông
tinchuẩn
thông
năm
học,
từng
học qua
kỳ,
đại
diện

tối
xin
ý
kiến
của
chuyên
gia
GD
thiểu(
quy từng
định trong

từng được
tháng,
tiết
chương
học. trình GD)
6


Ví dụ: Khung quan sát giờ thực hành
1Chuẩn bị

a/ Mục đích quan sát
-Mục tiêu tiết học: ………………
-Mục đích quan sát trong tiết học:…………….
b/ Cách thức thu thập thông tin
-Những trọng điểm quan sát ( KT, KN, TĐ ):…………….
-Thang đánh giá những trọng điểm:………….
-Phương tiện kỹ thuật cần sử dụng:…………..

2Quan sát,
Ghi
biên bản

-Đối tượng quan sát
-Nội dung quan sát: tập trung KN chủ yếu nào
-Ghi chép câu trả lời quan trọng, thực hành HS
- Những kết quả thu được:……………..

3Đánh giá


-Đánh giá chung tiết học ( đối chiếu mục tiêu)
-Đánh giá theo trọng điểm quan sát và thang bậc
-Đối chiếu thành công , thất bại, phân tích nguyên /nhân

SREM

7


Phần 1: Những vấn đề hiệu trưởng
cần biết về đánh giá kết quả học tập
2- Những nguyên tắc cơ bản trong chỉ đạo đánh giá

1/ Nắm rõ 3 mục tiêu đánh giá kết quả học tập học sinh:
Hướng dẫn và KK cách tiếp cận học tập hiệu quả
Đo kết qủa đánh giá một cách tin cậy và có giá trị
Xếp hạng kết quả học tập dựa theo chuẩn KT, KN môn học
2/ Phát biểu mong đợi ở HS một cách rõ ràng
3/ Thiết kế công việc hợp lí
4/ Tạo cơ hội để HS tự đánh giá, thực hành và tiếp nhận phản hồi
5/ HT cần hướng dẫn GV hiểu được mối quan hệ giữa họat động
đánh giá với chất lượng tổng thể của quá trình dạy và học
Chuẩn đánh giá càng rõ ràng thì càng có tác động tích cực

SREM

8


Phần 1: Những vấn đề hiệu trưởng

cần biết về đánh giá kết quả học tập
Những nguyên tắc cơ bản trong đánh giá
Đảm bảo tính khách quan,
chính xác
Đảm bảo tính toàn diện
Đảm bảo tính hệ thống
Đảm bảo tính công khai
và phát triển
Đảm bảo tính công bằng
SREM

 Phản ảnh chính xác kết
+ Nội dung đánh giá bao
quả như
nó tồn
tạihành
trên
+ quát
Đánh
giá bộ
được
toàn
cáctiến
nội dung

đối
chiếu
với
mục
+

Là sở
hệ
thống
quy
tắc
công
khai,
kết
quả
được
trọng
tâm
củacác
phần
học,
tiêu bố
đề
rahiện
, không
phụ
được
thực
trong
khi
công
kịp
thời,
HS
phải
chương

trình
học
ta
cần
Tiến
hành
liên
tục

đều
thuộc
ýyêu
muốn
chủ
kiểm
travào
đánh
giá
nhằm
được
biết
các
cầu,
tiêu
đánh
giá
đặn
theo
kế họach
nhất

quanbảo
củarằng
người
giá
đảm
đánh
giá những
màđánh
cáchọc
em
. chuẩn
định,
đánh
giá
thường
sinh
thực
hiện
sẽ
thực
hiện
+
Mục
tiêu
đánh
giá
bao
Kết
quả
học

tậpcác
thu họat
thập
xuyên
,

hệ
thống
sẽ
động
học
tập
với
cùng
quát
vớimột
những
độ
đượcđược
cáchmức

hệ
thu
những
thông
một
mức
độtừ
và đơn
thể hiện

nhận
thức
giản
thống
trong
quá
trình
DH
tin
đầy
đủ,

ràng

tạo
cùng
một
nổ
lực
sẽ
nhận
+
Đánh
giá
tạo
động
lực
để
 đến
tạp.

