Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án đại số 8 TUẦN 11 TUẦN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.45 KB, 18 trang )

Bài soạn Đại số 8

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài

TUẦN 11
TIẾT 21

Ngày dạy: …../…../2012
KIỂM TRA CHƯƠNG I.

I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠO SỐ 8:
Cấp độ

Vận dụng
Nhận biết

Tên chủ đề
Nhân đa thức.
(3 tiết)

Số câu:
Số điểm Tỉ lệ %
Những hằng
đẳng thức đáng
nhớ. (5 tiết)
Số câu:
Số điểm Tỉ lệ%
Phân tích đa
thức thành nhân
tử. (6 tiết)


Thông hiểu

1
1,5

1
1,5
15%

1
1,5
Vận dụng được các phương pháp cơ
bản phân thức đa thức thành nhân
tử:
+Phường pháp đặt nhân tử chung.
+Phương pháp dùng hằng đẳng thức.
+Phường pháp nhóm hạng tử.
+Phối hợp các phương pháp phân
tích thành nhân tử.
2
1
2,0
1,0
-Vận dụng được quy
tắc chia đơn thức cho
đơn thức, chia đa
thức cho đa thức,
phép chia hai đa
thức một biến đã sắp
xếp.

2
2,0
7
1
7,5
1,0
75%
10%

II. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠO SỐ 8:
Bài 1: Làm tính nhân : (1,5 điểm).
2
3
a) x ( x − 3x )
2
b) ( x +1) ( x − 5 )

Cấp độ cao

Vận dụng được tính
chất phân phối của
phép nhân đối với
phép cộng :
A(B+C)=AB+AC.
(A+B)(C+D) =
AC+AD+BC+BD
Trong đó A, B, C, D
là các số hoặc các
biểu thức đại số.
2

2,0
Hiểu và vận dụng được các hằng
đẳng thức.

Số câu:
Số điểm Tỉ lệ %
Chia đa thức.
(4 tiết)

Số câu:
Số điểm Tỉ lệ%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ:

Cấp độ thấp

Cộng

2
2,0 điểm = 20 %

2
3,0 điểm = 30 %

3
3,0 điểm = 30%

2
2,0 điểm = 20%

9
10,0
100%


Bài soạn Đại số 8

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài

Bài 2: Tính: (3,0 điểm)
2
a) ( x + 2y )
b) 99 . 101
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. (2,0 điểm).
a) 3x 2 − 6x + 9x 3
b) 1 − 4x 2
Bài 4: Làm tính chia: (2,0 điểm)
5
3
2
2
a) ( x + 4x − 6x ) : 4x
b) (2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5)
Bài 5: Tìm x, biết: 5x (x – 1) – x + 1= 0 (1,5 điểm)
-------------------------------------


Bài soạn Đại số 8

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài


HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 45 PHÚT – ĐẠI SỐ 8 – CHƯƠNG I
BÀI

1
(2,0 điểm)

CÂU
a

Làm tính nhân:
x 2 ( x − 3x 3 ) = x 2 . x − x 2 . 3x 3

b

= x − 3x
( x +1) ( x − 5) = x 2 . x + x 2 .( −5 ) +1.x + 1.( −5 )

a

Tính:
2
2
( x + 2y ) = x 2 + 2.x.2y + ( 2y )

3

= x 3 − 5x 2 + x − 5


= x 2 + 4xy + 4y 2
99 . 101 = ( 100 − 1) ( 100 +1)
b

a

= 1002 − 12
= 10000 − 1
= 9999
Phân tích đa thức thành nhân tử:
3x 2 − 6x + 9x 3 = 3x (x − 2 + 3x 2 )
1 − 4x = 1 − ( 2x )
2

b

a
4
(2,0 điểm)
b

5
(1,0 điểm)

5

ĐIỂM
0,5
0,5


2

2
(3,0 điểm)

3
(2 điểm)

TÓM TẮC LỜI GIẢI

5

1
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
1,0

2

= ( 1 − 2x ) ( 1+ 2x )
Làm tính chia:

(x

0,5
0,5


x 5 4x 3 6x 2
+

4x 2 4x 2 4x 2
1
3
= x 3 + 4x −
4
2
3
2
2x – 5x + 6x – 15 2x – 5
2x3 – 5x2
x2 + 3
6x – 15
6x – 15
0

+ 4x 3 − 6x 2 ) : 4x 2 =

Tìm x, biết:
5x (x – 1) – x + 1 = 0
5x (x – 1) – (x – 1) = 0
(x – 1)(5x – 1) = 0
Hoặc x – 1 = 0 ⇒ x = 1
1
Hoặc 5x – 1 = 0 ⇒ x =
5
1
Vậy : x = 1 hoặc x =

5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25


Bài soạn Đại số 8

TIẾT 22

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài

Ngày dạy:
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.

I . MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phân thức đại số. Hiểu được khái niệm hai
phân thức bằng nhau.
Kĩ năng: Có kĩ năng phân biệt hai phân thức bằng nhau từ


A C
=
nếu AD = BC.
B D

II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, các bài tập ? ., phấn màu; . . .
- HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập cách so sánh hai phân số, quy tắc nhân đơn thức với
đơn thức; . . .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa. (14 phút)
-Treo bảng phụ các biểu thức -Quan sát dạng của các biểu thức 1/ Định nghĩa.
A
trên bảng phụ.
Một phân thức đại số (hay
dạng
như sau:
nói gọn là phân thức) là
B
a)

4x − 7

15
x − 12
; b) 2
; c)
3
2 x + 4 x − 5 3x − 7 x + 8
1

một biểu thức có dạng

A
,
B

-Trong các biểu thức trên A và B trong đó A, B là những đa
gọi là các đa thức.
thức khác đa thức 0.
-Một phân thức đại số (hay nói
gọn là phân thức) là một biểu A gọi là tử thức (hay tử)
A
B gọi là mẫu thức (hay
thức có dạng , trong đó A, B
mẫu)
B
-Tương tự như phân số thì A gọi là những đa thức khác đa thức 0.
-A gọi là tử thức, B gọi là mẫu Mỗi đa thức cũng được coi
là gì? B gọi là gì?
như một phân thức với
-Mỗi đa thức được viết dưới thức.
dạng phân thức có mẫu bằng bao -Mỗi đa thức được viết dưới mẫu bằng 1.

