Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

BÀI GIẢNG Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 31 trang )

Kiểm tra bài cũ
1. Đặc điểm thích hợp làm giảm mất nhiệt ở thú là
B
B. cơ thể có lớp mỡ dày bao bọc

A. sống ở trạng thái nghỉ
C. cơ thể nhỏ và cao
2. Thỏ ở vùng nhiệt đới có

D. ra mồ hôi

A
A. đuôi và tai lớn hơn đuôi và tai thỏ vùng ôn đới
B. đuôi lớn hơn đuôi thỏ vùng ôn đới
C. đuôi và tai nhỏ hơn đuôi và tai thỏ vùng ôn đới
D. đuôi và tai bằng đuôi và tai thỏ vùng ôn đới
3. Gấu bắc cực có kích thước cơ thể
A. nhỏ hơn gấu châu á

B. bằng gấu châu á

CC. lớn hơn gấu châu á

D. có thể nhỏ hơn hoặc bằng gấu châu á
khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái
4. Giới hạn sinh thái là............................................................................................
mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian
5. Các cây ưa sáng có những đặc điểm chịu được ánh sáng mạnh như
A. lá to, phiến lá dày, mô giậu kém phát triển

CC. lá nhỏ, phiến lá dày, mô giậu phát triển



B. lá to, phiến lá mỏng
D. phiến lá mỏng, lá nhỏ


Bài 36. Quần thể sinh
vật và mối quan hệ
giữa các cá thể trong
quần thể (tiết 39).


I. Quần thể sinh vật và quá trình hình
thành quần thể.
1.Quần thể sinh vật.
Quan sát hình về một vài quần thể sinh
vật sau:


Quần thể ngựa vằn.

Quần thể cây thông

Quần thể cây tre


Quần thể chim hồng hạc ở
hồ Natron (Tanzania)

Quần thể voi ở Daklak


? Cách nhận biết quần thể?


* Khái niệm quần thể sinh vật là:
+ Tập hợp các cá thể cùng loài.
+ Cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào
một thời điểm nhất định.
+ Có khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới.
- Ví dụ: quần thể thông trong rừng, quần thể chim cánh cụt
ở Nam cực, quần thể trâu rừng trên đồng cỏ châu phi…


- Bài tập: nhận biết quần thể sinh vật và không phải là
quần thể sinh vật ở các ví dụ sau?
+ Đàn voi ở Đaklak
+ Các loài hoa trong vườn
+ các con lợn rừng sống trong rừng cúc phương.
+ Cá rô phi đơn tính trong ao.
+ Các con gà được mua về thả vào một khu vườn.


• Nhóm thuộc quần thể:
+ Đàn voi ở Đaklak.
+ các con lợn rừng sống trong rừng cúc phương
• Nhóm không phải là thuộc quần thể:
+ Các loài hoa trong vườn.
+ Cá rô phi đơn tính trong ao.
+ Các con gà được mua về thả vào một khu vườn.



2. Quá trình hình thành quần thể.
• Ví dụ: hình thành quần thể bò sữa Hà Lan ở Việt
Nam. Ban đầu các cá thể bò sữa được nhập nội vào
nước ta chưa được coi là quần thể, với điều kiện
sống mới (khí hậu, thức ăn, nơi sống, …) cá thể
nào không thích nghi dần dần bị chết, còn những
cá thể thích nghi thì giao phối, sinh sản làm số
lượng cá thể tăng lên→ hình thành nên quần thể bò
sữa Hà Lan ở nước ta.


2. Quá trình hình thành quần thể.
Quá trình hình thành quần thể gồm các giai đoạn:
Một số cá thể → phát tán đến môi trường sống
mới CLTN cá thể không thích nghi → chết dần hoặc
CL
TN
di cư.
các cá thể thích nghi → quần thể


Ví dụ: hình thành quần thể gà trong khu vườn. Quân thể dê
núi, quần thể bò sữa Hà Lan…
- Nơi sống của quần thể là phạm vi phân bố của quần thể.
- Nơi sống rộng hay hẹp phụ thuộc vào:
+ kích thước cá thể.
+ khả năng di chuyển.
+ nguồn thức ăn.



II. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần
thể.
- Trong quần thể có các mối quan hệ hỗ
trợ và cạnh tranh cùng loài
1. Quan hệ hỗ trợ.
- Quan sát hình về các mối quan hệ
hỗ trợ.


Hỗ trợ giữa các cá thể trong nhóm Hình 36.3. Chó rừng hỗ trợ nhau
cây bạch đàn.
trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng
có kích thước lớn


a.

b.

c.

Hình 36.2:a. Hiện tượng liền
rễ ở 2 cây thông nhựa
mọc gần nhau
b. Cây thông bị chặt phần
trên mặt đất.
c. Cây bị chặt nảy chồi mới
sau một thời gian

Hình 36.4: Bồ nông xếp

thành hàng bắt được
nhiều cá hơn bồ nông đi
kiếm ăn riêng rẽ


Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ
Hỗ trợ giữa các cá thể trong
nhóm cây bạch đàn.
Các cây thông nhựa rễ liền
nhau

Ý nghĩa

Các cây dựa vào nhau nên
chống được gió bão
Cây sinh trưởng nhanh, chịu
hạn tốt hơn.

Chó rừng hỗ trợ nhau trong
đàn

Chó rừng săn mồi và tự vệ tốt
hơn.

Các cá thể bồ nông hỗ trợ
nhau trong đàn

Kiếm được nhiều thức ăn, bảo
vệ nhau tốt hơn.



Vậy quan hệ hỗ trợ là gì?
+ Quan hệ hỗ trợ: Là mối quan hệ giữa
các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong
hoạt động sống như lấy thức ăn, chống
lại kẻ thù, sinh sản...

Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ là
gì? Ví dụ? Hãy nêu ý nghĩa của
quan hệ hỗ trợ ?


+ Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ: Thể hiện thông qua
hiệu quả nhóm, cụ thể:
 Đối với động vật thể hiện lối sống bầy đàn
 Đối với thực vật thể hiện lối sống thành búi, khóm...
+ Ý nghĩa:
- Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định.
- Khai thác tối ưu nguồn sống.
- Tăng khả năng sống sót và sinh sản.


2. Quan hệ cạnh tranh.
- Quan

sát hình thể hiện các hình thức cạnh
tranh sau:


Chim sẻ khóa mỏ đối thủ lại để tranh

giành thức ăn

Đại bàng tranh
giành thức ăn


Đàn Linh cẩu đang tranh nhau chiến lợi phẩm


Tranh giành
nơi sống


Những con ong đất đực tiêu diệt lẫn nhau để
tranh giành con cái trong mùa sinh sản


Vậy trong quần thể có những hình thức
cạnh tranh nào phổ biến?


a. Các hình thức cạnh tranh.
- Cạnh tranh giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng,
… giữa các cá thể trong cùng một quần thể.
- Cạnh tranh giữa các con đực tranh giành nhau con cái
( hoặc ngược lại) trong đàn.

- Ngoài các hình thức cạnh tranh phổ biến còn một số hình
thức cạnh trạnh ít gặp: ăn thịt đồng loại và ký sinh đồng
loại.


Ví dụ: cá mập con khi mới nở ra sử dụng ngay các
trứng chưa nở làm thức ăn, cá vược bắt con làm
mồi khi nguồn thức ăn hiếm.
Những nguyên nhân nào gây ra các hình thức cạnh
tranh đó?


b. Nguyên nhân.
- Mật độ cá thể trong quần thể tăng lên quá cao.
- Nguồn sống không đủ cung cấp cho mọi cá thể
trong quần thể.
 Vậy sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
có lợi hay có hại cho quần thể?


×