Cácphức
tiêu
chí
đánh
giámột


sở
để
đánh
giá
được
kết
quả
đánh
giá
thúc
đẩy đối tượng được
ràng
cách
toàn diện
như
nhau
đánh
giá
muốn
vươn

+ Công
cụmong

đánh
giá
cần
đa
Kết hợp

cân
bằng
giữa
lên,
có không
tác
đẩy
dạng;
chỉ thúc
đánh
giá
đánh
giá dụng
thường
xuyên
các
tốt,
KT,
KN môn
học chế
mà mặt
còn
và mặt
đánh

giá hạn
định
kỳ
xấu.
đánh giá các phẩm chất…
9


Phần 1: Những vấn đề hiệu trưởng
cần biết về đánh giá kết quả học tập
3. Mong đợi của học sinh ở đánh giá

Hiệu trưởng cần nắm
những vấn đề mà học sinh
mong đợi ở đánh giá

Hiệu trưởng cần hướng dẫn
giáo viên thay đổi
cách tiếp cận của họ

+ HS muốn biết những kiến thức,
+ GV
thểcần
hiểđạt.
hiện năng lực thiết
kỹ
năng
và thực
hiện
cấu

trúccủa
đánh
+ HS kế
trong
đợi sự
công
bằng
HSđánh giá kiến thức.
quágiá
trình
+ GV
đưabiết
ra đánh
giá gì
HScác
rõ em
ràng
+ HS
muốn
những
+ GV
cholàm.
HS về mối

thể cung
biết vàcấp
có thể
bài xếp
giảng,
bài

+ HS quan
muốn hệ
biếtgiữa
kết quả
hạng
mộtthực
cáchhành….
sớm nhất.
+
GV
nêu
và giám
sát những
+ HS cần biếtrõnhiệm
vụ đánh
giá
gì họ mong đợi ở HS
+ GV
bậc qua.
xếp hạng, khen
các
emnêu
phảiróvượt
thứcxét
cảicác
thiện…
+ HS thưởng,
có hứngcách
thú xem
+ GV thiết

kế giá.
đánh giá những
nhiệm
vụ đánh
huống
+ HS tình
tự đánh
giá bản thân và so
+
GV
tạo

hội cho
HS đánh giá
sánh với các bạn
khác.
đánh hấp
giá lẫn
+ HS và
không
dẫnnhau
khi nhận
đánh giá ở mức bình thường

SREM

10


Phần 1: Những vấn đề hiệu trưởng

cần biết về đánh giá kết quả học tập
4. Các chức năng

 Quản lí
 Kiểm tra và điều chỉnh họat động
 Giáo dục và phát triển học sinh

Thực
hiện
tốttuyển
là góp
phần
+ Xếp
loại
hoặc
chọn
HS
hình
động
Phânthành
loại học
sinhcơlà học
mục
một chu
trình
tập

triển
nhân
đíchĐây

củalàphát
việc
đánh
giá
kết
cách
HS rồi
+ Dạy
tra, đánh
quảhọc
học
tập,kiểm
học sinh
được
+ giá
Động
viênvề
học
sinh:
Quá
giám
sát
phânnhằm
loại
trình
độ việc
nhận
trình
đánh


tác
thức,
năng
lực
tưchỉnh
duy,dụng
kiến
dạy
học,
rồigiá
điều
cải
phát
triển
động
cơ họcphát
tập
thức,dạy
kỹ năng
….
tiến
học
nhằm
của
độngtriển
kiểmchất
tra
+ triển
Duy HS,
trì họat


phát
chất
lượng
dạy học.
phải
lượng được thực hiện
thường
xuyên.
+ Học
sinh:
Thông
tin đánh
Đánh
giá
kết
quả học
tập là
+ giá
Góp
phầnxem
phátxét
toàn
( triển
điểm
số,
tiếnnhận
trình được
học sinh
diện để

chuẩn
bị cho HS
nhận
xét được
) từ giáo
có đạt
yêu viên,
cầu tự
tối
vào
đời:
Khi
đánh
giá
cần
đánh
thiểu giá
của bản
mụcthân
tiêu và
dạyđiều
học
nhận
thức
sâu
sắc
về
quan
chỉnh
đề ra việc học của mình

điểm giáo dục toàn diện.