dạng phân thức có mẫu bằng 1
nhiêu?
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Đọc yêu cầu ?1
?1
-Gọi một học sinh thực hiện
3x + 1
-Thực hiện trên bảng
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Một số thực a bất kì có phải là -Đọc yêu cầu ?2
x−2
-Một
số
thực
a
bất


một
đa
một đa thức không?
?2
-Một đa thức được coi là một thức.
Một số thực a bất kì là một
phân thức có mẫu bằng bao -Một đa thức được coi là một phân thức vì số thực a bất
phân thức có mẫu bằng 1.
nhiêu?
kì là một đa thức. Số 0, số
-Thực
hiện

-Hãy giải hoàn chỉnh bài toán
1 là những phân thức đại
trên
số.
Hoạt động 2: Khi nào thì hai phân thức được gọi là bằng nhau. (17 phút)
A
C
A
C
2/ Hai phân thức bằng
-Hai phân thức

được -Hai phân thức

được
nhau.
B
D
B
D
-Trong các biểu thức trên A và B
gọi là gì?
-Những biểu thức như thế gọi là
những phân thức đại số. Vậy thế
nào là phân thức đại số?


Bài soạn Đại số 8

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài


gọi là bằng nhau nếu có điều gọi là bằng nhau nếu AD = BC.
kiện gì?
x −1
1
-Quan sát ví dụ
-Ví dụ 2 =
x −1

x +1

Vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1)
-Treo bảng phụ nội dung ?3
-Ta cần thực hiện nhân chéo xem
chúng có cùng bằng một kết quả
không? Nếu cùng bằng một kết
quả thì hai phân thức đó như thế
nào với nhau?
-Gọi học sinh thực hiện trên
bảng.
-Treo bảng phụ nội dung ?4
-Muốn nhân một đơn thức với
một đa thức ta làm thế nào?

Định nghĩa:
Hai phân thức

A
C


B
D

gọi là bằng nhau nếu
AD = BC. Ta viết:
A
C
=
nếu A.D = B.C.
B
D

-Đọc yêu cầu ?3
?3
-Nếu cùng bằng một kết quả thì Ta có
hai phân thức này bằng nhau.
3 x 2 y.2 y 2 = 6 x 2 y 3
6 xy 3 .x = 6 x 2 y 3

⇒ 3 x 2 y.2 y 2 = 6 xy 3 .x

-Thực hiện theo hướng dẫn.

3x 2 y
x
= 2
Vậy
3
6 xy
2y


-Đọc yêu cầu ?4
?4 Ta có
-Muốn nhân một đơn thức với
x ( 3x + 6 ) = 3x 2 + 6 x
một đa thức, ta nhân đơn thức
2
2
với từng hạng tử của đa thức rồi 3 ( x + 2 x ) = 3x + 6 x
cộng các tích với nhau.
⇒ x ( 3x + 6 ) = 3 ( x 2 + 2 x )
-Hãy thực hiện tương tự bài toán -Thực hiện
x x2 + 2x
?3
Vậy =
3

-Đọc yêu cầu ?5
Treo bảng phụ nội dung ?5
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn -Thảo luận và trả lời.
thành lời giải.
4. Củng cố: (10 phút)
Phát biểu định nghĩa: Phân thức Học sinh phát biểu.
đại số, hai phân thức bằng nhau.
-Treo bảng phụ bài tập 1 trang 36 -Đọc yêu cầu bài toán.
SGK.
-Hai phân thức

A
C

A
C

được -Hai phân thức

được
B
D
B
D

3x + 6

?5
Bạn Vân nói đúng.

Bài tập 1 trang 36 SGK.
5 y 20 xy
=
7
28 x
Vì 5 y.28 x = 7.20 xy = 140 xy
a)

b)

3x ( x + 5) 3x
=
2 ( x + 5)
2


gọi là bằng nhau nếu có điều gọi là bằng nhau nếu AD = BC.
kiện gì?
-Vận dụng định nghĩa hai phân

-Hãy vận dụng vào giải bài tập thức bằng nhau vào giải
3 x ( x + 5 ) .2 = 2 ( x + 5 ) .3 x =
này
= 6 x ( x + 5)
-Sửa hoàn chỉnh
-Ghi bài
5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút)
-Định nghĩa phân thức đại số.
-Định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
-Vận dụng giải bài tập 1c,d,e ; 2 trang 36 SGK.
-Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu.
-Xem trước bài 2:“Tính chất cơ bản của phân thức”(đọc kĩ tính chất ở ghi nhớ )
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


Bài soạn Đại số 8

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài

TUẦN 12
TIẾT 23

Ngày dạy:

§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC.

I . MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của
nó như quy tắc đổi dấu.
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh hai phân thức bằng
nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi tính chất, quy tắc, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi, . . .
- HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu, máy tính bỏ túi, . . .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Áp dụng: Hai phân thức
bằng nhau không? Vì sao?
3. Bài mới:

x−2
1


2
x −4
x+2

HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH

Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của phân thức. (17 phút)
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Đọc yêu cầu ?1
1/ Tính chất cơ bản của
-Hãy nhắc lại tính chất cơ bản -Nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức.
của phân số.
phân số.
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Đọc yêu cầu ?2
-Yêu cầu của ?2 là gì?
-Nhân tử và mẫu của phân thức ?2
x
với x + 2 rồi so sánh phân
3

x x(x + 2)
=
3 3(x + 2)

thức vừa nhận được với phân Vì x.3(x+2) = 3.x(x+2)
thức đã cho.
x
x x(x + 2)
?3
-Vậy
như thế nào với
=
3
3 3(x + 2)
3x2y :3xy

x
= 2
x(x + 2)
3
Vì x.3(x+2) = 3.x(x+2)
6xy :3xy 2y
? Vì sao?
3(x + 2)

-Treo bảng phụ nội dung ?3
-Hãy giải tương tự như ?2
-Qua hai bài tập ?2 và ?3 yêu
cầu học sinh phát biểu tính chất
cơ bản của phân thức.

