Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.35 KB, 26 trang )

Bài 4

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
TRẺ KHIẾM THÍNH


Mục tiêu

• Kể tên nhóm phương
pháp và các phương
pháp cụ thể trong mỗi
nhóm
• Trình bày và lấy ví dụ
minh họa cho những
điều kiện để sử dụng
phương pháp hiệu quả
• Nhận ra các phương
pháp trong thực tế


Các phương pháp
1.Trực
quan

1.1 Quan sát
1.2 Xem tranh ảnh, phim
1.3 Làm mẫu

2. Thực
hành


2.1 HĐ với đồ vật
2.2 Tạo hình
2.3 Trò chơi
2.4 Bài tập
2.5 Thí nghiệm đơn giản

3.Dùng
lời

3.1 Hướng dẫn bằng lời, chỉ dẫn
3.2 Đàm thoại
3.3 Kể chuyện


1. Trực quan

1.1 Quan sát

Mục đích quan sát
1

2

3

Hình
thành
biểu
tượng về
tính chất


chất
lượng
của

Sự thay
đổi,
biến đổi
của các
đối tượng
trong thế
giới
xung quanh

Hình thành
mối quan
hệ logic
giữa các
hiện
tượng
và tính
chất


Điều kiện đảm bảo hiệu quả
quan sát
• - Lập kế hoạch
• + Chọn lựa đối
tượng và khối
lượng biểu tượng;

• + Xác đònh mục
đích quan sát;
• + Trình tự quan sát
phù hợp với đối
tượng;
• + Hệ thống câu
hỏi.

• - Tổ chức
• + Tập trung sự
chú ý của trẻ
đến đối tượng;
• + Quan sát luôn
gắn liền với
việc gọi tên đối
tượng quan sát;
• + Đònh hướng
quan sát bằng


1.2 Xem tranh, phim

Mục đích xem tranh, phim
1

Hình
thành
biểu
tượng
(Về sự

vật,
hiện
tượng
không

2

Phong
phú

3

Hệ
thống

tổng
hợp


Lựa chọn tranh ảnh
+ Phù hợp nội dung
+ Sáng rõ, nổi bật đối tượng cần
quan sát
+ Đa dạng, phong phú => khái quát
+ Hệ thống, logic


5 bước Xem phim
Bước 1


Bước 2

Đàm
thoại
trước
khi
xem
phim
+
Xem
lần 1

Sau
khi
xem
lần 1:
Thảo
luận
về
cảm
nghó,
thái

Bước 3

Khi
xem
lần 2
:
GV cụ

thể
hoá
nội
dung

Bước 4

Sau khi
xem
lần 2:
Thảo
luận
về nội
dung
khái
quát

Bước 5

Thiết
lập câu
chuyện
kể;
Tạo hình
(vẽ,
nặn…)
những
nhân
vật
trong

phim.


1.3 Làm mẫu
u cầu khi làm mẫu
• + Dự kiến trình tự làm mẫu, những tình huống
có thể xảy ra
• + Phân tích hành động mẫu, chia nhỏ nếu cần
• + Phải chính xác, nhất quán ở các lần làm
mẫu.
• + GV nên thu hút sự chú ý của trẻ khi làm
mẫu
• + Hành động luôn được kết hợp với lời mô
tả, giải thích ăn khớp với thao tác đang diễn
ra.
• + Sau khi GV làm mẫu có thể mời một vài trẻ
làm để sửa sai (nếu có).


Thực hành
- Mỗi nhóm chọn 1 đối tượng để tập sử
dụng phương pháp quan sát.
- Thực hiện theo các mục đích của quan sát
và đánh giá dựa trên những điều kiện
đảm bảo hiệu quả quan sát


2. Thực hành

2.1 Hành động

với đồ vật

Hình thành và củng cố kiến
thức về đặc điểm, tính chất
của đồ vật.

Mục
đích

Làm phong phú hơn kiến
thức về các đồ vật quen
thuộc
Thúc đẩy sự phát triển các
dạng tri giác khác nhau
Giúp trẻ lónh hội được ý
nghóa các từ và các câu
thể hiện tương ứng


2.2 Bài tập -Trò chơi
Mục đích
- Tích cực hoá, củng cố những kiến thức
đã học
- Phải gắn liền với mục đích giải quyết
một số nhiệm vụ giáo dục
Trò chơi có thể sử dụng ở các thời
điểm khác nhau của giờ học để: thông
báo với trẻ những thông tin mới, củng
cố bài học, chuyển tiếp hoạt động



Tổ chức bài tập – trò chơi
• Thông báo đầy đủ, rõ ràng nhiệm vụ,
luật chơi.
• Làm mẫu
• Kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ, luật
chơi của trẻ.
• Cho trẻ thực hiện /chơi thử
• Thực hiện chính thức: Sửa sai cho trẻ,
nhắc lại luật chơi khi trẻ phạm luật.


