Tuần : 16
Tiết : 31
Ngày Soạn : 16/9
Bài 23: Thực hành
Tính chất hóa học của nhôm và sắt (Lấy 9A
điểm 1 tiết)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt.
2.Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm bài tập thực hành hoá
học
3. Thái độ. Có ý thức cẩn thận kiên trì trong học tập và thực hành hoá học
II.Phương tiện:
1.Giáo viên:
- Phương pháp: Thí nghiệm - thực hành.
- Đồ dùng:
+ Thí nghiệm 1: Mảnh giấy cứng bằng ½ tờ giấy khổ A4, đèn cồn, bột nhôm.
+ Thí nghiệm 2: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, bột lưu
huỳnh,bột sắt.
+ Thí nghiệm 3: Ống nghiệm,giá thí nghiệm, đũa thuỷ tinh, bột nhôm,bột sắt trong 2
lọ riêng rẽ, dung dịch NaOH, giấy lọc.
2.Học sinh:
- Đọc trước bài thực hành ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức
2. Tiến trình thực hành.
Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động 1:chia nhóm hoạt
động.
-GV chia nhóm HS(4nhóm).
Cử nhóm trưởng và thư kí.
-2 nhóm làm thí nghiệm 1, 2`;
2 nhóm làm thí nghiệm 3,4 .
Các nhóm làm thí nghiệm 5.
-Hướng dẫn HS cách ghi bản
tường trình:
+Mục đích thí nghiệm
+Hiện tượng quan sát được
+Giải thích và kết luận.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS
cách tiến hành thí nghiệm..
- GV yêu cầu HS nêu cách
tiến hành thí nghiệm 1.
- GV treo bảng hướng dẫn
cách tiến hành thí nghiệm 1:
+Lấy một ít bột nhom mịn vào
tờ bìa => rắc nhẹ trên ngọn lửa
Hoạt động của học Nội dung.
sinh
-HS thực hiện theo
nhóm,dưới sự phân
công của nhóm
trưởng.
-Thực hiện nhóm
-1HS trả lời.
-HS ghi nhận
1. Thí nghiệm 1:Phản ứng
của nhôm với oxi :
*Hiện tượng: Có những
hạt loé sáng(Al2O3)
* Kết luận:Nhôm cháy
trong oxi tạo thành Al2O3
đèn cồn
=> Quan sát hiện tượng xảy
ra.
-GV yêu cầu HS nêu cách tiến
hành thí nghiệm 2.
-GV treo bảng hướng dẫn cách
tiến hành thí nghiệm 2:
+Lấy thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt:
Lưu huỳnh = 7 : 4 vào ống
nghiệm
+ Đun trên ngọn lửa đèn
cồn.=> Quan sát.
-GV yêu cầu HS nêu cách tiến
hành thí nghiệm 3.
-GV treo bảng hướng dẫn cách
tiến hành thí nghiệm 3:
+ Lấy một ít bột sắt và nhôm
vào 2 ống nghiệm (1) và (2).
+Nhỏ 4 -5 giọt dung dịch
NaOH vào từng ống nghiệm
.=> Quan sát.
+ Mỗi lọ đựng loại nào? Giải
thích vì sao?
*Hoạt động 3: Các nhóm tiến
hành thí nghiệm.
- GV yêu cầu các nhóm tiến
hành thí nghiệm theo sự
hướng dẫn của GV.
- GV đến tứng nhóm giúp đỡ
nếu cần.
*Hoạt động 3: Các nhóm báo
cáo kết quả.
-Yêu cầu đại diện các nhóm
trình bày, nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
-GV nhận xét và kết luận.
- Yêu cầu HS viết bản tường
trình
PTHH:
Al(r)+O2(k)Al2O3(r)
-1 HS trả lời.
-HS ghi nhận
2.Thí nghiệm 2: Phản ứng
của sắt với lưu huỳnh
* Hiện tượng: Hỗn hợp
nóng đỏ => xám (FeS)
*Kết luận: Sắt đã tác dụng
với lưu hùynh tạo ra FeS.
PTHH:
Fe(r) + S(r) FeS(r)
3. Thí nghiệm 3: Nhận
biết Al, Fe được đựng
trong 2 lọ không dán
-HS ghi nhận
nhãn.
* Hiện tượng:
+ Ống nghiệm 1 có chất
khí không màu thoát
ra(H2)
+ Ống nghiệm 2 không có
hiện tượng gì.
*Kết luận : Nhôm đã tác
dụng với NaOH tạo ra khí
-Các nhóm HS tiến hiđro
hành thí nghiệm, ghi * Viết bản tường trình
lại hiện tượng xảy
ra,rút ra kết luận và
viết PTHH.