-Đọc yêu cầu ?3
-Thực hiện
-Nếu nhân cả tử và mẫu của
một phân thức với cùng một đa
thức khác đa thức 0 thì được
một phân thức bằng phân thức
đã cho.
-Nếu chia cả tử và mẫu của
một phân thức cho một nhân tử
chung của chúng thì được một
phân thức bằng phân thức đã
cho.
-Treo bảng phụ nội dung tính -Đọc lại từ bảng phụ.
chất cơ bản của phân thức.


x
3x2y
Ta có 2 =
2y
6xy3

Vì : 3 x2y . 2y2 = x.6xy3 =
= 6x2y3
Tính chất cơ bản của phân
thức.
-Nếu nhân cả tử và mẫu của
một phân thức với cùng một
đa thức khác đa thức 0 thì
được một phân thức bằng
phân thức đã cho:
A A.M
=
(M là một đa thức
B B.M

khác đa thức 0).


Bài soạn Đại số 8

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài
-Nếu chia cả tử và mẫu của
một phân thức cho một
nhân tử chung của chúng
thì được một phân thức

bằng phân thức đã cho:

-Treo bảng phụ nội dung ?4
-Đọc yêu cầu ?4
-Câu a) tử và mẫu của phân -Có nhân tử chung là x – 1.
thức có nhân tử chung là gì?
-Vậy người ta đã làm gì để -Chia tử và mẫu của phân thức
2x
cho x – 1.
được
x +1

-Hãy hoàn thành lời giải bài -Thực hiện trên bảng.
toán.

A A: N
=
(N là một nhân
B B:N

tử chung).
?4
a)

2 x( x − 1)
2x
=
( x + 1)( x − 1) x + 1

Vì chia cả tử và mẫu cho x1

b)

A −A
=
B −B

Vì chia cả tử và mẫu cho -1
Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu. (10 phút)
-Hãy thử phát biểu quy tắc từ -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 2/ Quy tắc đổi dấu.
câu b) của bài toán ?4
một phân thức thì được một Nếu đổi dấu cả tử và mẫu
-Treo bảng phụ nội dung quy phân thức bằng phân thức đã của một phân thức thì được
tắc đổi dấu.
cho.
một phân thức bằng phân
A −A
-Nhấn mạnh: nếu đổi dấu tử thì -Đọc lại từ bảng phụ.
thức đã cho: =
.
phải đổi dấu mẫu của phân
B −B
thức.
?5
-Treo bảng phụ nội dung ?5
-Đọc yêu cầu ?5
y−x x− y
a)
=
-Bài toán yêu cầu gì?
-Dùng quy tắc đổi dấu để hoàn

4− x x-4
thành lời giải bài toán.
5− x
x-5
b)
= 2
2
-Gọi học sinh thực hiện.
-Thực hiện trên bảng.
11 − x
x − 11
4. Củng cố: (9 phút)
-Nêu tính chất cơ bản của phân
thức.
-Phát biểu quy tắc đổi dấu.
-Làm bài tập 5 trang 38 SGK.
-Vận dụng tính chất cơ bản của Bài tập 5 trang 38 SGK.
-Hãy nêu cách thực hiện.
phân thức để giải. Câu a) chia
x3 + x 2
x2
a)
=
tử và mẫu của phân thức ở vế
( x − 1)( x + 1) x − 1
trái cho nhân tử chung là x + 1.
5( x + y ) 5 x 2 − 5 y 2
Câu b) chia tử và mẫu của b)
=
2

2(x - y)
phân thức ở vế phải cho x – y.
-Gọi hai học sinh thực hiện.
-Thực hiện trên bảng.
5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút).
-Tính chất cơ bản của phân thức. Quy tắc đổi dấu.
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
-Làm bài tập 4, 6 trang 38 SGK.
-Xem trước bài 3: “Rút gọn phân thức” (đọc kĩ các nhận xét từ các bài tập trong bài học).
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TIẾT 24

Ngày dạy:


Bài soạn Đại số 8

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài
§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC.

I . MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc rút gọn phân thức.
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc để rút gọn phân thức.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi nhận xét, chú ý, bàt tập 7a,b trang 39 SGK; các bài tập ? ., phấn
màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức. Quy tắc đổi dấu. Máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. Áp dụng: Dùng tính chất cơ bản của
phân thức hãy giải thích vì sao có thể viết

2 x ( x + 1)
2x
=
( x + 1) ( x − 1) x − 1

HS2: Phát biểu quy tắc đổi dấu. Viết công thức. Áp dụng: Hãy điền một đa thức thích
hợp vào chỗ trống. a )

y − 2x
....
2− x x−2
=
; b)
=
2− x
x−2
6 − x2
...

3. Bài mới:
HOATH ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Hình thành nhận xét. (26 phút)

-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Đọc yêu cầu bài toán ?1
?1
-Cho phân thức

4x3
10x2y

-Xét về hệ số nhân tử chung
của 4 và 10 là số nào?
-Xét về biến thì nhân tử chung
của x3 và x2y là gì?
-Vậy nhân tử chung của cả tử
và mẫu là gì?
-Tiếp theo đề bài yêu cầu gì?
-Nếu chia cả tử và mẫu của một
phân thức cho một nhân tử
chung của chúng thì được một
phân thức như thế nào với phân
thức đã cho?
-Cách biến đổi phân thức
2x
4x3
thành phân thức
như
2
5y
10x y

GHI BẢNG


Phân thức

4x3
10x2y

-Nhân tử chung của 4 và 10 là a) Nhân tử chung của cả tử
số 2
và mẫu là 2x2
-Nhân tử chung của x3 và x2y
là x2
4x3
4x3 : 2x2
2x
=
=
-Nhân tử chung của tử và mẫu
2
2
2
10x y 10x y : 2x
5y
là 2x2
-Chia cả tử và mẫu cho nhân tử
chung
-Nếu chia cả tử và mẫu của một
phân thức cho một nhân tử
chung của chúng thì được một
phân thức bằng với phân thức
đã cho.