Trò chơi
• Mục đích: kiến thức, kỹ năng cần rèn
luyện, củng cố.
• Tư liệu ngôn ngữ: từ, câu cần cung
cấp cho trẻ.
• Chuẩn bị: địa điểm, vật dụng, đồ chơi.
• Cách chơi: những hành động cần thực
hiện, luật chơi, số lượng người chơi
(nếu cần).


2.2 Thí nghiệm
Tìm hiểu bản chất của sự vật hiện
tượng -> so sánh, đối chiếu, tìm ra mối
liên hệ (kết luận)
Hiểu biết mối quan hệ nhân quả và
có kỹ năng diễn đạt chúng bằng
ngôn ngữ

Yêu cầu
Đặt ra nhiệm vụ;
Tổ chức quan sát và phân tích hiện tượng;
Dạy câu ghép thể hiện mối quan hệ
nhân quả.


Thực hành
- Thiết kế và tổ chức trò chơi phát triển tri
giác nghe, phát triển vốn từ, luyện phát
âm, phát triển khả năng thăng bằng.


3. Dùng
lời

3.1 Hướng dẫn bằng
lời (chỉ dẫn)

- Hướng dẫn bằng lời
kết hợp với các
phương pháp khác :
quan sát, làm mẫu,
bài tập, trò chơi….
- Mức độ phức tạp về
nội dung và cấu
trúc ngôn ngữ


3.1 Đàm thoại

- Mục đích: phát triển ngôn ngữ
hội thoại, khả năng giao tiếp;
kết hợp với các PP khác để
làm rõ hành động, tính chất
của sự vật, hiện tượng.
1

Đàm thoại đón trước

2

Đàm thoại củng cố


3.1 Đàm thoại
• Yêu cầu
• - Kích thích nhu cầu giao tiếp, duy trì hứng
thú giao tiếp của trẻ.
• - Câu hỏi cần được lựa chọn:
• + Phù hợp với khả năng giao tiếp
bằng ngôn ngữ của trẻ,
• + Đa dạng về hình thức
• + Có đònh hướng rõ ràng về nội dung
(đặc biệt với trẻ MG bé)
• +Trình tự đặt câu hỏi phù hợp tiến
trình quan sát


3.1 Đàm thoại
• Các dạng câu hỏi

• - Câu hỏi sao chép bên ngoài: cái gì?
Hình gì? Màu gì? Con gà trống đâu?...
• - Câu hỏi nhận thức sao chép: có gì
giống nhau? Có gì khác nhau?Như thế
nào so với nhau?...
• - Câu hỏi nhận thức sáng tạo: có gì
không cùng loại?, làm thế nào để ….


3.3 Kể
chuyện
(dùng cho
lớp lớn)

- Đọc truyện
- Kể lại truyện
 Chọn truyện: phát triển được những
mặt nào (nhận thức, ngôn ngữ,
tình cảm – xã hội, thể chất, thẩm
mỹ)
 Biên tập lại (nếu cần)
 Kết hợp với các phương tiện trực
quan, thực hành: Minh họa (rối, tranh
vẽ, mô hình), sử dụng chuỗi hình,
pictogram (chữ hình vẽ)


Các bước Kể chuyện
với rối
• - Kể với Rối dẹp

• - Kể với Rối chai
• - Kể với Rối ngón
Đàm thoại sau khi kể: Đặt
câu hỏi như thế nào?
Đóng vai


Thực hành
• Mỗi nhóm chọn 1 câu chuyện
• Chuẩn bị các vật dụng cần thiết
• Kể trước lớp


3. Dùng lời

+ Tạo tình huống, xây
3.2 Đàm thoại
dựng chủ đề
- Đàm thoại dự + Phát triển ý tưởng
phòng
của trẻ
- Đàm thoại đón
+ Chính xác hóa ngôn
trước
- Đàm thoại củng
cố
+ Kiểm tra việc hiểu

ý nghóa lời nói



Bài tập thực hành
Nhóm 1. Làm mẫu
Nhóm 2. Quan sát
Nhóm 3. Thí nghiệm
Nhóm 4. Bài tập
Tự chọn 1 nội dung trong chương trình CSGD trẻ mầm non và thực hiện nội dung đó
bằng phương pháp đã cho.
Sau khi thực hiện, các nhóm thảo luận, tự
rút kinh nghiệm trước, sau đó cả lớp.


×