-1HS trả lời.
- Đại diện nhóm báo
cáo kết quả, nhóm
khác nhận xét và bổ
sung.
4.Nhận xét đánh giá:
-nhận xét đánh giá ý thức HS trong buổi thực hành
-Cho điểm các nhóm
-Dọn vệ sinh.
5.Dặn dò: + Hoàn thành bản tường trình giờ sau nộp.
+ Ôn tập chuẩn bị cho giờ sau ôn tập học kì.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1.Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
2.Nhược điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
Tuần : 16
Tiết : 31
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM
LOẠI.
Ngày Soạn : 16/9
9B
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
HS ôn tập lại hệ thống kiến thức:
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Tính chất hoá học của kim lọai nói chung : Tác dụng với phi kim; với dd axit; dd
muối và điều kiện để phản ứng xảy ra .
- Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm và sắt:
+ Nhôm và sắt cùng có tính chất hoá học của kim loại nói chung.
+ Trong các hợp chất, nhôm chỉ có hoá trị III, sắt vừa có hoá trị II và III
- Thành phần , tính chất và phương pháp sản xuất gang thép.
- Sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và
criolit - Sự ăn mòn kim loại là gì? biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
2.Kĩ năng
- Biết hệ thống hoá rút ra nhũng kiến thức cơ bản của chương .
- Biết so sánh để rút ra những tính chất giống nhau và khác nhau giữa nhôm và sắt.
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xác định phản
ứng có xảy ra không?
- Giải thích được hiện tượng xảy ra trong thực tế.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ. Có ý thức học tập bộ môn.
II.Phương tiện:
1.Giáo viên:
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Đồ dùng: Bảng phụ và phiếu học tập.
2.Học sinh:
- Bảng phụ nhóm và các bài tập phần luyện tập.
- Kiến thức của chương II.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ. Không.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo
viên
- GV yêu cầu HS kẻ vở
ra thành 2 phần. Một
bên ghi lời giải và đề
bài, 1 bên ghi kiến thức
cần nhớ.
- GV yêu cầu HS làm
việc với bảng con, ghi
lựa chọn vào bảng con.
Bài 1: Dãy các kim loại
Hoạt động của
học sinh
-HS thực hiện
theo yêu cầu.
Nội dung.
- HS suy nghĩ và
ghi kết quả lựa 1. Tính chất hoá học của kim loại.
chọn vào bảng con.
Bài 1:
nào sau đây được sắp
xếp đúng theo chiều
hoạt động hoá học tăng
dần?
A.K,Mg,Cu,Al,Zn,Fe
B.Fe,Cu,K,Mg,Al,Zn,
C.Cu,Fe,Zn,Al,Mg,K
D.Zn,K,Mg,Cu,Al,Fe
E.Mg,K,Cu,Al,Zn,Fe
- GV nhận xét kết quả
của HS.
+ Hãy viết các nguyên
tố kim loại trong dãy
hoạt động hoá học theo
chiều giảm dần mức độ
hoạt động của kim loại.
Phương án đúng: C
* Kiến thức cần nhớ:
- Dãy hoạt động hoá học của kim
loại:
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb,(H),Cu,Ag,Au
* Ý nghĩa của dãy hoạt động.
- HS hoàn thiện
kiến thức.
- 1 HS lên bảng
viết, HS khác tự
kiểm tra kiến thức
trong vở nháp, sau
đó quan sát bài làm
của
bạn
trên
bảng=> Nhận xét
và bổ sung.
- 1 HS trả lời.
- Cá nhân HS thực
hiện, ghi đáp án ra Bài 2 (BT 1- SGK69)
bảng con.
Phương án đúng: C
- 1 HS giải thích.
+ Hãy nêu ý nghĩa của
dãy hoạt độnghoá học
của các kim loại?
Bài 2 : (BT 1- SGK69)
- Yêu cầu HS thực hiện
trên bảng con.
- Gọi 1 HS giải thích sự
lựa chọn.
- GV nhận xét.
- HS hoàn thiện
kiến thức.
Bài 3: (BT 1- SGK69)
- GV yêu cầu HS nghiên - Cá nhân HS
cứu đề và gọi 4 HS lên nghiên cứu đề.
bảng làm, những HS - 4 HS lên bảng
khác làm vào nháp
làm.
- Gọi HS ở dưới nhận - HS khác làm vào
xét và bổ sung.
nháp sau đó nhận
- GV nhận xét và bổ xét và bổ sung.
sung.
- HS hoàn thiện
kiến thức.