-Lắng nghe và nhắc lại

trên được gọi là rút gọn phân
thức

4x3
10x2y

?2

-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Cho phân thức

5x + 10
25x2 + 50x

-Đọc yêu cầu bài toán ?2

Phân thức

5x + 10
25x2 + 50x

a) 5x + 10 =2(x + 2)
-Nhân tử chung của 5x+10 là -Nhân tử chung của 5x + 10 là 25x2 + 50x = 25x(x + 2)
Nhân tử chung của cả tử và
5
gì?
-Nếu đặt 5 ra ngòai làm thừa -Nếu đặt 5 ra ngoài làm thừa thì mẫu là 5(x + 2)



Bài soạn Đại số 8
thì trong ngoặc còn lại gì?
-Tương tự hãy tìm nhân tử
chung của mẫu rồi đặt nhân tử
chung
-Vậy nhân tử chung của cả tử
và mẫu là gì?
-Hãy thực hiện tương tự ?1
-Muốn rút gọn một phân thức
ta có thể làm thế nào?

-Treo bảng phụ nội dung nhận
xét SGK.
-Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ
1 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung ?3
-Trước tiên ta phải làm gì?

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài
5(x + 2)
5x + 10
=
2
25x + 50x 25x(x + 2)
5(x + 2): 5(x + 2)
=
-Vậy nhân tử chung của cả tử
25x(x + 2): 5(x + 2)
và mẫu là 5(x + 2)

1
=
-Thực hiện
5x

trong ngoặc còn lại x + 2
25x2 + 50x = 25x(x + 2)

-Muốn rút gọn một phân thức ta
có thể:
+Phân tích tử và mẫu thành
nhân tử để tìm nhân tử chung
+Chia cả tử và mẫu cho nhân tử
chung.
-Đọc lại và ghi vào tập.

b)

Nhận xét: Muốn rút gọn
một phân thức ta có thể:
-Phân tích tử và mẫu thành
nhân tử (nếu cần) để tìm
nhân tử chung;
-Chia cả tử và mẫu cho
nhân tử chung.
Ví dụ 1: (SGK)

-Lắng nghe và trình bày lại
cách giải ví dụ.
-Đọc yêu cầu bài toán ?3

?3
-Trước tiên ta phải phân tích tử
2
2
và mẫu thành nhân tử chung để x +3 2x +21 = (x2 + 1)
5x (x + 1)
tìm nhân tử chung của cả tử và 5x + 5x
x+1
mẫu.
=
-Tiếp tục ta làm gì?
-Tiếp tục ta chia tử và mẫu cho
5x2
nhân tử chung của chúng.
-Giới thiệu chú ý SGK
-Đọc lại chú ý trên bảng phụ
Chú ý: (SGK)
-Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ -Lắng nghe và trình bày lại Ví dụ 2: (SGK)
2 SGK.
cách giải ví dụ.
-Treo bảng phụ nội dung ?4
-Đọc yêu cầu bài toán ?4
?4
-Vận dụng quy tắc đổi dấu và -Vận dụng quy tắc đổi dấu và 3 ( x − y ) 3 ( x − y ) 3
=
=
= −3
thự hiện tương tự các bài toán thự hiện tương tự các bài toán
y−x
− ( x − y ) −1

trên
trên theo yêu cầu
Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp. (6 phút)
-Làm bài tập 7a,b trang 39
Bài tập 7a,b trang 39 SGK.
SGK
6 x 2 y 2 6 x 2 y 2 : 2 xy 2 3 x
a)
=
=
-Treo bảng phụ nội dung
-Đọc yêu cầu bài toán
8 xy 5
8 xy 5 : 2 xy 2 4 y 3
-Vận dụng các giải các bài toán -Vận dụng các giải các bài toán
10 xy 2 ( x + y )
2y
trên vào thực hiện.
trên vào thực hiện.
b)
=
3
2
15 xy ( x + y )

3( x + y )

4. Củng cố: (3 phút)
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)

-Quy tắc rút gọn phân thức. Chú ý.
-Vận dụng giải các bài tập 7c,d, 11, 12, 13 trang 39, 40 SGK.
-Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi).
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TUẦN 13:
TIẾT 25

Ngày dạy:


Bài soạn Đại số 8

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết phân tích tử và mẫu thánh nhân tử rồi áp dụng việc đổi dấu tử
hoặc mẫu để làm xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn phân thức.
- Kỹ năng: HS vận dụng các P2 phân tích ĐTTNT, các HĐT đáng nhớ để phân tích
tử và mẫu của phân thức thành nhân tử.
- Thái độ : Giáo dục duy logic sáng tạo
II.CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, thước thẳng.
- HS: làm bài tập
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
HS1: Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm ntn?

