Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 thánh gióng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.41 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 19/8/2016
Ngày giảng: . 23; 24/8/2016
BÀI 1 - TIẾT 1,2
Văn bản: THÁNH GIÓNG

H: Bài học hôm nay chúng ta cần đạt được mục tiêu gì?
- HS trả lời
- Để thực hiện tốt mục tiêu của bài học hôm hay chúng ta sẽ rìm hiểu các hoạt động
trong bài.
A. Hoạt động khởi động
- GV giao nhiệm vụ
- HS quan sát tranh và trả lời cau hỏi
-> Gióng nhổ tre giết giặc (1); gióng bay về trời (2). Gióng có sức khỏe phi thườn, có
công giệt giặc Ân cứu nước....

- GV chốt và dẫn dắt vào bài: Chủ đề đánh giặc cứu nước là một chủ đề xuyên suốt
lịch sử VN và cũng là một chủ đề phản ánh rõ nhất trong nền văn học nước nhà nói
chung, văn học dân gian nói riêng. Truyền thuyết : “Thánh Gióng” là một trong những
truyện hay nhất, đẹp nhất , là bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhất của nhân dân
Việt Nam xưa. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu chủ đề này qua hình
tượng người anh hùng làng Gióng.
B. HĐ hình thành kiến thức
Ho¹t ®éng cña HS

Néi dung chÝnh
I. Đọc văn bản

H: Văn bản này theo em cần đọc với giọng
1



như thế nào?
- >Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp tâm tư,
tình cảm của nhân vật: đau đớn, xót xa, hồn
nhiên, nhường nhịn.
- Gọi HS đọc
H: Ngoài những từ ngữ đã được chú thích, nêu
lên những từ khó hiểu với bản thân?

- GV giao nhiệm vụ a,b (thời gian 3')

II. Tìm hiểu văn bản

(a).
- Gióng ra đời rất kì lạ mẹ ra đồng đặt
chân vào vết chân và về có mang sinh ra Gióng.
- Lên 3 vẫn chưa biết nói, biết cười.
- Khi có giặc xin đi đáng giặc và trở thành
tráng sĩ.
- Đánh giặc xong Gióng bay về trời.
(b). 1, 5,3,4,7,2,6,9,8

H: Văn bản thuộc thể loại nào?
-> Truyền thuyết (Thời đại Hùng Vương)

- GV giao nhiệm vụ c (3")
(c) Nhân vật:
2


- Vua, sứ giả, bà con, bố mẹ Gióng, Gióng.


1. Nh©n vËt Th¸nh Giãng

- Nhân vật chính là Giáng.

a. Sự ra đời của Gióng

- Chi tiết tưởng tượng kì ảo: HS tự tìm
+ Thời Hùng Vương thứ 6.
+ Nhà nghèo, mẹ đặt chân vào vết
chân to, mang thai 12 tháng.
H: Em có suy nghĩ gì về nguồn gốc và sự ra
đời kì lạ của Gióng?
(Gióng là con của người nông dân lương thiện:
Gióng gần gũi với mọi người; Gióng là người
anh hùng của nhân dân)

+ Lên ba không biết nói, biết cười,
đặt đâu, nằm đấy.
* Bằng trí tưởng tượng phong phú
nhân dân ta đã giới thiệu Gióng ra
đời rất kì lạ, khác thường nhưng lại
gần gũi với nhân dân.
b. Gióng xin đi đánh giặc

- GV giao nhiệm vụ d,g (4')
(d).
- "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Chi tiết này chứng
tỏ toàn thể nhân dân ta từ già đến trẻ luôn có lòng - Tiếng nói đầu tiên của Gióng là
yêu nước ỳ ý chí bảo vệ đất nước, quyết tâm đánh tiếng nói yêu nước, thể hiện ý thức

ta kẻ thù xâm lược.

đánh giặc cứu nước.

- Hình ảnh ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt: chứng tỏ
thời vua Hùng, nhân dân ta đã biết rèn sắt làm vũ - Gióng lớn lên trong sự đùm bọc
khí giết giặc.
của nhân dân, tiêu biểu cho sức
(e). Toàn dân cùng góp công, góp của nuôi quân mạnh toàn dân.
đánh giặc.
Tiết 2

c. Gióng ra trận đánh giặc và bay
về trời.

- GV giao nhiệm vụ g (3')
3


(g). - Gióng lớn nhanh như thổi....-> lòng yêu
nước trỗi dậy khi có giặc ngoại sâm.
- Gậy sắt gẫy, Gióng nhổ tre đánh giặc->
Chứng tỏ nhân dân ta biết dùng nhiều thứ vũ khí, - Bằng các chi tiết kì lạ, tác giả cho
từ vũ khí thần kỳ đến vũ khí thô sơ

thấy Gióng ra trận oai phong, lẫm

- Gióng bay về trời-> Đề cao, sự quý trọng liệt, dũng cảm, sức mạnh vô địch.
của nhân dân đối với Thánh Gióng.Người anh
hùng có công với đất nước đáng dược về cõi trời - Gióng không màng danh lợi.

như một vị đáng kính, đáng tôn vinh.