Bài 3 (BT 1- SGK69)
* Kim loại tác dụng với oxi tạo thành
oxit bazơ.
VD: 4Al® + 3O2(k) → 2Al2O3®
* Kim loại tác dụng với phi kim tạo
thành muối.
VD: 2Na® + Cl2(k) → 2NaCl®
* Kim loại tác dụng với dung dịch
axit tạo thành muối và giải phóng khí
hiđro.
VD:
Fe® + 2HCl(dd) → FeCl2(dd) + H2(k)
* Kim loại tác dụng với dung dịch
muối tạo thành muối mới và kim loại
+ Qua bài tập trên hãy - 1 HS trả lời, HS mới.
nêu lên tính chất hoá khác nhận xét và VD:
học chung của kim loại. bổ sung.
Zn®+2AgNO3(dd)→2Zn(NO3)2(dd)
- GV nhận xét và kết - HS hoàn thiện +2Ag
®
luận.
kiến thức.
* Kiến thức cần nhớ: Tính chất hoá
học của kim loại:
- GV yêu cầu HS hoạt
động theo nhóm bài tập
2(SGK69) ( có bổ sung)
f.Fe và dung dịch NaOH
e. Fe và H2SO4(đ,n)
- Yêu cầu các nhóm
nhận xét chéo
- GV nhận xét và bổ
sung.
- HS thảo luận
nhóm, ghi kết quả
thảo luận vào bảng
phụ của nhóm
- Từ bài tập trên hãy rút
ra những tính chất giống
nhau và khác nhau giữa
nhôm và sắt?
- GV củng cố lại.
- 1 HS trả lời, HS
khác nhận xét và
bổ sung.
- GV treo bảng phụ để
củng cố tính chất, thành
phần của hợp kim sắt.
+ Thế nào là sự ăn mòn
kim loại?
+ Những yếu tố nào ảnh
hưởng đến sự ăn mòn
kim loại?
+ Nêu những biện pháp
bảo vệ sự ăn mòn kim
loại?
- HS hoàn thiện
kiến thức.
Bài 5(SGK69)
- GV yêu cầu HS đọc đề
và tóm tắt bài toán.
- Em hãy đưa ra phương
pháp pháp giải bài toán?
- Các nhóm nhận
xét chéo.
- HS hoàn thiện
kiến thức.
- HS hoàn thiện
kiến thức.
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- HS đọc đề và tóm
tắt nội dung bài.
- 1 HS đưa ra
phương ra phương
pháp pháp giải bài
toán.
- GV gọi 1 HS lên bảng - 1 HS lên bảng
làm, HS khác làm vào làm, HS khác làm
- Tác dunbgj với phi kim
- Tác dụng với nước.
- Tác dụng với dung dịch axit
- Tác dụng với dung dịch muối
2. Tính chất hoá học của kim loại
nhôm và sắt có gì giống nhau và
khác nhau?
Bài 2.
a. Al và khí Cl2 xảy ra phản ứng:
2Al® + 3Cl2(k) → 2AlCl3®
b. Không xảy ra.
c. Không xảy ra.
d. Xảy ra phản ứng:
Fe® +Cu(NO3)2(dd)→ Fe(NO3)2(dd)+
Cu®
f. Không xảy ra.
e. Xảy ra phản ứng:
Fe® +4 H2SO4(đ,n) )→ Fe(SO4)3(dd)+
SO2(k) +4 H2O(l)
* Kiến thức cần nhớ:
a. Tính chất giống nhau:
- Nhôm,sắt xó những tính chất hoá
học của kim loại
- Nhôm, sắt đều không phản ứng với
HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội
b. Tính chất hoá học khác nhau:
- Nhôm có phản ứng với kiềm.
- Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo
thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có
hoá trị III còn sắt tạo thành hợp chất,
trong đó sắt có hoá trị II hoặc III
3. Hợp kim của sắt: thành phần,
tính chất và sản xuất gang, thép.
4. sự ăn mòn kim loại và bảo vệ
kim loại khỏi sự ăn mòn.
Bài 5(SGK69)
Tóm tắt:
mA = 9,2g
mmuối = 23,4g
Xác định kim
loại A?
náp, sau đó nhận xét và vào náp, sau đó Giải:
bổ sung.
nhận xét và bổ PTHH: 2A + Cl2 → 2ACl
sung.
2M g
2(M+35,5)
- GV nhận xét và sửa - HS hoàn thiện
9,2g
23,4g
chữa
kiến thức.
M = 23
Kim loại A là Natri
4. Củng cố: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 4. Ghi nội dung thảo luận ra
bảng phụ nhóm.