- Rút gọn phân thức sau:
12 x 4 y 3
a)
3x 2 y 5

b)

15( x − 3)3
9 − 3x

3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức
-Phát biểu quy tắc đổi dấu -Ta nhân cả tử và mẫu của Bài tập 9/40
một phân thức.
phân thức cho (– 1)
36( x − 2)3 36( x − 2)3
=
a)
-Yêu cầu HS rút gọn.
-Thực hiện và nhận xét.
32 − 16 x
16(2 − x)
-Chốt lại: Tuỳ theo từng
-Nghe và ghi vào tập
3

36( x − 2)
9( x − 2) 2
=
bài cụ thể mà thực hiện
=
−16( x − 2)
4
đổi dấu ở tử hay mẫu.
2
b)

x − xy
x( x − y ) − x ( y − x) − x
=
=
=
2
5 y − 5 xy 5 y ( y − x) 5 y ( y − x) 5 y

Hoạt động 2: Rút gọn phân thức:
Bài tập 11/40
-Cho HS đọc yêu cầu của -Rút gọn phân thức.
12 x 3 y 2 2 x 2
=
a)
bài toán.
18 xy 5 3 y 3
-Muốn rút gọn phân thức -Muốn rút gọn một phân
15 x( x + 5)3 3( x + 5) 2
=

ta làm sao?
thức ta có thể:
b)
20 x 2 ( x + 5)
4x
+Phân tích tử và mẫu thành
nhân tử (nếu cần) để tìm
nhân tử chung;
+Chia cả tử và mẫu cho
nhân tử chung.
-a), b) Tìm nhân tử chung -a) 6xy2 ; b) 5x(x + 5)
của cả tử và mẫu.
-Tiếp đến ta làm sao?
-Chia cả tử và mẫu cho
nhân tử chung.
-Yêu cầu HS rút gọn.
-Thực hiện và nhận xét.
-Chốt lại: Khi biến đổi -Nghe và ghi vào tập
các đa thức tử và mẫu
thành nhân tử ta chú ý đến


Bài soạn Đại số 8

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài

phần hệ số của các biến
nếu hệ số có ước chung
⇒ Lờp ước chung làm
thừa số chung

- Biến đổi tiếp biểu thức
theo HĐT, nhóm hạng tử,
đặt nhân tử chung.
Hoạt động 3: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thưc.
a) Sử dụng phương pháp a) Đặt nhân tử chung và Bài tập 12/40
nào để phân tích tử và hằng đẳng thức.
3x 2 − 12 x + 12 3( x 2 − 4 x + 4)
=
a)
mẫu của chúng thành
x4 − 8x
x( x 3 − 8)
nhân tử.
3( x − 2) 2
3( x − 2)
=
-Nhân tử chung của tử -Tử: 3; mẫu: x.
=
2
x( x − 2)( x + 2 x + 4) x( x 2 + 2 x + 4)
mấy? Của mẫu là mấy?
-Tiếp đến vận dụng hằng -Tử: bình phương một
2
2
đẳng thức nào cho tử? hiệu; Mẫu: Hiệu hai lập b) 7 x + 14 x + 7 = 7( x + 2 x + 1)
3x 2 + 3x
3 x( x + 1)
Cho mẫu.
phương.
2

b) Hướng dẫn tương tự -Trả lời theo gọi ý hướng
7( x + 1)
7( x + 1)
=
=
câu a).
dẫn của GV.
3x ( x + 1)
3x
-Yêu cầu HS rút gọn.
Thực hiện và nhận xét.
-Chốt lại. Khi tử và mẫu
-Nghe và ghi vào tập
đã được viết dưới dạng
tích ta có thể rút gọn từng
nhân tử chung cùng biến
(Theo cách tính nhẩm) để
có ngay kết quả
4. Hướng dẫn HS học tập ở nhà : (2phút)
- Làm bài 13/40
BT thêm sau: Rút gọn

2 x 2 − xy − 3 y 2
A= 2
2 x − 5 xy + 3 y 2

Tìm các giá trị của biến để mẫu của phân thức có giá trị khác 0.
HƯỚNG DẪN:
Phân tích 2x2 – xy – 3y2 = 2x2 – 2xy + 3xy – 3y2
= 2x (x – y) + 3y (x – y)

= (x – y)(2x + 3y)
2x2 – 5xy + 3y2 = 2x2 – 2xy – 3xy + 3y2
= 2x (x – y) – 3y( x – y)
= (x – y)(2x – 3y)
Rút gọn A =

2x + 3y
2x − 3y

-Xem trước bài 4: “Quy đồng mẫu niều phân thức”.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TIẾT 26

Ngày dạy:
§4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC.


Bài soạn Đại số 8

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài

I . MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu các phân thức. Học sinh phát
hiện được quy trình quy đồng mẫu, biết quy đồng mẫu các bài tập đơn giản.
Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích mẫu thức thành nhân tử để tìm mẫu thức chung
(MTC).
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi nhận xét, quy tắc, bài tập 14 trang 43 SGK; các bài tập ? ., phấn

màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức, các phương pháp phân tích đa thức
thành nhân tử. Máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Hãy nêu các tính chất cơ bản của phân thức.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Phát hiện quy trình tìm mẫu thức chung. (12 phút).
1
1
-Nhận xét: Ta đã nhân phân 1/ Tìm mẫu thức chung.
-Hai phân thức

, thức thứ nhất cho (x – y) và
x+ y
x− y
vận dụng tính chất cơ bản của nhân phân thức thứ hai cho (x
+ y)
phân thức, ta viết:
1. ( x − y )
1
=
x + y ( x + y ) .( x − y )
1. ( x + y )

1
=
x − y ( x − y ) .( x + y )

-Hai phân thức vừa tìm được có -Hai phân thức vừa tìm được có
mẫu giống nhau (hay có mẫu
mẫu như thế nào với nhau?
bằng nhau).
-Ta nói rằng đã quy đồng mẫu -Phát biểu quy tắc ở SGK.
của hai phân thức. Vậy làm thế
nào để quy đồng mẫu của hai hay
nhiều phân thức?
-Đọc yêu cầu ?1
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Có. Vì 12x2y3z và 24 x2y3z
-Hãy trả lời bài toán.
đều chia hết cho 6 x2yz và
-Vậy mẫu thức chung nào là đơn 4xy3
-Vậy mẫu thức chung 12x2y3z
giản hơn?
là đơn giản hơn.
-Treo bảng phụ ví dụ SGK.
-Quan sát.
-Bước đầu tiên ta làm gì?
-Phân tích các mẫu thức thành
-Mẫu của phân thức thứ nhất ta nhân tử.
áp dụng phương pháp nào để -Mẫu của phân thức thứ nhất ta
áp dụng phương pháp đặt nhân
phân tích?
-Mẫu của phân thức thứ hai ta áp tử chung, dùng hằng đẳng thức.

