Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

ĐẶC ĐIỂM VẾT THƯƠNG BÀN TAY DO TAI NẠN LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.29 MB, 30 trang )

ĐẶC ĐIỂM
VẾT THƯƠNG BÀN TAY
DO TAI NẠN LAO ĐỘNG

BS CK II. MAI TRỌNG TƯỜNG
Khoa Vi phẫu – Tạo hình
BV.CTCH


Đặt vấn đề
• Vết thương bàn tay do TNLĐ là tổn thương
thường gặp tại phòng cấp cứu CTCH.
• Gần đây các tổn thương này ngày càng tăng
về số lượng và nặng hơn.

• Yếu tố nguy cơ ?  TNLĐ ở bàn tay


Số liệu & Nhận xét
• Thời gian thực hiện: 1/2007  12/2008
• Số nạn nhân:
357


• Tuổi

Người trẻ  tàn tật  Tương lai ?



Nông dân  thợ tiểu thủ công nghiệp




64% nạn nhân làm việc < 1 năm
36% nạn nhân làm việc > 1 năm


Đào tạo nghề

• 96% Công nhân không được đào tạo nghề bài bản.




• An toàn lao động
– Có trang bị bảo vệ:
– Không có trang bị an toàn:

115 (32%)
242 (68%)


Cơ chế tổn thương
Cơ chế

Số lượng

Tỉ lệ

Dập, ép


151

42%

Cắt

108

30%

Cuốn

63

18%

Cưa

7

02%

Đâm

1

Bỏng

1


Vặn xoắn kéo đứt

2

Khác

24
92%: Cơ chế mạnh


Tình huống xảy ra tai nạn
Số lương

Tình huống
Làm việc
thẳng

căng 136

Tỉ lệ
38%

Cuối ngày làm 62
việc

17.3%

làm 44

12.3%


Trong giờ
việc

16

4.5%

Đầu ngày làm 15
việc

4.2%

Bất cẩn

Vệ sinh máy

9

2.5%

Buồn ngủ

7

2%

Khởi động máy 6

1.7%



Đặc điểm vết thương
1. Tổn thương gân và cơ:
97
2. Gãy xương, khớp
164
3. Tổn thương TK & mạch máu 77
Thần kinh
30
- Giữa
07
- Trụ
05
- Quay
03
- Ngón tay
15
Động mạch
47


4. Tổn thương mất da
123
Mặt lòng, lưng bàn tay
Các ngón

(34.4%)
27
96


Tổn thương lột găng do máy cuốn


5. Tổn thương dập nát: 76

(21.2%)

• Tổn thương do máy ép cao su


Tổn thương do máy cưa



Tổn thương do máy cán mía


6. Đứt lìa chi
Bàn tay

73
16

• Tổn thương do máy ép sắt


Đứt lìa ngón tay

57


Tổn thương do máy cưa


Tổn thương do máy cuốn


Hình ảnh hoạt động sản xuất




×