SREM

11


Phần 1: Những vấn đề hiệu trưởng
cần biết về đánh giá kết quả học tập
5. Sự phù hợp và công bằng
trong đánh giá
* Sự phù hợp trong đánh giá
* Công bằng trong đánh giá
* Trách nhiệm của Hiệu trưởng

Để
công
Để đảm
đảm bảo
bảo sự
phùbằng
hợp
trong
trong đánh
đánh giá,
giá, mỗi
mỗi giáo
giáo
Hiệu
trưởng

cần hướng
viên
cần:
viên
cần
:
dẫn giáo viên:
+ Chia sẽ kinh nghiệm bản thân

+ Khuyến khích HS học tập

+ Có khả năng đo lường năng

++ Tuân
thủ phản
theohồi
các nguyên
Cung
cấp
lực học
tập của
HS
tác đánh giá

Có khả
++ Cung
cấpnăng
kết xác
quả định
đánhnăng

giá
lực HS
với mục tiêu GD
tổng
hợpsokết
+ Sử
dụng
quả đánh giá

+ Cung cấp cho HS kết quả

để điều
chỉnh
quávụ trình
+ Đảm
bảo các
nhiệm
đánh
phản
hồi
trong
quá
trình
dạy
học quản lí chặt chẽ học
giá được

tập
Đảm
độ tinkhả

cậy,năng
lực
Tăngbảo
cường
tiếp
+++Chịu
trách
nhiệm
vềhiệu
nguồn
của
quả
đánh
giá
cậnkết
vàgiá
phân
tích
học
tậpgiá
HS
gốc

trị
của
đánh
+ Báo cáo sự tiến bộ và thành
tích HS
SREM


12


Phần 1: Những vấn đề hiệu trưởng
cần biết về đánh giá kết quả học tập
6. Các kiểu đánh giá

 Đánh giá theo chuẩn
 Đánh giá theo tiêu chí
 Tự đánh giá

SREM

Thành
tập tích
của HS
Là so tích
sánhhọc
thành
của
được so sánh với hệ thống
các đối tượng với nhau qua
mục tiêu đã quy định, ở đó
2 hình thức
xác định rõ ràng những gì
HS cần biết, cần hiểu và cần
 SoĐây
sánh
thành
tíchgiá

tương
là kiểu
đánh

phải tìm.
đối
nhân

họccủa
sinh
tự
so này
sánh
với
 Đánh
giácá
này
không
sovới
sánh
nhân
khác
trong
một
tình hình
tập
trước
đó
mức
độ

thểhọc
hiện
của
HSnhóm
này
cụ
củathể
bảnkhác
thânmà các tiêu chí
với
HS
là cơ sở đánh giá thành
 công
So sánh
thành
của

và tiến
bộ tích
trong
học
nhân
nhóm
tập
của hoặc
học sinh.
Do đótrong
cần
tương
với

đã
xác
địnhquan
rõ các
yêunhóm
cầu cơ
bản
tiêuđại
chí)
mà HS cần
chọn( làm
diện
đạt trong quá trình học tập.


13


Ví dụ
Đánh
Đánh giá
giá dựa
dựa theo
theo chuẩn
chuẩn
Nhóm đại trà

SREM

Nhóm chuẩn


Đánh
Đánh giá
giá dựa
dựa theo
theo tiêu
tiêu chí
chí
Nhóm đại trà

Mức tiêu chí

HS
HS 11

Giỏi

HS
HS 11

Đánhgiá

HS
HS 22

Khá

HS
HS 22


PT-TH

HS
HS 33

Trung bình

HS
HS 33

Vận dụng

HS
HS 44

Yếu

HS
HS 44

Hiểu

HS
HS 55

Kém

HS
HS 55


Biết


Ví dụ: Đánh giá theo tiêu chí
Bước 1:

Lựa chọn tiêu chí đánh giá

Bước 2:

Biên sọan đề kiểm tra

Bước 3: Học sinh làm bài, Giáo viên chấm bài
Bước 4:

Xử lí kết quả

1/ Đánh giá Kết quả học tập
HS A: 2 điểm ; HS B: 7 điểm. Tỉ lệ % loại Giỏi-Khá-TB-Yếu-Kém
HS A đạt, không đạt TC nào- HS B đạt, không đạt tiêu chuẩn nào
2/ Đánh giá chất lượng đề kiểm tra:
Độ khó–độ phân biệt–độ tin cậy– điều chỉnh câu hỏi đề kiểm tra
SREM

15


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG CBQL VÀ GIÁO VIÊN THCS

PHẦN 2

CHỈ ĐẠO VIỆC LẬP KẾ HỌACH
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

SREM

16


Phần 2. ChỈ đạo việc lập kế họach
đánh giá kết quả học tập
Chức năng chủ yếu của Hiệu trưởng