Nhóm 1 +2 làm phần a. Nhóm 3 +4 làm phần b. Nhóm 5 +6 làm phần c.
5. Hướng dẫn:
→
Bài 6: Fe
+ CuSO4
FeSO4
+ Cu
1mol
1mol
56g
64g →
Tăng 8g
¬
Có x mol
2.58 – 2.5 = 0.08g
→ x = 0.01 mol
→ nFeSO4 = 0.01 → mFeSO4 =0.01x152 = 1.52g
mCuSO4 dư =
m
25 x1.12 x15
= 2.6g
100
dd sau phản ứng = 2.5+25x1.12 – 2.58 = 27.92g
1.52
x 100% = 5.44%
27.92
2.6
C% CuSO4 dư =
x 100% = 9.31%
27.92
C% FeSO4 =
6. Nhận xét ý thức học bài và chuẩn bị bài của HS trong giờ luyện tập.
7. Dặn dò: Đọc trước bài thực hành ở nhà.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1.Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
2.Nhược điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
Tuần : 16
Tiết : 32
Chương III: Phi kim.
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học
Ngày Soạn : 16/9
Tính chất của phi kim
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết một số tính chất vật lý của phi kim:phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn , lỏng ,
khí. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện , dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy
thấp.
- Biết những tính chất hoá học của phi kim: tác dụng với oxi, với kim loại và với
hiđro.
- Mức độ hoạt động của các phi kim rất khác nhau.
2.Kĩ năng
- Biết sử dụng kiến thức đã học để rút ra tính chất hoá học của phi kim.
- Biết nghiên cứu TN clo tác dụng với hiđro để rút ra tính chất hoá học của phi kim.
- Viết được PTHH minh hoạ cho tính chất của phi kim.
- Từ PƯ cụ thể khái quát hoá thành tính chất hoá học của phi kim.
3. Thái độ.
II. Phương tiện:
1.Giáo viên:
- Phương pháp: Thí nghiệm, vấn đáp - gợi mở.
- Đồ dùng:
Điều chế hiđro, clo thu sẵn, dụng cụ làm TN clo tác dụng với hiđro.
2.Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ. Không
3.Bài mới.
Hoạt động 1. Tìm hiểu về `tính chất vật lý của phi kim.
Hoạt động của thầy
- GV cho HS quan sát các
mẫu phi kim: dd brôm, các
bon, hiđro, lưu huỳnh, clo
đựng trong các lọ.
- Yêu cầu HS quan sát và
nêu nhận xét về trạng thái,
màu sắc của các phi kim
đó.
- Sau đó GV yêu cầu HS sử
dụng cụ để thử tính dẫn
điện, dẫn nhiệt và nhiệt độ
nóng chảy của phi kim.
- Yêu cầu HS tự rút ra nhận
xét.
Hoạt động của trò
- HS quan sát các mẫu
phi kim theo yêu cầu của
GV và rút ra nhận xét.
Nội dung
I.Phi kim có những tính
chất vật lí nào?
- Trong điều kiện thường
phi kim tồn tại ở cả 3 trạng
thái: rắn , lỏng , khí.
- Phi kim không dẫn điện ,
không dẫn nhiệt, nhiệt độ
- HS làm TN và nêu núng chảy thấp, một số phi
nhận xét.
kim rất độc.
- HS ghi nhận.
- GV lưu ý HS một số phi
kim độc : clo, brôm, iôt
Cần cẩn thận khi làm TN
và tiếp xúc với các phi kim
này.
Hoạt động 2. Tính chất hoá học của phi kim.
Hoạt động của thầy
+ Hãy nhắc lại tính chất
hoá học đã học về kim
loại có liên quan đến tính
chất hoá học của phi kim?
+ Viết PTHH minh hoạ
phản ứng phi kim tác dụng
với kim loại?
Hoạt động của trò
Nội dung
- HS: Tác dụng với kim II.Phi kim có những tính
loại, với hiđro, với oxi.
chất hoá học nào?
- 2 HS lên bảng thực
hiện, HS khác làm vào
nháp, sau đó nhận xét và
bổ sung.
+ Hãy rút ra kết luận về - 1 HS đưa ra nhận xét.
phản ứng trên?
- GV nhận xét.
- HS hoàn thiện kiến
thức.
- GV làm TN cho HS quan - HS quan sát hiện
sát : cho clo tác dụng với tượng,
hiđro và yêu cầu HS quan
sát .
+ Nhận xét về màu sắc của - Clo có màu vàng.
lọ đựng clo trước khi tham
gia phản ứng?
?Nêu hiện tượng ? Giải - HS: Màu vàng của clo
thích? Viết PTHH?.