Gióng trở về trời là hóa thân vào
thiên nhiên, non nước vĩnh hằng.

* GV tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh Quan
niệm của Bác: Nhân dân là nguồn gốc sức mạnh
bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, ở hội làng Gióng nhân
dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi
Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá khứ lịch sử
giàu ý nghĩa.
Hỏi: Gióng là vị thần, vị thần này có điểm nào
khác với các vị thần khác em đã biết?
( sinh ra từ dân, được dân nuôi dưỡng)
(h). Liên quan đến lịch sử thời quá khứ;
Giặc Ân xâm lược nước ta.
(i). Ước mơ của nhân dân : Ước mơ về
người anh hùng cứu nước chống giặc ngọai xâm.
2. Ý nghÜa cña truyÖn
- Ca ngîi ngêi anh hïng lµng
Giãng chèng ngo¹i x©m.
- Thể hiện truyền thống yêu nước,
tinh thần đoàn kết, anh dũng của
Hỏi: Theo em truyện TG có thật không?

dân tộc.

HS: (Vừa có thật vừa không có thật).

- Lí giải về tre đằng ngà, ao hồ, núi

4


Hỏi: Vì sao tác giả dân gian lại muốn coi Sóc.
Thánh Gióng là có thật?
HS trình bày, chia sẻ
HS: (Vì nhân dân ta yêu nước, yêu mến truyền
thống anh hùngcứu nước và tự hào về nó. Bởi
vậy mà nhân dân tin là có thật cũng như tin vào
sức mạnh thần kỳ của dân tộc mình).
H: Khái quát ý nghĩa hình tượng Gióng, ý
nghĩa và nghệ thuật của truyện?
HS đọc - tóm tắt nội dung ghi nhớ (SGK).

III. Tổng kết

GV nhấn mạnh về nghệ thuật: Sử dụng chi tiết - Nghệ thuật truyện
tưởng tượng kì ảo, phi thường. Xâu chuỗi các sự - Ý nghĩa hình tượng Gióng
kiên lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh về
thiên nhiên, đất nước.
IV. LuyÖn tËp
- HS thực hiện bài tập 1 (tr 9)
GV chốt hết tiết/bài và giao nhiệm vụ: Về nhà các em học bài và chuẩn bị mục 3.
Tiemf hiểu về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt (SGK-63).
*Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................... ............................................................................................
......................................................................................................................................................... ............................................................................................
......................................................................................................................................................... ............................................................................................
......................................................................................................................................................... ............................................................................................
......................................................................................................................................................... ............................................................................................

......................................................................................................................................................... ............................................................................................

Ngày soạn: 20/8/2016
Ngày giảng: . 24/8/2016
BÀI 1 - TIẾT 3
5
TÌM HIỂU VỀ GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT


H: Bài học hôm nay chúng ta cần đạt được mục tiêu gì?
- HS trả lời
- Để thực hiện tốt mục tiêu của bài học hôm hay chúng ta sẽ rìm hiểu các hoạt động
trong bài.
A. Hoạt động khởi động
- GV giao nhiệm vụ:
H: Chắc hẳn trong cuộc sống có những lúc các em vui, có những lúc các em có
tâm sự buồn. Những lúc ấy, muốn mọi người hiểu tâm sự buồn vui của mình, em
làm như thế nào?
(Các em thể nói hoặc viết những tâm sự ấy ra).

- GV chốt và dẫn dắt vào bài: Khi dùng ngôn ngữ (nói hoặc viết) những điều ấy ra để
mọi người biết chính là các em đang giao tiếp với mọi người. Vậy giao tiếp là gì, có
những kiểu văn bản và phương thức biểu đạt nào khi giao tiếp? Đó là nội dung bài học
hôm nay.
B. HĐ hình thành kiến thức

Ho¹t ®éng cña HS

Néi dung chÝnh
I. Tìm hiểu về giao tiếp, văn bản và

phương thức biểu đạt.
1. Văn bản và mục đích giao tiếp
6


- HS thực hiện yêu cầu a (5')
a.1.
-> Dùng phương tiện ngôn ngữ (nói hoặc viết)

- Khi cần biểu đạt tư tưởng tình cảm
nguyện vọng phải dùng phương tiện
ngôn từ (nói hoặc viết)

a.2.
-> Suy nghĩ thấu đáo, lựa chọn từ ngữ cách thức
biểu đạt cho phù hợp, trọn vẹn ý tứ mà ta muốn
thể hiện-> tạo lập văn bản.
a.3.
- Câu ca dao nêu ra lời khuyên: Không giao
động khi có tác động từ ngoại cảnh.
- Câu 6 và 8 liên kết với nhau một cách chặt chẽ
bằng cách giao vần, các từ cũng hướng vào nội
dung thông báo.
- Câu ca dao được coi là một văn bản vì nó đảm
bảo về hình thức và nội dung.
* Câu ca dao, lời phát biểu, thư từ, những bài
thơ, câu chuyện...đều được coi là văn bản vì đều
thể hiện được trọn vẹn một nội dung bằng cách
diễn đạt phù hợp.


