Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài Giảng Cách Mạng Khoa Học - Công Nghệ Và Xu Thế Toàn Cầu Hóa Nửa Sau Thế Kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 14 trang )

Giêm OAT

Tàu thủy chạy bằng hơi nước

Máy hơi nươc

Đầu máy xe lửa


I.Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm


I.Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm


I.Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản
xuất
Nguồn gốc

Do sự bùng nổ dân số, sự  vơi cạn tài
nguyên thiên nhiên,  
 Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần
thứ nhất là tiền đề


I.Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm



Đặc điểm

Khoa học – kĩ thuật trở thành lực lượng sản
Xuất trực tiếp


I.Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
a. Thành tựu
HS trình bày những thành tựu tiêu biểu
Từ đó cho biết tác động của cuộc cách
mạng khoa học – công nghệ ?
(HS vẽ tranh thể hiện sự tác động)


Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế


Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty
xuyên quốc gia


Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn

Bill Gates

Microsoft



Các tổ chức liên kết khu vực

imf

wto

wb

afta



I.Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
a. Biểu hiện của toàn cầu hóa:
-       Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.( giá
trị trao đổi tăng  lên 12 lần )
-       Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Giá trị trao đổi tương đương  ¾ giá trị thương mại toàn cầu.
-       Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn,
nhất là công ty khoa học- kỹ thuật
-       Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính
quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…)
=> Là xu thế khách quan không thể đảo ngược.


I.Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ

1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
a. Biểu hiện
b. Tác động
* Tích cực
-       Thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản
xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao.
-       Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi cải cách sâu rộng…
* Tiêu cực
-       Đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo  và bất công xã hội
-       Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kém an toàn, tạo ra nguy
cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia.
-       Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển


I.Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
a. Biểu hiện
b. Tác động
Hướng dẫn Hs học tập
1.Tại sao nói : Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các
nước phát triển?
2.Vẽ sơ đồ tư duy bài học
3.Chuẩn bị bài 11 (HS báo cáo: những nội dung chủ yếu và nhũng sự kiện
quan trọng của mỗi giai đoạn LSTG từ sau CTTG 2 đến trước và sau
1991)




×