Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 tiết 101

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.5 KB, 6 trang )

Tuần: 27
Tiết: 101
Ngày dạy: 4/3/2013

HOÁNDỤ
DỤ
HOÁN

1/. MỤC TIÊU:
1.1/. Kiến thức:
- Học sinh biết: Nắm được khái niệm hoán dụ. ( Giảm tải phần tìm hiểu các
kiểu hoán dụ)
- Học sinh hiểu: Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ.
1.2/. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác
dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng Tiếng Việt.
- Học sinh thực hiện thành thạo: Bước đầu tạo ra một số hoán dụ trong viết và
nói.
1.3/. Thái độ:
- Thói quen: Thực hiện thành thạo trong việc nhận biết và phân tích tác dung của
phép hoán dụ.Có ý thức sử dụng phép tu từ trong nói và viết bài.
- Tính cách: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng hoán dụ phép tu từ trong nói và viết
bài, tạo sự tự tin trong giao tiếp.

2/. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Khái niệm hoán dụ.
- Phân tích tác dụng của hoán dụ.
3/. CHUẨN BỊ:
3.1. Gíao viên: Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
3.2. Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu:
- Nắm vững kiến thức bài học của tiết học trước (Ẩn dụ)


- Chuẩn bị cho bài học mới (Hoán dụ): Đọc kĩ phần ví dụ và nghiên cứu
hệ thống câu hỏi sau ví dụ.
- Xem trước phần luyện tập.
4/. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sĩ số :
4.2. Kiểm tra miệng:
1/ Ẩn dụ là gì ? Tìm một ví dụï và phân tích tác dụng.
* Trả lời:
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện
tương khác có nét tương đồng, nhằm làm tăng tính gợi hình gợi cảm cho
sự diễn đạt.
Ví dụ: HS tự tìm ví dụ.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Giới thiệu bài:
- Các em đã được học mấy biện pháp tu từ? Kể


tên
- Em hãy định nghĩa các biện pháp tu từ đó?
Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một biện pháp
tu từ khác. Đó là biện pháp hoán dụ.

Hoạt động 1: ( 10 phút)
* Mục tiêu: Giúp hs nắm được khái niệm
hoán dụ.
HS đọc bài tập 1, GV treo bảng phụ

? Những từ in đậm chỉ ai ?
HS nhận biết.

? Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành
với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế
nào ?
HS phát hiện:
- Cách gọi như vậy dựa vào vật chứa đựng
(nông thôn, thị thành) với vật bị chứa đựng
(những người sống ở nông thôn và thị thành)
? Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này ?
HS nêu:
- Cách dùng như vậy ngắn gọn, tăng tính hình
ảnh và hàm xúc cho câu thơ, nêu bật được đặc
điểm của những người được nói đến.
? Từ ví dụ đã phân tích, em hãy cho biết hoán
dụ là gì ?
HS đọc ghi nhớ
GV treo bảng phụ đã ghi ví dụ
HS đọc, chỉ ra phép hoán dụ
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau, biết nói gì hôm nay
 Áo chàm: đồng bào Việt Bắc
Hoạt động 3: ( 20 phút )
* Mục tiêu: giúp hs vận dung lí thuyết vào
thực hành để khắc sâu kiến thức bài học.
HS đọc các bài tập 1,2,3
Xác định yêu cầu
- Nhóm 1,2: bài tập 1a, b

- Nhóm 3,4: bài tập 1c, d

I. Hoán dụ là gì ?
Ví dụ (Sgk / 82)

- Áo nâu, áo xanh: chỉ những người nông
dân và công nhân
- Nông thôn, thị thành: chỉ những người
sống ở nông thôn và những người sống ở
thị thành

* Ghi nhớ: Sgk / 82

III. Luyện tập:
1/. Chỉ ra phép hoán dụ
a. làng xóm: người nông dân
b. mười năm: thời gian trước mắt
trăm năm: thời gian lâu dài
c. Áo chàm
d. Trái đất: nhân loại


- Nhóm 5,6: bài tập 2
Hết thời gian, các nhóm trình bày
GV nhận xét
Bài tập 2:
- Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- Gv so sánh nhận xét đối chiếu đáp án.
- GV treo bảng phụ kết quả bài tập 2


* Bài tập bổ sung
Bài tập 3:
Chỉ ra phép hoán dụ trong các ví dụ dưới đây
và phân tích tác dung?
a/ Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời.
( Tố hữu)
b/ Hội làng năm nay to hơn mọi năm. Mới
bảnh mắt ông thủ chỉ và mấy tay thủ trống đã
có mặt trên sân cỏ bên đầm sen, chuẩn bị cho
buổi thi đấu vật.
( Trần Đình Khôi)
c/ Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
( Nguyễn Du)
d/ Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mỹ tuyến đầu.

