Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án hoá học lớp 9 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.17 KB, 6 trang )

Tuần : 08
Tiết : 15

BÀI 9:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI (+
LUYỆN TẬP)

Ngày Soạn :13/9

I. Mục tiêu
1. Kiến thưc:
* Lý thuyết: Học sinh biết được các tính chất hóa học của muối. Biết quan sát
thí nghiệm.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và kỹ năng làm thí nghiệm
(phán đoán, nhận xét, kết luận vv...)
- Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài toán các bài tập hóa học.
- Vận dụng những tính chất của muối để giải thích những hiện tượng thường
gặp trong đời sống, sản xuất, trong học tập hóa học.
3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị
1. Thầy:
* DCHC:
Thí nghiệm
Hóa chất
Dụng cụ
- TC1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
- Các dung dịch:
- Ống nghiệm, giá
- TC2: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch AgNO3, CuSO4, BaCl2, gỗ, kẹp, cốc thủy
BaCl2


NaCl, H2SO4, HCl, Fe
tinh, ống hút,
- TC3: Cho dung dịch AgNO3 vào dung
(đinh sạch)
dịch NaCl
- TC4: Cho dung dịch CuSO4 vào dụng dịch
NaOH
* PT khác: Bảng phụ, tranh hình sgk, phiếu HT
- Phối hợp với Gđ Hs, GVCN để GD Hs về ý thức học tập và quản lý thời
gian học của các em.
2. Trò:
- SGK, viết, thước, nháp.
- Chuẩn bị sẵn nội dung bài học.
- Làm trước BT bài mới.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: Kt ss Hs (Vắng……………………………..)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sửa bài tập 3 trang 30.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất húa học của muối
* Hướng dẫn HS làm TN:
Ngâm đinh sắt trong ống
nghiệm có chứa CuSO4 →
Quan sát hiện tượng?
- Từ các hiện tượng trên hãy
nêu nhận xét và viết
PTPƯ?- Nêu KL?

- Hướng dẫn HS làm TN:
Cho H2SO4 vào ống nghiệm

→ Làm thí nghiệm và
nhận xét hiện tượng:
Có KL màu đỏ bám
ngoài đinh sắt, dung
dịch nhạt dần
→ Sắt đẩy Cu ra khỏi
CuSO4
→ 1 phần Fe bị hòa
tan

I. Tính chất hóa học của muối
1. Muối tác dụng với KL
Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) +
Cu(r)
* KL: Dd muối + KL → Muối
mới + KL mới
2. Muối tác dụng với axit
H2SO4(dd) + BaCl2(dd) → 2HCl(dd) +
BaSO4(r)


có chứa dung dịch BaCl2 → → HS trả lời
* KL: Muối + Axit → Muối
quan sát, nhận xét, viết
→ Làm TN và nhận
mới + axit mới
PTPƯ

xét hiện tượng: xuất
3. Muối tác dụng với muối
- Nêu kết luận?
hiện kết tủa trắng
AgNO3(dd) + NaCl(dd) → AgCl(r) +
- Hướng dẫn HS làm TN:
NaNO3(dd)
Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào → HS trả lời
* KL: DD Muối +dd muốit → 2
ống nghiệm có chứa dd
→ Làm TN và nhận
Muối mới
NaCl → quan sát, nhận xét
xét hiện tượng: xuất
4. Muối tác dụng với bazơ
hiện tượng, viết PTPƯ?
hiện kết tủa trắng
CuSO4(dd) + 2NaOH →
- Nêu KL?
Cu(OH)2(r) +Na2SO4(dd)
- Hướng dẫn HS làm thí
→ HS trả lời
* KL: Dd Muối + dd bazơ →
nghiệm: nhỏ dung dịch
→ Làm Tn và nhận
Muối mới + bazơ mới
NaOH vào ống nghiệm có
xét hiện tượng: Xuất
5. Phản ứng phân hủy muối
chứa dd CuSO4 → quan sát, hiện chất kết tủa màu 2KClO3(r) t,MnO


→ 2KCl(r) +
nhận xét hiện tượng, viết
xanh là: Cu(OH)2
3O2(k)
C
PTPƯ?
→ HS trả lời
CaCO3(r) t,>900
→ CaO(r) +
- Nêu kết luận?
CO2(k)
- Chúng ta đã biết nhiều
muối bị phân hủy ở nhiệt độ
cao như: KClO3, KMnO4,
CaCO3, MgCO3
→ Hãy viết PTPƯ phân hủy
của các muối trên?
4. Củng cố:
Bài tập: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên là 1 PTHH):
CuCu(NO3)2Cu(OH)2CuOCuCl2Cu
Bài tập 6 trang 33
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
Chuẩn bị bài 9: Tính chất hóa học của muối (tt).
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1.Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
2.Nhược điểm:

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
o

o

2

o


Tuần : 08
Tiết : 16

BÀI 9:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI +
LUYỆN TẬP (TT)

Ngày Soạn :13/9

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Biết thến nào là phản ứng trao đổi.
- Biết điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
- Củng cố về tính chất hóa học của muối.
2. Kỹ năng:
- Dẫn ra những ví dụ về phản ứng thuộc phản ứng trao đổi.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng Bảng tính để xác định chất tan và không tan sau
phản ứng.

- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập liên quan đến phản ứng trao đổi.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ tư duy.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự học, chủ động trong học tập.
- Giáo dục tinh thần hợp tác nhóm trong học tập.
II. Chuẩn bị.
1. Thầy:
Máy chiếu, bảng phụ ghi sẵn bài tập.
Giấy A3, bút lông.
2. Trò:
- SGK, viết, thước. nháp.
- Giấy A3, bút lông, bảng phụ.
- Nội dung bài học và bài tập 4 SGK trang 3.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số học sinh (Vắng………………….)
Kiểm tra sự chuẩn bị các nhóm.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoàn thành các PTHH sau:
1. Na2CO3 + ……....  Na2SO4 + CO2 + H2O.
2. CaCl2 + ………..  CaCO3
+
KCl.
3. CuSO4 + ………..  Cu(OH)2 + Na2SO4.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Gv: Các phản ứng trên thể hiện
Hs: Trả lời

TCHH nào của muối?
1. Tác dụng với axit.
I. TÍNH CHẤT HÓA
Gv: Hướng dẫn cách làm bài tập 2. Tác dụng với muối. HỌC CỦA MUỐI.
3. Tác dụng với bazơ.
II. PHẢN ỨNG RAO
Vào bài mới.
ĐỔI TRONG DUNG
Hs: Nhận xét
DỊCH.
Gv: Có nhận xét gì về các phản
Các chất trước phản
1. Nhận xét về các phản
ứng của muối với các chất: axit,
ứng trao đổi thành phần ứng hóa học của muối.
muối, bazơ?
cấu tạo hợp chất
1. Na2CO3+H2SO4 
mới.
Na2SO4+ CO2 + H2O


Gv: Yêu cầu Hs định nghĩa phản
ứng trao đổi.

Bài tập: Khoanh tròn vào phản ứng
thuộc phản ứng trao đổi.
1. Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag.
2. Na2SO4+BaCl2NaCl+BaSO4
3. K2CO3+2HCl2KCl+CO2+H2O

4. NaOH+H2SO4Na2SO4+H2O
Gv: Nhận xét yêu cầu Hs giải
thích sự lựa chọn.
Gv: Yêu cầu học sinh dùng bảng
tính tan xác định tính tan các sản
phẩn sau phản ứng trong nước
điều kiện để phản ứng trao đổi xảy
ra là gì?
Chú ý phản ứng trung hòa luôn xảy
ra.
Gv: Trình chiếu sơ đồ tư duy về
TCHH của muối.
Gv: Vẽ sơ đồ tư duy về Phản ứng
trao đổi?
Gv: Nhận xét.
Gv: Thảo luận nhóm làm Bài tập
4 SGK trang 33.
Gv: Kết luận

Hs: Định nghĩa.

2. CaCl2 + K2CO3 
CaCO3+ 2KCl
3. CuSO4 + 2NaOH 
Cu(OH)2 + Na2SO4
2. Phản ứng trao đổi.
Phản ứng trao đổi là
phản ứng hóa học, trong đó
hai hợp chất tham gia phản
ứng trao đổi với nhau

những thành phần cấu tạo
của chúng để tạo ra những
hợp chất mới.

Hs: Bài tập trong
2, 3, 4

Hs: Phản ứng 1 không
phải phản ứng trao đổi
do Cu là đơn chất.
Hs: Sử dụng bảng tính
tan trả lời  Rút ra
điều kiện xảy ra phản
ứng trao đổi.

Hs: Quan sát.
Hs: Vẽ sơ đồ tư duy.

Hs: Thảo luận nhóm.
Các nhóm treo sản
phẩm lên bảng và nhận
xét chéo nhóm.
Hs: Ghi

3. Điều kiện xảy ra phản
ứng trao đổi.
Phản ứng trao đổi
trong dung dịch của các
chất xảy ra nếu sản phẩm
tạo thành có chất không

tan hoặc chất khí.

Bài tập 4 SGK/tr33
1. Pb(NO3)2 +
Na2CO3
→ PbCO3 + 2NaNO3
2. Pb(NO3)2 + 2KCl
→ PbCl2 + 2KNO3
3. Pb(NO3)2 +
Na2SO4 → PbSO4


+ 2NaNO3
5. BaCl2 + Na2CO3
→ BaCO3 + 2NaCl
7. BaCl2 + Na2SO4
→ BaSO4 + 2NaCl
4. Củng cố: (Bài tập dự phòng).
1. Có các chất trong bảng sau. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ
phản ứng sau và lập phương trình hóa học.
a/ …....... + Fe
→ FeSO4 + Cu
Zn
b/ ZnSO4 + NaOH → Na2SO4 + .……..
Bao
c/ …….. + AgNO3 → AgCl + HNO3
Zn(OH)2
CuSO4
d/ BaSO3
........ + SO2

MgSO4
e/ Na2CO3 + Ca(NO3)2 → NaNO3 + ……
CaCO3
HCl

2. Hoàn thành chuỗi phương trình hóa học trong sơ đồ sau (mỗi chiều mũi tên là một
phương trình):
Mg(NO3)2

MgCl2

Mg

Mg(OH)2

MgO
MgCO3

Mg(HCO3)2

5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 5 SGK trang 33.
Chuẩn bị bài 10 ( Đọc thêm phần II).
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1.Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
2.Nhược điểm:
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
..
Ký Duyệt: BGH

Ký Duyệt: Tuần 8
Ngày 3 tháng 10 năm 2016
Tổ : Sinh - Hóa

Nguyễn Văn Sáng




×