Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án hình học 9 tiết 39 + 40 theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.93 KB, 7 trang )

Tuần 21
Ngày soạn: 11/1
Ngày
dạy: 18/1/2017
Tiết 39 Liên hệ giữa cung và dây
I/Mục tiêu
+Kiến thức :
- Biết sử dụng các cụm từ Cung căng dây và Dây căng
cung
- Phát biểu đợc các định lý 1 và 2, chứng minh đợc định
lý 1 .
- Hiểu đợc vì sao các định lý 1, 2 chỉ phát biểu đối với
các cung nhỏ trong một đờng tròn hay trong hai đờng tròn
bằng nhau .
+Kĩ năng :
Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập
+Thái độ :
Học sinh tích cực, chủ động
+ Năng lực : Hs tiếp cận năng lực hợp tác nhóm, năng lực ngôn
ngữ
II/Chuẩn bị
- GV: Thớc, compa, thớc đo độ
- HS: Thớc, compa, thớc đo độ
III/Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi
- HS1: Phát biểu định lý và viết hệ thức nếu 1 điểm C
thuộc cung AB của đờng tròn .
- HS2: Giải bài tập 8 (Sgk - 70)
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh
1. Định lí 1
- GV yêu cầu học sinh hoạt Hs đọc nội dung sgk
động cá nhân nội dung về
n
dây căng cung và cung căng
dây

m
- Cung AB căng 1 dây AB
- GV cho HS nêu định lý 1

sau đó vẽ hình và ghi GT , - Dây AB căng 2 cung AmB và

KL của định lý ?
AnB
+Định lý 1: ( Sgk - 71 )
GT : Cho (O ; R ) , dây AB và CD
ằ = CD
ằ AB = CD
KL : a) AB
ằ = CD

b) AB = CD AB
?1
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm
tìm cách chứng minh định
lý theo gợi ý sách giáo khoa

?1 ( sgk )



GV đi kiểm tra học sinh và
hớng dẫn thêm hs theo câu
hỏi:
- Để chứng minh AB = CD ta
phải chứng minh gì ?
-Hãy chứng minh
OAB và OCD bằng nhau theo
hai trờng hợp (c.g.c) và (c.c.c)

Chứng minh:
Xét OAB và OCD có :
OA = OB = OC = OD = R
ằ = CD

a) Nếu AB

ã
ã
ằ = sđ CD
sđ AB
AOB
= COD
OAB = OCD ( c.g.c)
- HS lên bảng làm bài . GV AB = CD ( đcpcm)
b) Nếu AB = CD
nhận xét và sửa chữa .
OAB = OCD ( c.c.c)
ã

ã
AOB
- GV chốt lại
= COD
- HS ghi nhớ

ằ = sđ CD
sđ AB
ằ = CD
ằ ( đcpcm)
AB
2. Định lí 2
- Hãy phát biểu định lý sau
đó vẽ hình và ghi GT , KL
của định lý ?
- GV cho HS vẽ hình sau đó
tự ghi GT, KL vào vở .
- Chú ý định lý trên thừa
nhận kết quả không chứng
minh .
- GV treo bảng phụ vẽ hình
bài 10 (SGK/71) và yêu cầu
học sinh xác định số đo của
cung nhỏ AB và tính độ dài
cạnh AB nếu R = 2cm.

?2

(Sgk )


GT:

Cho ( O ; R ) ;
hai dây AB và CD
ằ > CD
ằ AB > CD
KL: a) AB
ằ > CD

b) AB > CD AB

C. Hoạt động luyện tập
Yêu cầu hs hoạt động cá
nhân nội dung bài 10
GV quan sát và hỗ trợ học
sinh nếu cần

Bài 10
a) vẽ góc AOB = 600
tam giác AOB đều nên
AB = OA = 2cm
b) Theo câu a)
Chia đờng tròn thành
Sáu cung bằng nhau
Trên đờng vẽ liên tiếp các cung
tròn có bán kính R cắt đờng
tròn tại các điểm khi đó ta chia
đờng tròn thành sau cung bằng
nhau và bằng 600.
D&E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng

GV hớng dẫn học sinh về nhà tìm hiều
- Học thuộc định lý 1 và 2 .
- Tìm hiểu cách làm bài tập 13


