Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án hoá học lớp 8 tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.31 KB, 5 trang )

Tuần 2
Tiết 3

Ngàysoạn:16/8/2015
Bài 2: CHẤT (Tiết 2)

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS hiểu được khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp. Chất tinh khiết có những tính chất
nhất định còn hỗn hợp thì không
2.Kỷ năng:
Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi
chất ra khỏi hỗn hợp
3.Thái độ:
Tiếp tục rèn luyện thao tác thí nghiệm ,sử dụng dụng cụ hóa chất.........
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Dụng cụ: đèn cồn,cốc thủy tinh,nhiệt kế,tấm kính,kẹp gỗ,đũa thủy tinh , ống hút..
Hóa chất: muối ăn,nước cất ,nước tự nhiên
Học sinh:
-Đọc trước bài ở nhà
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài củ:
-Vật thể là gì?cho VD....
3.Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1
Hướng dẫn HS quan sát


-Quan sát: nước khoáng,
I.Chất tinh khiết :
chai nước khoáng, mẫu
nước cất, nước ao đều là
nước cất và nước ao.
chất lỏng không màu.
-Hướng dẫn HS làm thí
-Các nhóm làm thí nghiệm 
nghiệm:
ghi lại kết quả vào giấy
b1:Dùng tấm kính: nhỏ
nháp:
nước lên trên kính:
+Tấm kính 1:1-2 giọt nước
cất.
+Tấm kính 1: không có vết
+Tấm kính 2: 1-2 giọt nước cặn.
ao.
+Tấm kính 2: có vết cặn.
+Tấm kính 3 : 1-2giọt nước +Tấm kính 3: có vết mờ.
khoáng.
b2: Đặt các tấm kính trên
ngọn lửa đèn cồn để nước
Nhận xét:
bay hơi .
-Nước cất: không có lẫn chất
-Hướng dẫn các nhóm quan khác.
1-Hỗn hợp :gồm nhiều
sát các tấm kính và ghi lại -Nước khoáng, nước ao có
chất trộn lẫn với nhau, có

hiện tượng.
tính chất thay đổi.
lẫn 1 số chất tan.
Từ kết quả thí nghiệm
Ví dụ : nước tự nhiên
trên, các em có nhận xét gì
về thành phần của nước
cất, nước khoáng, nước ao?
-Thông báo:
*Kết luận:


+Nước cất: không có lẫn
chất khác gọi là chất tinh
khiết.
+Nước khoáng, nước ao có
lẫn 1 số chất khác gọi là
hỗn hợp.
?Theo em, chất tinh khiết
và hỗn hợp có thành phần
như thế nào.
?Nước sông, nước biển, …
là chất tinh khiết hay hỗn
hợp.
-Nước sông, nước biển,…
là hỗn hợp nhưng đều có
thành phần chung là nước.
Muốn tách được nước ra
khỏi nước tự nhiên  Dùng
đến phương pháp chưng

cất. Nước thu được sau khi
chưng cất gọi là nước
cất.Giới thiệu bộ thí
nghiệm chưng cất nước tự
nhiên.
-Mô tả lại thí nghiệm đo
nhiệt độ sôi, khối lượng
riêng của nước cất, nước
khoáng, …
-Yêu cầu HS rút ra nhận
xét: sự khác nhau về tính
chất của chất tinh khiết và
hỗn hợp.
?Tại sao nước khoáng
không được sử dụng để pha
chế thuốc tiêm hay sử dụng
trong phòng thí nghiệm.
? Yêu cầu HS lấy 1 số ví dụ
về chất tinh khiết và hỗn
hợp.
Hoạt động 2
Trong thành phần cốc nước
muối gồm: muối ăn và
nước. Muốn tách riêng
được muối ăn ra khỏi nước
muối ta phải làm thế nào?
-Như vậy, để tách được
muối ăn ra khỏi nước muối,
ta phải dựa vào sự khác
nhau về tính chất vật lý của


-Hỗn hợp: gồm nhiều chất
trộn lẫn với nhau .
-Chất tinh khiết: không lẫn
với chất khác .
-Đều là hỗn hợp.

-HS liên hệ thực tế để hiểu
rõ hơn về phương pháp
chưng cất: đun nước sôi, …
Nhận xét:
-Chất tinh khiết: có những
tính chất (vật lý, hóa học)
nhất định.
-Hỗn hợp: có tính chất thay
đổi (phụ thuộc vào thành
phần của hỗn hợp)
- Vì: nước khoáng là hỗn
hợp (có lẫn 1 số chất khác) 
Kết quả không chính xác.

2-Chất tinh khiết :là chất
không lẫn chất khác, có
tính chất vật lý và tính
chất hóa học nhất định.
Ví dụ : nước cất

-Làm việc theo nhóm nhỏ(2
HS)
-HS để vở bài tập trên bàn

học.
- 2 HS trả lời.
-Tháo luận nhóm nhỏ và trả
lời
-Hs đọc sgk
-Thảo luận theo nhóm ( 3’) 
Ghi kết quả vào giấy nháp.
-Nếu cách làm:
+Đun nóng nước muối 
Nước bay hơi.
+Muối ăn kết tinh.

-Đường tan trong nước còn
cát không tan được trong
nước.