đã mất đi, khí không màu
xuất hiện, giấy quỳ hoá
đỏ.
- 1 HS viết phương trình.
- Ngoài clo trong chương - 1 HS trả lời, HS khác
trình lớp 8 các em đã n/c về nhận xét và bổ sung.
tính chất hoá học của một
phi kim tác dụng với hiđro,
đó là phi kim nào?Viết
PTHH? Cho biết loại sản
phẩm?
- HS hoàn thiện kiến
- GV nhận xét và kết luận. thức.
- 1 HS trả lời, HS khgác
+ Chúng ta đã làm TN của nhận xét và bổ sung.
những phi kim nào tác
dụng với oxi? Hãy nhớ lại
hiện tượng , nhận xét về
tính chất và viết PTHH?
1.Tác dụng với kimloại.
PTHH:
O2 + 2Cu → 2CuO.
3Cl2 + 2Al → 2 AlCl3.
* Phi kim tác dụng với kim
loại tạo thành oxit hoặc tạo
thành muối.
2.Tác dụng với hiđro.
- Clo tác dụng với hiđro tạo
thành khí hiđro clorua .
PTHH:
H2(k) + Cl2(k) → 2HCl (k)
- oxi tác dụng với hiđro tạo
thành nước.
PTHH:
2H2(k) + O2(k) → 2H2O(h) .
* Kết luận: Phi kim phản
ứng với phi kim khác tạo
thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi.
Nhiều phi kim tác dụng với
oxi tạo thành oxit axit.
PTHH:
S(k) + O2(k) → SO2 (k) .
4P(k) + 5O2(k) → 2P2O5(r)
* Kết luận: Nhiều phi kim
tác dụng với oxi tạo thành
oxit axit.
- HS ghi nhận
- GV thông báo cho HS :
Các phi kim có mức độ
hoạt động khác nhau.Căn
cứ vào khả năng phản ứng
với hiđro và kim loại.GV
treo bảng phụ:
F2 + H2 →2HF ( PƯ xảy
ra ngay cả trong bóng tối).
Cl2 + H2 → 2HCl ( PƯ
xảy ra khi có ỏnh sáng).
Br2 + H2 → 2HBr ( PƯ
chỉ xảy ra khi được đun
nóng).
I2 + H2 → 2HI (PƯ chỉ
xảy ra khi cung cấp nhiệt
độ cao).
C + 2H2 → CH4 (PƯ chỉ
xảy ra khi có nhiệt độ rất
cao).
?Hãy so sánh mức độ hoạt
động của các phi kim qua
ví dụ trên?
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl
+Br2.
Br2 + 2NaI → 2NaBr +
I2.
Mức độ hoạt động của clo
so với brôm?
4.Mức độ hoạt động của
phi kim.
Các phi kim có mức độ
hoạt động khác nhau.
F> Cl>Br>I...>C>Si...
- Flo là phi kim mạnh nhất.
- HS sắp xếp các phi kim
theo thứ tự giảm dần.
- Clo mạnh hơn brom và
brom yếu hơn iôt.
Ta xếp: Cl, Br, I
4.Củng cố.
Gv cho HS làm bài tập 5 tại lớp.
Thay một phi kim cụ thể: S, P..
5.Hướng dẫn học bài. BTVN: 1,2,3,4,6.
Bài 5: S → SO2 → SO3 → H2SO4 → Na2SO4 → BaSO4
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 6 về nhà.
PTHH:
Fe + S → FeS.
HS dựa vào tỉ lệ khối lượng của Fe và S ⇒ Fe hay S dư.
Viết PTHH:
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
Fe + HCl → FeCl2 + H2.
Vậy hỗn hợp khí B: H2S và H2.Sau đó tính toán dựa vào dữ kiện đã cho.
Bài 6:
n
Fe =
5,5
1, 6
= 0,1 mol ; nS =
= 0,05 mol
56
32
Fe
+
S
→
0,1 mol
0,05 mol
n
⇒ Fe dư = 0,05 mol.
⇒ A gồm: FeS và Fe dư
b. A+2HCl
Gồm:
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
0,05
2.0,05
Fe dư + 2HCl → FeCl2 + H2
0,05
2.0,05
⇒ Khí B gồm H2S và H2
⇒ Tổng nHCl ở (2) và (3) là 0,02 mol
a.
⇒ VddHCl =
FeS
0,05 mol
(1)
(2)
0, 2
= 0,2 lit
1
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1.Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
2.Nhược điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
Ký Duyệt: Tuần 16
Ngày 23 tháng 11 năm 2015
Tổ : Sinh - Hóa
Nguyễn Văn Sáng