Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

BÀI GIẢNG Ếch ngồi đáy giếng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 37 trang )


Kể tên hai loại truyện dân gian đã học
Truyện dân gian
truyền thuyết
- Con rồng cháu tiên
- Bánh chưng, bánh giầy
- Thánh Gióng
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Sự tích Hồ Gươm

Cổ tích
- Thạch Sanh
- Em bé thông minh
- Cây bút thần
- Ông lão đánh cá và con
cá vàng



Tiết 38: Văn
bản



Ếch ngồi đáy giếng
Truyện ngụ ngôn)




I. Đọc và tìm hiểu chú thích


1. Đọc, kể tóm tắt
2. Chú thích
a. Khái niệm truyện ngụ ngôn


NGỤ NGÔN

- Ngụ: Hàm chứa ý kín đáo
- Ngôn: Lời nói.
=> Ngụ ngôn: Nguyên nghĩa là lời nói có ngụ ý, tức
lời nói có ý kín đáo để người đọc, người nghe tự
suy ra mà hiểu


Õch ngåi ®¸y giÕng
Truyện ngụ ngôn

Hình thức:
Truyện kể
bằng văn
xuôi hoặc
văn vần.

Đối tượng:
Mượn truyện đồ
vật, loài vật
hoặc chính con
người.

Mục đích:

Khuyên nhủ, răn
dạy người ta bài
học nào đó trong
cuộc sống


TRUYỆN NGỤ NGÔN

* Các nhà sáng tác ngụ ngôn nổi tiếng thế giới
- Ê – dốp ( Hi lạp – Cổ đại)
- Phe – đơ – rơ ( La Mã – Cổ đại )
- Trang Tử - liệt Tử (TQ -Cổ đại )
- La – phông- ten (Pháp -TK XVII)
Ở VN, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà
văn hóa Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo sư, nhà nghiên
cứu sưu tầm


TRUYỆN NGỤ NGÔN

Ở VN, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà
văn hóa Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo sư, nhà nghiên
cứu sưu tầm
* Chùm truyện ngụ ngôn lớp 6
+ Ếch ngồi đáy giếng
+ Thầy bói xem voi
+ Đeo nhạc cho mèo
+ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng





I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc, kể tóm tắt
2. Chú thích
a. Khái niệm truyện ngụ ngôn
b. Từ khó


CHÚ THÍCH

-

Chúa tể: kẻ có quyền lực nhất, chi phối những kẻ khác
dềnh lên: Nước dâng lên cao
Nhâng nháo: Ngông nghênh , không coi ai ra gì

Nhâng nháo => Từ láy


I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc, kể tóm tắt
2. Chú thích
a. Khái niệm truyện ngụ ngôn
b. Từ khó
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự


II. Đọc hiểu văn bản
1. Bố cục



BỐ CỤC



Phần 1: Từ đầu  chúa
tể
Ếch khi ở trong
giếng

2. Tìm hiểu văn bản

phần 2: Còn lại

Ếch khi ở ngoài
giếng


Õch ngåi ®¸y giÕng
1. Ếch khi ở trong giếng

-Tìm những chi tiết kể về cuộc
sống của con ếch khi ở trong
giếng?
-Nêu suy nghĩ của em về môi
trường sống của ếch?
-Môi trường sống như vậy
khiến ếch có hành động và suy
nghĩ gì?

-Nêu nhận xét về tầm nhìn và
thái độ của ếch?




1. Ếch khi ở trong giếng

Sống lâu ngày
Thời gian:
Không gian:
Trong giếng
Xung quanh nó: Cua, ốc, nhái
Tiếng kêu ồm ộp: Các con vật khác đều hoảng sợ
Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và
nó thì oai như một vị chúa tể.


1. Ếch khi ở trong giếng



Ếch có sự hiểu biết hạn hẹp nhưng lại chủ quan , kiêu
ngạo, không hiểu thực chất về mình


1. Ếch khi ở trong giếng

? Qua hình ảnh con Ếch trong giếng, em thấy môi trường, hoàn
cảnh sống có tác động như thế nào tới tính cách của con người?

? Qua thái độ của con ếch đối với con vật xung quanh nó , em
rút ra bài học gì cho mình về thái độ của mình với mọi người


1. Ếch khi ở trong giếng

* Liên hệ bản thân:
- Sống yêu thương, hòa thuận với mọi người chính là kĩ năng
sống biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa, chung sống hòa bình.
- Có được kĩ năng sống này các em sẽ được mọi người tôn trọng
và yêu quý.


2. Õch khi ë ngoµi
giÕng:




- Mưa to nước trong giếng dềnh lên đưa ếch
ta ra ngoài
- > Do khách quan ếch không chủ động
ra ngoài
- Môi trường sống thay đổi: Bầu trời
rộng hơn, ếch có thể đi lại khắp nơi- >
Không gian sống của ếch rộng mở.
-Ếch nhâng nháo nhìn lên bầu trời
-- Nghênh ngang đi khắp nơi và không
để ý xung quanh



2. Õch khi ë ngoµi
giÕng:

? Tại sao Ếch lại có thái độ “nhâng nháo” “chả thèm để ý đến ai”
như thế?


Kết cục
Ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp


Õch ngåi ®¸y giÕng

Bài tập tình huống :
( Trao đổi thảo luận nhóm – 3 phút )
Trong cuộc tranh luận về nguyên nhân chính khiến
ếch bị trâu giẫm bẹp .
Bạn A cho rằng: Do hoàn cảnh khách quan ( Trời
mưa to đưa ếch ra khỏi giếng ) .
Bạn B lại nói : Do thái độ chủ quan , huyênh hoang
, kiêu ngạo của ếch.
Em đồng tình với ý kiến nào ? Vì sao ?


? Theo em, Ếch có thể không bị chết như vậy không?


* Ếch có thể không bị chết nếu:
- Quan sát đường đi và mọi người xung quanh

- Nhận thức mình chỉ là một con vật bé nhỏ còn thế giới xung
quanh thật rộng lớn và mới lạ.
- Phải luôn cảnh giác.
? Trong lích sử VN, có một câu chuyện nêu lên bài học về
sự chủ quan mất cảnh giác để lại hậu quả đáng tiếc, đó là
câu chuyện nào, hậu quả ra sao?
Câu chuyện: “ An Dương Vương”, tên gọi khác là: “ Mị Châu,
Trọng Thủy”
- Hậu quả: nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà và mở đầu cho
thảm cảnh một nghìn năm Bắc thuộc của nhân dân ta.


×