- Giải bài tập trong Sgk - 71 , 72 ( bài tập 11 , 12 , 14 )

Tuần 21
dạy: 20/1/2017

Ngày soạn: 11/1

Ngày

Tiết 40 Góc nội tiếp
I/Mục tiêu bài dạy
+Kiến thức :
- HS nhận biết đợc góc nội tiếp, phát biểu đợc
định nghĩa về góc nội tiếp .
- Phát biểu và chứng minh đợc định lý về số đo
của góc nội tiếp
- Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh đợc các hệ qủa của định lý trên .
+Kĩ năng:
Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận và chứng minh
+Thái độ:
Học sinh tự giác, tích cực học tập
+ Năng lực : Hs tiếp cận năng lực hợp tác nhóm, năng
lực ngôn ngữ
II/Chuẩn bị:
- GV:

thớc, compa, thớc đo độ, phấn màu
- HS: Thớc, compa, thớc đo độ
III/Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
Kiểm tra hs:
Phát biểu định lý 1 liên hệ giữa cung và dây
Phát biểu định lý 2 liên hệ giữa cung và dây
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
viên
1. Định nghĩa (10 phút)


- Yêu cầu hs hoạt động Định nghĩa: ( sgk - 72 )
cá nhân định nghĩa
góc nội tiếp
GV chốt lại định nghĩa
- GV gọi HS phát biểu
định nghĩa và làm bài
- Hs hoạt động nhóm ?1
ã

( sgk )
+ BAC
là góc nội tiếp, BC

cung bị chắn.
- Hình a) cung bị chắn là
cung nhỏ BC; hình b) cung

bị chắn là cung lớn BC.
?1

Hình 14

(Sgk - 73)

+) Các góc ở hình 14
không phải là góc nội tiếp
vì đỉnh của góc không
nằm trên đờng tròn.

+) Các góc ở hình 15 không
- Giải thích tại sao góc phải là góc nội tiếp vì hai
đó không phải là góc cạnh của góc không đồng
thời chứa hai dây cung của
nội tiếp ?
đờng tròn.
2. Định lí ( 15 phút)
- GV yêu cầu HS thực ? 2 (Sgk )
hiện

ã
( sgk) sau đó * Nhận xét: Số đo của BAC
rút ra nhận xét .
bằng nửa số đo của cung

- Trớc khi đo em cho biết bị chắn BC
(cả 3 hình
?2



để tìm sđ BC
ta làm đều cho kết quả nh vậy)
nh thế nào ? (đo góc ở
Định lý:
(Sgk)
tâm BOC)
ã
- Dùng thớc đo góc hãy GT : Cho (O ; R) ; BAC
là góc
ã
đo góc BAC
?
nội tiếp .
1
- Hãy xác định số đo KL : BAC
ã

= sđ BC
2
ã
của
BAC và số đo của


cung BC bằng thớc đo
góc ở hình 16 , 17 , 18
rồi so sánh.
=> HS lên bảng đo

- GV cho HS thực hiện
theo nhóm sau đó gọi
các nhóm báo cáo kết
quả. GV nhận xét kết
quả của các nhóm, thống
nhất kết quả chung.
- Em rút ra nhận xét gì
về quan hệ giữa số đo
của góc nội tiếp và số
đo của cung bị chắn ?
- Hãy phát biểu thành
định lý ?
- Để chứng minh định lý
trên ta cần chia làm mấy
trờng hợp là những trờng hợp nào ?
- GV chú ý cho HS có 3
trờng hợp tâm O nằm
trên 1 cạnh của góc, tâm
ã
O nằm trong BAC
, tâm O
ã
nằm ngoài BAC

- Hãy chứng minh chứng
minh định lý trong trờng hợp tâm O nằm trên
1 cạnh của góc ?
- GV cho HS đứng tại chỗ
nhìn hình vẽ chứng
minh sau đó GV chốt lại

cách chứng minh trong
SGK, HS khác tự chứng
minh vào vở.
- GV gọi một HS lên bảng
trình bày chứng minh

+ Chứng minh: (Sgk)
a)Trờng hợp: Tâm O nằm
ã
trên 1 cạnh của góc BAC
:

Ta có: OA = OC = R
AOC cân tại O

ã
BAC
= BOC
2

(tính chất góc ngoài của
tam giác)
1
ã
ằ (đpcm)
BAC
= sđ BC
2

b)Trờng hợp:

Tâm O nằm trong góc
ã
:
BAC
ã
ã
ã
Ta có: BAC
= BAD
+ DAC


ã
BAC
= BOD
+ DOC
2
2
1
1
ã

ằ + sđ DC
BAC
= sđ BD
2
2
1
ã
ằ )

ằ +sđ DC
BAC
= (sđ BD
2
1
ã
ằ (đpcm)
BAC
= sđ BC
2

c)Trờng hợp:
ã
Tâm O nằm ngoài góc BAC
:
ã
ã
ã
Ta có: BAC
= DAC
BAD
ã
BAC
=



DOC BOD
2
2


1
ã
ằ - 1 sđ DB

BAC
= sđ CD
2
2
1
ã
ằ - sđ DB
ằ )
BAC
= (sđ CD
2
1
ã
ằ (đpcm)
BAC
= sđ BC
2


trong trờng hợp thứ nhất
- HS đứng tại chỗ nêu
cách chứng minh TH2,
TH3. GV đa ra hớng dẫn
trên màn hình các trờng
hợp còn lại (gợi ý: chỉ cần

kẻ thêm một đờng phụ
để có thể vận dụng kết
quả trờng hợp 1 vào
chứng minh các trờng
hợp còn lại)
- Góc ACD có gì đặc
biệt ? (góc nội tiếp
chắn nửa đờng tròn)
- Có nhận xét gì về góc
nội tiếp chắn nửa đờng
tròn ?
3.
Hệ quả
- GV cho HS rút ra các *) Hệ quả: SGK
hệ quả từ kết quả của
bài tập trên
?3
- Yêu cầu HS thực hiện ?
3

C. Hoạt động luyện tập
- Phát biểu định nghĩa
về góc nội tiếp, định lý
về số đo của góc nội
tiếp ?
- Nêu các hệ qủa về góc
nội
tiếp
của
đờng

tròn ?
- Giải bài tập 15 ( sgk 75) - HS thảo luận chọn

*) Bài tập 15
a) Đúng ( Hệ quả 1 )
b) Sai ( có thể chắn hai
cung bằng nhau )
*) Bài tập 16
ã
ã
ằ = 2 PBQ
a) PCQ
= sđ PQ

=
ẳ = 2.(2.MAN)
ã
MN
= 120 0

2sđ


khẳng định đúng sai .
GV đa đáp án đúng .
- Giải bài tập 16 ( sgk ) hình vẽ 19 . HS làm bài
sau đó GV đa ra kết
quả, HS nêu cách tính,
GV chốt lại .
- Nếu bài giảng đợc

thực hiện trên lớp có
nhiều HS khá, giỏi thì
GV có thể đa ra bài tập
chọn đúng, sai thay cho
bài tập 15/SGK và cho
HS làm việc theo nhóm


1
ã
= PCQ
= .1360 = 340
b) MAN
4

4

*) Bài tập: Trong các câu
sau, câu nào đúng, câu
nào sai ?
Trong một đờng tròn
1) Góc nội tiếp là góc có
đỉnh nằm trên đờng tròn
2) Các góc nội tiếp cùng
chắn một dây thì bằng
nhau
3) Các góc nội tiếp chắn
nửa đờng tròn thì bằng 900
4) Các góc nội tiếp cùng
chắn một cung thì bằng

- Gọi HS đại diện cho nhau
các nhóm nêu kết quả, 5) Các góc nội tiếp bằng
GV đa ra kết quả trên nhau thì cùng chắn một
màn hình, nếu câu cung
3)
nào thiếu thì yêu cầu Kết quả: 1) Sai 2) Sai
Đúng
HS sửa lại cho đún
4) Đúng
5) Sai
D&E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV hớng dẫn học sinh về nhà thực hiện
- Học thuộc các định nghĩa , định lý , hệ quả .
- Giải bài tập 17 , 18 ( sgk - 75)
Hớng dẫn: Bài 17(sử dụng hệ quả (d), góc nội tiếp
chắn nửa đờng tròn ). Bài 18: Các góc trên bằng
nhau ( dựa theo số đo góc nội tiếp )



×