1- Xây dựng tầm nhìn phát triển nhà trường
2- Chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục
3- Thực hiện đánh giá giáo viên và học sinh
4- Chấp hành chỉ thị cấp trên
5- Liên hệ với cộng động
6- Chịu t/ nhiệm về q/ hệ giữa n/trường & c/chúng
7- Chịu trách nhiệm về ngân sách nhà trường
8- Chịu trách nhiệm về CSVC-thiết bị dạy học
9- Quản lí các họat động giáo dục trong nhà trường
10- Giám sát thực hiện pháp luật trong nhà trường

SREM

17


Phần 2. ChỈ đạo việc lập kế họach
đánh giá kết quả học tập

1
Định
nghĩa

Kê họach đánh giá là tập hợp các chiến lược đánh
giá nhằm thu thập và phân tích thông tin để nhận
xét, phán đoán kết quả học tập của HS dựa theo
mục tiêu chương trình môn học

Thu thập thông tin

SREM

Xử lí,
phân tích
thông tin

Nhận xét, phán đoán,
ra QĐ cho giai đoạn
giáo dục tiếp theo


Phần 2. ChỈ đạo việc lập kế họach
đánh giá kết quả học tập
2. Hình thức đánh giá
1/ Đánh giá chẩn đoán: Được tiến hành trước một giai
đọan giáo dục nhất định nhằm đưa ra chứng cứ để
có thể dự kiến kết quả học tập cho giai đọan đó

2/ Đánh giá quá trình: Được tiến hành trong quá trình giáo

dục nhằm cung cấp thông tin về những gì HS học được,
vạch ra hành động tiếp theo của quá trình dạy học đó
3/ Đánh giá tổng kết: Được tiến hành tại cuối mỗi giao đọan
học tập nhằm tổng kết thành tích học tập của học sinh một
cách có hệ thống
SREM

19


Phần 2. ChỈ đạo việc lập kế họach
đánh giá kết quả học tập
3. Các bước lập kế họach đánh giá
Chuẩn bị
Lập khung đánh giá

6
bướ
c

Xác định ưu tiên và
hình thành các họat động
Xây dựng các
chương trình hành động
Hình thành kế họach
đánh giá môn học
Kiểm tra tính khả thi
của kế họach

SREM


+ Đối với từng môn học
* cụ
Các
thểhoạt
GVcứu
cần
động
chú
cụý:hướng
thể ở
+
Nghiên
định
mỗi
Xác
giai
định
đoạn
loại
giáo
hình
dục
đánh
sẽ
cầu
mới
đánh
giá
*- ,yêu

Trong
kếđổi
hoạch
đánh
giá,
được
giá
được
thực
sử
hiện
dụng
trong
các
quy
chế
đánh
giá
, xếp
loại
kết
quả
học
tập,
tại
mỗi
Khung
đánh
giá
phải

GD-ĐT
đềthể
rahiện
để
- mà
chương
ThờiBộ
điểm
trình
tiến
hành
hành
động
giai
đoạn
giáo
dục
(1
năm
thực
hiện
chương
-các
động,
nội1 dung

khác
Bộhoạt
công
nhau

cụ(các
đánh
phương
giá trình
học,
1 học
kỳ,
chương,
mới
- THCS
thức,
cách
thu
tiếp
thập
cận,

tiến
xửgiá
độ

bản
trong
công
tácthứ
đánh
1Cách
bài)
cần
xếp

tự
ưu
Từngquả
họat động,
từng
cấp
kế
công
việc,
cách
thức
triển
+kết
Đánh
giá
điều
tổchứng
chức
tiênmối
đối
với
từng
hoạt
cùng
quan
hệkiện
biện
hoạch
được
xem

xétkết
riêng
rẽ,
- của
khai
Cách

sử
phân
dụng
bố
nguồn
quả
nhà
trường
(
CSVC,
động
cụ
thể,
cùng
với
giữanghiên
chúng.cứu trong
sau
đó được
lực…)
đánh
giá.
trình

độ
GV,
nguồn
lực lực
tài
việc xác định
nguồn
mối
chính
…) hệ tương
(tàiquan
chính,
thời tác
gianvớivà
+con
*Đây
Đây
làlàrabước
bước
lập
lập
kế
nhau
để
tìm
những
bấthiệu
hợp
người)
đảm

bảo
+ Khả
năng
quản
lí quá
trình
hoạch
của
của
tổ
chuyên
cá (nhân
môn.
giáo
lýhọach
cần
chỉnh
về tiến
độ,
quảđiều
cho
mỗi
hoạt
thực
hiện
đánh
giá
kếtđộng
quả
viên

về
lực,
vềsinh
cơ cấu).
đó.nguồn
học
tập của
học
20


Phần 2. ChỈ đạo việc lập kế họach
đánh giá kết quả học tập
4. Chỉ đạo lập kế họach đánh giá