H: Từ việc tìm hiểu các bài tập trên, em hiểu
thế nào là giao tiếp và thế nào là văn bản?
- Giao tiếp là sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt
tiếp nhận tư tưởng, tình cảm.
- Văn bản là lời nói hay bài viết có chủ đề thống
nhất, có phương thức biểu đạt phù hợp để thực
hiện mục đích giao tiếp

2. Kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt

b. GV phát phiếu học tập cho HS là, đổi cheo
bài và chấm điểm cho bạn. (3')
7


Kiểu VB, PTBĐ
MĐ giao tiếp
(1). Tự sự
(2). Miêu tả
(3). Biểu
cảm
(4). Nghị
luận
(5). Thuyết
minh
(6). Hành
chính
công vụ


a. bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
b. nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
c. Giới thiệu đặc điểm, tính chất,
phương pháp.
d. tái hiện trạng thái sự vật, hiện
tượng, con người.
e. trình bày diễn biến sự việc.
g. trình bày ý muốn, quyết định
nào đó, thể hiện quyền hạn,
trách nhiệm giữa người và
người.

H: có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu *6 kiểu văn bản với 6 phương thức
biểu đạt tương ứng.
đạt?
- Tự sự
- Miêu tả
\
- Biểu cảm
- Nghi luận
- Thuyết minh
- Hành chính - công vụ
II. Luyện tập

H: Xác định kiểu văn bản và phương thức
viểu đạt trong văn bản Thánh Gióng?
(Tự sự)
GV chốt hết tiết/bài và giao nhiệm vụ: Về nhà các em học bài và chuẩn bị mục 3.
(tiếp theo phần c và bài tập 2,3 phần luyện tập)
*Rút kinh nghiệm:

......................................................................................................................................................... ............................................................................................
......................................................................................................................................................... ............................................................................................
......................................................................................................................................................... ............................................................................................

Ngày soạn: 22/8/2016
Ngày giảng: 26/8/2016
BÀI 1 -TIẾT 4
TÌM HIỂU VỀ GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT (t2)

8


H: Bài học hôm nay chúng ta cần đạt được mục tiêu gì?
- HS trả lời
- Để thực hiện tốt mục tiêu của bài học hôm hay chúng ta sẽ rìm hiểu các hoạt động
trong bài.
A. Hoạt động khởi động
- GV giao nhiệm vụ:
H: Có mấy kiểu văn bản tương ứng với các phương thức biểu đạt?
(6 kiểu).

- GV chốt và dẫn dắt vào bài: Như vậy ở tiết trước các em đã nhận biết được các
phương thức biểu đạt tương ứng với các kiểu văn bản. Bài học hôm nay cô và các em se
tìm hiểu tiếp bài.
B. HĐ hình thành kiến thức
Ho¹t ®éng cña HS

Néi dung chÝnh
I. Tìm hiểu về giao tiếp, văn bản và
phương thức biểu đạt.

1. Văn bản và mục đích giao tiếp
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt

- HS thực hiện nhiệm vụ phần c (3')
(1).Hành chính công vụ
(2). Tự sự
(3). Miêu tả
9


(4).Thuyết minh
(5). Biểu cảm
(6). Nghị luận
- HS về nhà học thuộc
* Lưu ý (tr 8)
- HS thực hiện yêu cầu bài tập 2 (3')

II. Luyện tập
2. Bài tập 5 (tr 11)
a. Miêu tả
b. Tự sự
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
e. Thuyết minh
3. Bài tập 3 (tr 11)
- Đặc điểm truyện truyền thuyết.

- HS thực hiện yêu cầu bài tập 3 (3')


- GV hướng dẫn HS làm bài tập phần vận
dụng, bổ sung.
GV chốt hết tiết/bài và giao nhiệm vụ: Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài 2.
tìm hiểu chung về văn tự sự (chuẩn bị phần A và mục 1 phần B) (tr 13,14)
*Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................... ............................................................................................
......................................................................................................................................................... ............................................................................................
......................................................................................................................................................... ............................................................................................
......................................................................................................................................................... ............................................................................................
......................................................................................................................................................... ............................................................................................
......................................................................................................................................................... ............................................................................................

10



×