dụng phương pháp nào để phân -Mẫu của phân thức thứ hai ta
áp dụng phương pháp đặt nhân
tích?
-Treo bảng phụ mô tả cách tìm tử chung để phân tích.
-Quan sát
MTC của hai phân thức

?1
Được. Mẫu thức chung
12x2y3z là đơn giản hơn.
Ví dụ: (SGK)


Bài soạn Đại số 8

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài

-Muốn tìm MTC ta làm như thế
nào?
-Phát biểu nội dung SGK.
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu thức. (18 phút).
-Treo nội dung ví dụ SGK
2/ Quy đồng mẫu thức.
1
5
Ví dụ: (SGK)
và 2
2
Nhận xét:
4x − 8x + 4

6x − 6x
-Trước khi tìm mẫu thức hãy - Chưa phân tích thành nhân tử. Muốn quy đồng mẫu thức
nhiều phân thức ta có thể
nhận xét mẫu của các phân thức 4x2 -8x +4 = 4(x-1)2
6x2 - 6x = 6x(x-1)
làm như sau:
trên?
MTC:
2x(x-1)2
-Phân tích các mẫu thức
-Hướng dẫn học sinh tìm mẫu
thành nhân tử rồi tìm mẫu
thức chung.
thức chung;
-Muốn tìm mẫu thức chung của -Trả lời dựa vào SGK
-Tìm nhân tử phụ của mỗi
nhiều phân thức, ta có thể làm
mẫu thức;
như thế nào?
-Nhân cả tử và mẫu của
-Đọc yêu cầu ?2
mỗi phân thức với nhân tử
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Để
phân
tích
các
mẫu
thành
phụ tương ứng.

-Để phân tích các mẫu thành
nhân tử chung ta áp dụng nhân tử chung ta áp dụng ?2
phương pháp đặt nhân tử MTC = 2x(x – 5)
phương pháp nào?
3
3
chung.
-Hãy giải hoàn thành bài toán.
=
=
2
-Thực hiện.
x − 5x x ( x − 5)
3.2
6
=
x ( x − 5 ) .2 2 x ( x − 5 )

=

-Treo bảng phụ nội dung ?3
-Ở phân thức thứ hai ta áp dụng
quy tắc đổi dấu rồi thực hiện
phân tích để tìm nhân tử chung.
-Hãy giải tương tự ?2
hiện.
4. Củng cố: (8 phút)
-Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu
thức của nhiều phân thức.
-Làm bài tập 14 trang 43 SGK.

-Treo bảng phụ nội dung.
-Gọi học sinh thực hiện.

-Đọc yêu cầu ?3
-Nhắc lại quy tắc đổi dấu và
vận dụng giải bài toán.

5
5.x
=
=
2 x − 10 2 ( x − 5 ) .x

-Thực hiện tương tự ?2

=

5x
2 x ( x − 5)

Bài tập 14 trang 43 SGK.
MTC = 12x5y4
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Thực hiện theo các bài tập
trên.

5
5.12 y
60 y
= 5 3

=
3
x y
x y .12 y 12 x 5 y 4
5

7
7 x2
=
12 x 3 y 4 12 x 5 y 4

5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
-Vận dụng vào giải các bài tập 15,16 trang 43SGK.
-Tiết sau luyện tập. Mang theo máy tính bỏ túi.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TUẦN 14
TIẾT 27

Ngày dạy:
LUYỆN TẬP.


Bài soạn Đại số 8

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài


I . MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh được củng cố cách tìm nhân tử chung, biết cách đổi dấu để lập
nhân tử chung và tìm mẫu thức chung, nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết tìm nhân tử
phụ.
Kĩ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 18, 19, 20 trang 43, 44 SGK, phấn màu, máy tính bỏ
túi.
- HS: Ôn tập quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút)
Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
HS1:

5
2 x3 y 2

;

7
4x2 y4

3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
-Yêu cầu 4 HS chữa.
-Chốt lại: cho điểm.

;


HS2:

5
3x
; 2
2x − 4
x −4

HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG
HỌC SINH
Hoạt động 1: Chữa bài tập. (8 phút)
4 SH chữa và nhận xét. Bài tập 15 trang 43 SGK
5
3
và 2
2x + 6
x −9
Ta có: 2 x + 6 = 2 ( x + 3)

a)

x 2 − 9 = ( x − 3) ( x + 3)

MTC: 2(x – 3)(x + 3)

5 ( x − 3)
5
=

2 x + 6 2 ( x + 3 ) ( x − 3)
3.2
6
3
= 2 x−3 x+3 = 2 x−3 x+3
2
(
)(
) (
)(
)
x −9
2x
x
b) 2
và 2
x − 8 x + 16
3x − 12

+ Ta có : x2 - 2.4x +42 = (x - 4)2
3x2 -12x = 3x(x - 4)
+ MTC: 3x(x - 4)2
2x
2 x.3x
2x
=
=
2
3x ( x − 4) 2
x 2 − 8 x + 16 ( x − 4)

6 x2
=
3x ( x − 4) 2
x
x ( x − 4)
x
=
=
2
3 x 2 − 12 3 x( x − 4) 3x ( x − 4)

Bài tập 16 trang 43 SGK
a)Ta có: x3 - 1 = (x -1)(x2 + x + 1)
Vậy MTC: (x -1)(x2 + x + 1)
−1.2( x + 2)
4 x 2 − 3x + 5
=
3
3( x − 2)2( x + 2)
x −1
−2( x + 2)
=
6( x − 2)( x + 2)


Bài soạn Đại số 8

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài
4 x 2 − 3x + 5
1− 2x

= 2
2
( x − 1)( x + x + 1) x + x + 1
(1 − 2 x)( x − 1)
=
( x − 1)( x 2 + x + 1)
−2( x 3 − 1)
-2 =
( x − 1)( x 2 + x + 1)

b)Ta có:

−1
1
=
6 − 3x 3( x − 2)

x+2
2x - 4 = 2 (x - 2)
3x - 6 = 3 ( x- 2)
MTC: 6 ( x - 2)( x + 2)
Vậy:

10.6( x − 2)
60( x − 2)
10
=
=
6( x − 2)( x + 2) 6( x − 2)( x + 2)
x+2

5
=
2x − 4
5.3( x + 2)
15( x + 2)
=
3.2( x + 2)( x − 2) 6( x + 2)( x − 2)
( −1) 2( x + 2)
1
−1
=
=
6 − 3x 3( x − 2) 3.2( x − 2)( x + 2)
−2( x + 2)
=
6( x − 2)( x + 2)

Hoạt động 2: Luyện tập.(25 phút)
Bài tập 18 trang 43 SGK.