* Hiệu trưởng chỉ đạo quá trình lập kế họach đánh giá chung
của nhà trường với tư cách vừa là nhà họach định vừa
là nhà tư vấn, đồng thời là chuyên gia môn học
* Về nguyên tắc, từng họat động cụ thể được dự kiến trong
kế họach sẽ được vạch ra trên cơ sở phân tích mối quan
hệ biện chứng với các họat động khác đã có ở khung đánh
giá của hiệu trưởng

SREM

21


Lập khung đánh giá
Phân tích, giải thích, hiểu chương trình giáo dục

Phân tích, giải thích, hiểu chương trình giáo dục
Chọn tiêu chí, chuẩn đánh giá
Chọn tiêu chí, chuẩn đánh giá

Chọn loại hình đánh giá
Chọn loại hình đánh giá

Phương pháp và quy trình đánh giá
Phương pháp và quy trình đánh giá
Thử nghiệm và điều chỉnh phương pháp, quy trình đánh giá
Thử nghiệm và điều chỉnh phương pháp, quy trình đánh giá
Thực hiện kế họach đánh giá kết quả học tập của học sinh
Thực hiện kế họach đánh giá kết quả học tập của học sinh
Điều chỉnh kế họach
Điều chỉnh kế họach

Phát hiện, giải thích
Phát hiện, giải thích

Kết luận và đề xuất
Kết luận và đề xuất

Cục diện mới vể trình độ HS
Cục diện mới vể trình độ HS

Lập KHĐG tiếp
Lập KHĐG tiếp
SREM



Bảng biểu đánh giá
T
T

1
2
3
4

SREM

Hoạt
động

Yêu Cách thức
Thời
cầu
sử dụng gian thực
đầu ra
KQ
hiện

Điều
kiện
thực
hiện

Đối
Bộ phận
tượng

phụ
tham gia trách


CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG CBQL VÀ GIÁO VIÊN THCS

PHẦN 3
CHỈ ĐẠO VIỆC THỰC HIỆN
KẾ HỌACH ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP

SREM

24


Phần 3. Chỉ đạo việc thực hiện kế họach
đánh giá kết quả học tập
1. Chỉ đạo thực hiện kế họach đánh giá kết quả học tập

SREM

Phần 1

Chuẩn bị

Phần 2

Chỉ đạo việc thực hiện
kế họach đánh giá


Phần 3

Các yêu cầu đối với
họat động đánh giá

*Hỗ
trợnắm
quá tổ
trình
h/ tập
•GV
HT
cần
chức
cáctheo
buổi
vững
chương
chuẩn
KThọat
vàhọc
KN
củabiết
C/trình
sinhmôn
chuyên
đề
trình


cáchvề
*Chỉ
ra
những
điểm
yếu,
giá chuẩn
kết
quả
họcxác
tập
sửđánh
dụng
khi
điểm
mạnh
trong
dạy học
trong
từng
định
tiêu
chítổ chuyên
cần
đo môn
đề
*Khuyến
khích
các
kết

quả
kiểm
HT tra
tổ chức các các buổi
đầu
ra
dự
kiến
• Biết
cách
lập ma
trận giữa
đề,
báo
cáo
kinh
nghiệm
•Sử dụng các
phươg
pháp

biên
câu hỏi,
cácsọan
tổ chuyên
mônđáp án
kỷ
khác
nhau
và thuật

xử lí kết
quả
HT cần
theotựdõi
tiếngiábộ
•
Khuyến
khích
đánh
•Biết cách
sử dụng
kết quả
của mỗi
giáo
viên trong

đánh
giá
lẫn
nhau
đánh
giá
hiệu
quả
quá trình
đổi mới đánh
giá
•Đảm
•Biết bảo
ra các

các nguyên
đề kiểmtắctra
đánh
khuyến
HTgiá
thường
đôntạo
đốc
khích xuyên
học sáng
* của
Khuyến
khích
HS
chịu
trách
vàhọc
khuyến
sinh khích GV thực
nhiệm
đối
vớitiến
họcđộ
tậpđánh
của giá
hiện đúng
mình
25



×