Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án hoá học lớp 8 tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.62 KB, 4 trang )

Tuần:31
Tiết :61

Ngày soạn: 9/1/2013
BÀI LUYỆN TẬP 7

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
Hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của
nước và tính chất hóa học của nước
2. Kỷ năng:
Nắm được định nghĩa,công thức , tên gọi và phân loại axit,bazơ,muối
3. Thái độ:
Kĩ năng nhận biết được axit có oxi , không có oxi các bazơ tan , không tan, các loại
muối trung hòa , muối axit. Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập
II.Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ.
HS: Đọc trước bài ở nhà.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1-Ổn định:
2-Bài cũ :
3-Bài mới:
Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Kiến thức cần nhớ
Gv ñaët caâu hoûi:
HS thảo luận , suy nghĩ và I) Kiến thức cần nhớ :
1/ Thành phần định tính và
Câu 1) Cho biết thành lần lượt trả lời
định lượng của nước


phần định tính và định Câu 1) gồm 2 ý:
lượng của nước? Nước có Thành phần định tính của
những tính chất hóa học nước
Thành phần định lượng của 2/Tính chất hóa học của
nào?
nước:
Câu 2) Tổng kết về định nước
nghĩa , công thức, cách HS khác nhận xét
gọi tên và phân loại các
hợp chất axit, bazơ, muối? HS trả lời câu hỏi 2 theo ý: 3/ Định nghĩa axit, bazơ,
Gọi học sinh trả lời tùng Định nghĩa axit,bazơ,muối muối?
Cho ví dụ bằng công thức
từng ý rồi gọi học sinh Ghi công thức hóa học
Tên loại hợp chất
hóa học , đọc tên và phân
khác nhận xét bổ sung
Phân loại
loại?
HS khác nhận xét bổ sung
Nhóm 1:
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập1: phân công Bài1:
1a)
nhóm 1
1b) các phản ứng:
2K+2H2O2KOH+H2
II) Bài tập:
Ca+2H2OCa(OH)2+H2
Thuộc loại phản ứng thế Làm các bài tập trong sgk
đồng thời là phản ứng oxi

Bài 1:
hóa –khử
Bài 2


2a)
2b)
Bài tập 2: phân công 2c)
Bài 2:
nhóm 2
2d)
a.NaOH,KOH là bazơ kiềm
b.H2SO4,H2SO3,HNO3

axit
c.NaCl,Al2(SO4)3 là muối
nguyên nhân sự khác nhau:
vì oxit bazơ + nước  bazơ
còn oxit axit+ nước  axit
4-củng cố: Ôn tập các kiến thức trong chương
5.Dặn dò :

Về nhà học bài và làm lại các bài tập SGK

IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1.Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
2.Nhược điểm:

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.

Tuần :31

BÀI LUYỆN TẬP 7

Ngày soạn:9/1/2015


Tiết : 62
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
Hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của
nước và tính chất hóa học của nước
2. Kỷ năng:
Nắm được định nghĩa,công thức , tên gọi và phân loại axit,bazơ,muối
3. Thái độ:
Kĩ năng nhận biết được axit có oxi , không có oxi các bazơ tan , không tan, các loại
muối trung hòa , muối axit. Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập
II.Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ.
HS: Đọc trước bài ở nhà.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1-Ổn định:
2-Bài cũ :
3-Bài mới:
Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng

I.Kiến thức cần nhớ :
SGK
Hoạt động 2: Bài tập
II. Bài tập:
Bài tập 3: Phân công nhóm Bài 3:
Làm các bài tập trong sgk
1,2
Bài 3:
Bài tập 4: phân công nhóm Bài 4:
Bài 4:
1,4
Gọi CTHH của oxit kim
loại là:
Cho các nhóm cử đại diện
MxOy
lên bảng giải
Khối lượng của KL trong 1
Học sinh khác nhận xét
mol
chất:
70%x160=
GV sủa sai sót cho hs
112(g)
Khối lượng của oxi :
160- 112 = 48(g)
M.x = 112
x=
2
=>
16.y = 48

y=
3
Vậy M = 112/2 = 56 là sắt
CTHH là Fe2O3 dọc là sắt
(III) oxit
Bài 5:
Bài tập 5: gọi hs lên bảng Bài5:
làm các học sinh còn lại Phương trình:
Al2O3+3H2SO4 Al2(SO4)3+ 3H2O
làm vào vở
102
294
Cho hs khác nhận xét
?
49


Gv sửa sai sót cho hs

Suy ra lượng Al2O3 dư.
Khối lượng Al2O3 phản
ứng:
102. 49

= 17(g)
294

Vậy khối lượng Al2O3 còn
dư:
60 – 17 = 43(g)

4-củng cố: Ôn tập các kiến thức trong chương
5.Dặn dò :

Chuẩn bị bài thực hành số 6 : tính chất hóa học của nước

IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1.Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
2.Nhược điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.

Ký Duyệt: Tuần 31
Ngày 30 tháng 3 năm 2015
Tổ : Sinh - Hóa

Nguyễn Văn Sáng



×