Bài tập 18 trang 43
SGK. (10 phút).
-Treo bảng phụ nội -Đọc yêu cầu bài toán.
dung.
-Muốn quy đồng mẫu -Muốn quy đồng mẫu
thức ta làm như thế nào? thức nhiều phân thức ta
có thể làm như sau:
+Phân tích các mẫu
thức thành nhân tử rồi
tìm mẫu thức chung;

+Tìm nhân tử phụ của
mỗi mẫu thức;
+Nhân cả tử và mẫu
của mỗi phân thức với
nhân tử phụ tương ứng.
-Ta vận dụng phương -Dùng phương pháp đặt
pháp nào để phân tích nhân tử chung và dùng
mẫu của các phân thức hằng đẳng thức đáng
này thành nhân tử nhớ.
chung?
-Câu a) vận dụng hằng -Câu a) vận dụng hằng
đẳng thức nào?
đẳng thức hiệu hai bình
-Câu b) vận dụng hằng phương.

a)

3x
x+3
và 2
2x + 4
x −4

Ta có: 2x+4 = 2(x+2)
x2 – 4 = (x+2)(x-2)
MTC = 2(x+2)(x-2)
Do đó:

3x
3x

3 x.( x − 2)
=
=
2 x + 4 2( x + 2) 2( x + 2).( x − 2)
x+3
x+3
2( x + 3)
=
=
2
x − 4 ( x + 2)( x − 2) 2( x + 2)( x − 2)
x+5
x
b) 2

x + 4x + 4
3x + 6

Ta có: x2 +4x+4 = (x+2)2
3x+6=3(x+2)
MTC = 3(x+2)2
Do đó:
x+5
x+5
=
=
x + 4 x + 4 ( x + 2) 2
2

=


3 ( x + 5)

3( x + 2)

2


Bài soạn Đại số 8
đẳng thức nào?
-Khi tìm được mẫu thức
chung rồi thì ta cần tìm
gì?
-Cách tìm nhân tử phụ ra
sao?
-Gọi hai học sinh thực
hiện trên bảng
Bài tập 19 trang 43
SGK. (15 phút).
-Treo bảng phụ nội
dung.
-Đối với bài tập này
trước tiên ta cần vận
dụng quy tắc nào?
-Hãy phát biểu quy tắc
đổi dấu đã học.

-Câu a) ta áp dụng đối
dấu cho phân thức thứ
mấy?

-Câu b) Mọi đa thức đều
được viết dưới dạng một
phân thức có mẫu thức
bằng bao nhiêu?
-Vậy MTC của hai phân
thức này là bao nhiêu?

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài
-Câu b) vận dụng hằng
x
x
x( x + 2)
đẳng thức bình phương 3x + 6 = 3( x + 2) = 3( x + 2) 2
của một tổng
-Khi tìm được mẫu
thức chung rồi thì ta
cần tìm nhân tử phụ
của mỗi mẫu của phân
thức.
Bài tập 19 trang 43 SGK.
-Lấy mẫu thức chung
1
8
chia cho từng mẫu
a)
;
x + 2 2x − x 2
-Thực hiện.
Ta có:
8

−8
= 2
2
2x − x
x − 2x

x2 -2x = x(x-2)
MTC = x(x+2)(x-2)
-Đối với bài tập này Do đó:
1.x ( x − 2 )
1
trước tiên ta cần vận
=
=
x + 2 ( x + 2) x ( x − 2)
dụng quy tắc đổi dấu.
-Nếu đổi dấu cả tử và
x ( x − 2)
=
mẫu của một phân thức
x ( x + 2) ( x − 2)
thì được một phân thức
8
−8
−8
bằng phân thức đã cho:
=
=
-Đọc yêu cầu bài toán


A −A
=
.
B −B

2x − x2

x2 − 2x

x ( x − 2)

=

−8 ( x + 2 )

=
-Câu a) ta áp dụng đối
x ( x − 2) ( x + 2)
dấu cho phân thức thứ
x4
hai.
b) x 2 + 1 ; 2
x −1
-Mọi đa thức đều được
–1
viết dưới dạng một MTC = x2
2
phân thức có mẫu thức x 2 + 1 = x + 1 =
1
bằng 1.

2
Vậy MTC của hai phân
x + 1) ( x 2 − 1) x 4 − 1
(
=
= 2
thức này là x2 – 1
x −1
1. ( x 2 − 1)

4. Củng cố: (3 phút)
Chốt lại các kĩ năng vừa vận dụng vào giải từng bài toán trong tiết học.
5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
-Ôn tập quy tắc cộng các phân số đã học. Quy tắc quy đồng mẫu thức.
-Xem trước bài 8: “Phép cộng các phân thức đại số” (đọc kĩ các quy tắc trong bài).
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TIẾT 28
Ngày dạy:
§5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
I . MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc cộng các phân thức đại số, nắm được tính
chất của phép cộng các phân thức.
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số.