II.Tách chất ra khỏi hỗn
hợp :
Dựa vào sự khác nhau về
tính chất vật lý có thể tách
1 chất ra khỏi hỗn hợp.


nước và muối ăn.
-Thảo luận nhóm  Tiến
o
0
o
(t s nước=100 C,t s muối
hành thí nghiệm:

0
ăn=1450 C)
b1:Cho hỗn hợp vào nước 
-Yêu cầu HS làm thí
Khuấy đều Đường tan hết.
nghiệm sau: Tách đường
b2:Dùng giấy lọc để lọc bỏ
ra khỏi hỗn hợp gồm
phần cát không tan Còn lại
đường và cát.
hỗn hợp nước đường.
Câu hỏi gợi ý:
b3:Đun sôi nước đường, để
?Đường và cát có tính chất nước bay hơi  Thu được
vật lý nào khác nhau.
đường tinh khiết.
?Nêu cách tách đường ra
-Để tách riêng 1 chất ra khỏi
khỏi hỗn hợp trên.
hỗn hợp, ta có thể dựa vào
? Yêu cầu đại diện các
sự khác nhau về tính chất vật
nhóm trình bày cách làm
lý.
của nhóm.
-Nhận xét, đánh giá và
chấm điểm.
?Theo em để tách riêng 1
chất ra khỏi hỗn hợp cần
dựa vào nguyên tắc nào.

-Ngoài ra, chúng ta còn có
thể dựa vào tính chất hóa
học để tách riêng các chất
ra khỏi hỗn hợp.
4.Củng cố:
?Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau như thế nào.
?Nêu nguyên tác để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp.
5.Dặn dò:
-Học bài.
-Làm bài tập 7,8 SGK/11
-Đọc bài 3 SGK / 12,13 và bảng phụ lục 1 ( SGK/154,155)
-Chuẩn bị mỗi nhóm: + 2 chậu nước sạch.
+ Hỗn hợp muối ăn và cát.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
1.Ưu điểm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2. Nhược điểm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


Tuần 2
Tiết 4

Bài 3: THỰC HÀNH 1

Ngàysoạn:17/8/2015
Ngày dạy:


I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm
2.Kỷ năng:
Biết được một số thao tác thí nghiệm đơn giản
3.Thái độ:
Nắm được một số qui tắc an toàn trong PTN
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Dụng cụ: nhiệt kế,cốc thủy tinh,ống nghiệm,kẹp gỗ, đũa TT,đèn cồn, giấy lọc
Hóa chất: bột lưu huỳnh, paraffin
Học sinh:
-Đọc trước bài ở nhà
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài củ:
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra sự chuẩn bị trong PTN,có đầy đủ
dụng cụ hóa chất không
Hoạt động 2
-Nêu mục đích của bài thực hành
I.Hướng dẫn mốt số qui tắc an toàn và
-cho các em nắm những hoạt động trong 1 cách sử dụng hóa chất,dụng cụ trong
bài thực hành:
phòng thí nghiệm:
1. Hướng dẫn cách tiến hành thí
nghiệm

( SGK )
2. Tiến hành thí nghiệm
3. Báo cáo kết quả thí nghiệm và
viết tường trình
4. Làm vệ sinh phòng thực hành và
rửa dụng cụ
-Giới thiệu 1 số dụng cụ đơn giản và cách
sử dụng
-Giới thiệu một số qui tắc an toàn trong
PTN
Treo tranh:Cách sử dụng hóa chất
Hỏi: em hãy rút ra những điểm cần lưu ý
khi sử dụng hóa chất
II.Tiến hành thí nghiệm:
Hoạt động 3
1-Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 1:
-Cách tiến hành: sgk
-Đặt 2 ống nghiệm chứa lưu huỳnh và -Nhân xét:
parfin vào cốc nước
• Parafin nóng chảy ở 42oC
-Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn
• Khi nước sôi lưu huỳnh vẫn chưa
-Đặt nhiệt kế vào ống nghiệm
nóng chảy->nhiết độ nóng chảy của
-Theo dỏi nhiệt độ trên nhiệt kế
lưu huỳnh lớn hơn 100oC


Khi nước sôi lưu huỳnh đã nóng chảy

chưa?
=>Qua các thí nghiệm trên,em hãy rút ra
nhận xét chung về nhiệt độ nóng chảy của
các chất
Thí nghiệm 2:
-Cho vào cốc khoảng 3g muối ăn và cát
-Rót khoảng 5ml nước vào,khuấy đều
-Gấp giấy lọc đặt vào phểu
-Rót từ từ nước nuối vào phểu qua giấy lọc
=>yêu cầu quan sát?
Hướng dẫn tiếp:
-Dùng kẹp gỗ đun ống nghiệm chứa nước
lọc bằng đèn cồn(lúc đầu hơ đều sau đó tập
trung hơ ở đáy ống nghiệm,hướng miệng
ống nghiệm về hướng không có người)

=>các chất khác nhau có nhiết độ nóng
chảy khác nhau
2-Thí nghiệm 2 :
-Cách tiến hành : sgk
-Nhận xét :
• Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm
trong suốt
• Cát được giữ trên giấy lọc

-Chất rắn thu được là muối ăn trắng, sạch
Em hãy so sánh chất rắn thu được với hh hơn hh ban đầu
muối ban đầu
Hoạt động 4
III.Tường trình :

-Hướng dẫn học sinh viết tường trình theo
mẫu
TT
Tên TN H.tượng QS K.quảTN
-Cho các em thu dọn và rửa dụng cụ
1
Hoạt động 5
Đọc trước bài : Nguyên tử
2

IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
1.Ưu điểm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2. Nhược điểm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Ký Duyệt: Tuần 2
Ngày 24 tháng 08 năm 2015
Tổ : Sinh - Hóa

Nguyễn Văn Sáng



×