2/. Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ:
Ẩn dụ
Hoán dụ
G
Gọi tên sự vật hiện tượng
i
này bằng tên sự vật hiện

tượng khác
n
g

Dựa
- Dựa vào
vào sự
quan hệ
tương
gần gũi
K
đồng
giữa các
h
giữa các
sự vật.
á
sự vật.
c
Vd:
Vd:
- Ăn quả
- Bàn tay
nhớ kẻ
ta
làm
trồng
nên tất cả
cây
Có sức
người sỏi
đá cũng
thành
cơm.

Bài tập 3:
a/ Hoán dụ: Trái tim
→ Cách diễn dạt gợi cảm.
b/ Hoán dụ: tay thủ trống
→ Gợi hình ảnh cụ thể.

c/ Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
→ Cách diễn dạt gợi cảm.
d/ Hoán dụ: miền Nam
→ Cách diễn dạt gợi cảm, giàu hình ảnh.


( lê Anh Xuân)
- Gv cho học sinh thảo luận cặp đôi chia sẻ.
- Gọi hs trình bày.
- Gv nhận xét, ghi điểm.

II. Các kiểu hoán dụ:

Hoạt động 2: Các kiểu hoán dụ
HS đọc câu 1 mục II, GV treo bảng phụ
? Bàn tay gợi cho em liên tưởng đến sự vật
nào? Mối quan hệ giữa chúng?
HS phát hiện:
- Bàn tay: một bộ phận của con người được
dùng thay cho người lao động
(Quan hệ bộ phận – toàn thể)
? Một và ba gợi cho em liên tưởng tới cái gì?


HS nêu:
- Một, ba: số lượng cụ thể được dùng thay cho
số ít và số nhiều
? Mối quan hệ giữa chúng?

HS chỉ ra:
(Quan hệ cái cụ thể – cái trừu tượng)
? “Đổ máu” gợi cho em liên tưởng đến sự
kiện gì ? Mối quan hệ giữa chúng?
HS phát hiện:
- Dấu hiệu dùng thay cho sự hy sinh, mất mát.
Trong bài thơ của Tố Hữu đổ máu là dấu hiệu
của chiến tranh.
- Quan hệ: dấu hiệu đặc trưng của sự kiện và
bản thân sự kiện.
? Dựa vào các ví dụ đã phân tích, hãy cho biết
có bao nhiêu kiểu hoán dụ ?
HS đọc ghi nhớ

a)
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
Bàn tay ta ó chỉ người lao động

-> Quan hệ bộ phận – toàn thể.
b) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
Một, ba ó . được dùng thay cho “số ít” và

“số nhiều” nói chung

Quan hệ cụ thể, trừu tượng.
C) Ngày Huế đổ máu
- Sự hy sinh mất mát, ngày Huế xảy ra chiến
sự.

 Quan hệ của dấu hiệu sự vật - sự vật.
* Ghi nhớ Sgk2 /83.


4.4.Tổng kết :
1/ Hoán dụ là gì? Cho ví dụ?
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật ,
hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai.
( Nguyễn Du)
2/ Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
a. Chỉ người lao động
b. Chỉ công việc lao động
c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả
d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động
4.5. Hướng dẫn học tập :
- Đối với bài học ở tiết này:

- Nắm vững ghi nhớ.

- Làm hoàn chỉnh các bài tập vào vở bài tập.
- Làm bài tập 3
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị: Tập làm thơ bốn chữ.
- Đọc thêm về thơ bốn chữ.
- Tìm hiểu cách gieo vần: Vần chân, vần liền.
- Nghiên cứu phần luyện tập.
5/. PHỤ LỤC.




×