Bài soạn Đại số 8


Giáo viên: Nguyễn Phước Tài

II. CHUẢN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các quy tắc; các bài tập ? ., phấn màu.
- HS: Ôn tập quy tắc cộng các phân số đã học. Quy tắc quy đồng mẫu thức.
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Quy đồng mẫu hai phân thức

6
3

x +4
2x + 6
2

3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu. (10 phút)
1/ Cộng hai phân thức cùng
-Hãy nhắc lại quy tắc cộng -Muốn cộng hai phân số mẫu.
hai phân số cùng mẫu.
cùng mẫu số, ta cộng các tử Quy tắc: Muốn cộng hai phân
số với nhau và giữ nguyên thức có cùng mẫu thức, ta cộng

mẫu số.
các tử thức với nhau và giữ
-Quy tắc cộng hai phân thức -Muốn cộng hai phân thức có nguyên mẫu thức.
cùng mẫu cũng tương tự như cùng mẫu thức, ta cộng các Ví dụ 1: (SGK).
thế
tử thức với nhau và giữ ?1
3x + 1 2 x + 2
-Hãy phát biểu quy tắc theo nguyên mẫu thức.
+
=
cách tương tự.
7 x2 y 7 x2 y
-Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu ?1
3x + 1 + 2 x + 2 5 x + 3
=
=
-Hãy vận dụng quy tắc trên -Thực hiện theo quy tắc.
7 x2 y
7 x2 y
vào giải.
Hoạt động 2: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. (24 phút)
2/ Cộng hai phân thức có mẫu
-Ta đã biết quy đồng mẫu -Lắng nghe giảng bài
thức khác nhau.
thức hai phân thức và quy
?2
6
3
tắc cộng hai phân thức cùng
+

2
mẫu thức. Vì vậy ta có thể
x + 4x 2x + 8
áp dụng điều đó để cộng hai
Ta có: x 2 + 4 x = x( x + 4)
phân thức có mẫu khác
2 x + 8 = 2( x + 4)
nhau.
-Đọc yêu cầu ?2
MTC = 2 x ( x + 4)
-Treo bảng phụ nội dung ?2 Ta có
6
3
6.2
-Hãy tìm MTC của hai phân x 2 + 4 x = x( x + 4)
+
=
+
2
x + 4 x 2 x + 8 x( x + 4).2
thức.
2 x + 8 = 2( x + 4)
3.x
12 + 3 x
-Tiếp theo vận dụng quy tắc
+
=
=
MTC = 2 x ( x + 4)
2( x + 4).x 2 x( x + 4)

cộng hai phân thức cùng
-Thực hiện
mẫu để giải.
-Qua ?2 hãy phát biểu quy -Muốn cộng hai phân thức có
3( x + 4)
3
=
mẫu thức khác nhau, ta quy =
tắc thực hiện.
2 x( x + 4) 2 x
đồng mẫu thức rồi cộng các
phân thức có cùng mẫu thức Quy tắc: Muốn cộng hai phân
thức có mẫu thức khác nhau, ta
vừa tìm được.
quy đồng mẫu thức rồi cộng các
-Chốt lại bằng ví dụ 2 SGK. -Lắng nghe
phân thức có cùng mẫu thức vừa
-Treo bảng phụ nội dung ?3 -Đọc yêu cầu ?3
tìm được.
-Các mẫu thức ta áp dụng -Áp dụng phương pháp đặt Ví dụ 2: (SGK).
phương pháp nào để phân nhân tử chung để phân tích.
?3


Bài soạn Đại số 8

Giáo viên: Nguyễn Phước Tài

tích thành nhân tử.
-Vậy MTC bằng bao nhiêu?

-Hãy vận dụng quy tắc vừa
học vào giải bài toán.
-Phép cộng các phân số có
những tính chất gì?

y − 12
6
6y-36=6(y-6)
+ 2
y2-6y=y(y-6)
6 y − 36 y − 6 y
MTC = 6y(y-6)
6y-36=6(y-6) ; y2-6y=y(y-6)
-Thực hiện
MTC = 6y(y-6)
-Phép cộng các phân số có y − 12
6
y − 12
6
những tính chất: giao hoán, 6 y − 36 + y 2 − 6 y = 6( y − 6) + y ( y − 6)
kết hợp.

-Phép cộng các phân thức
cũng có các tính chất trên:

A C C A
+ = +
B D D B
 A C E A C E
 + ÷+ = +  + ÷

B D F B D F 

A C
+ =?
B D
A C E
Kết hợp  + ÷+ = ?
B D F

Giao hoán

-Treo bảng phụ nội dung ?4
-Với bài tập này ta áp dụng
hai phương pháp trên để giải
-Phân thức thứ nhất và phân
thức thứ ba có mẫu như thế
nào với nhau?

-Đọc yêu cầu ?4
-Phân thức thứ nhất và phân
thức thứ ba cùng mẫu
-Muốn cộng hai phân thức có
cùng mẫu thức, ta cộng các
tử thức với nhau và giữ
nguyên mẫu thức.
-Để cộng hai phân thức cùng -Thảo luận nhóm và trình
mẫu thức ta làm như thế bày lời giải.
nào?
-Hãy thảo luận nhóm để giải
bài toán.


=

( y − 12 ) y +
6( y − 6) y

6.6
y ( y − 6).6

y 2 − 12 y + 36 ( y − 6 )
y−6
=
=
=
6 y ( y − 6)
6 y ( y − 6) 6 y
2

Chú ý: Phép cộng các phân thức
có các tính sau:
a) Giao hoán:

A C C A
+ = +
B D D B

b) Kết hợp:
 A C E A C E
 + ÷+ = +  + ÷
B D F B D F 


?4

2x
x +1
2− x
+
+ 2
x + 4x + 4 x + 2 x + 4x + 4
2x
2 − x  x +1

= 2
+ 2
÷+
 x + 4x + 4 x + 4x + 4  x + 2
x+2
x +1
1
x +1
=
+
=
+
2
( x + 2) x + 2 x + 2 x + 2
2

=


x+2
=1
x+2

4. Củng cố: (3 phút)
-Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức.
-Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Quy tắc: cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác
nhau.
-Vận dụng vào giải các bài tập 21, 22 trang 46, 47 SGK.
-Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi).
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................



×