Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

dia li 6-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.45 KB, 16 trang )

Tuần 7
Tiết 7 Bài 6 THỰC HÀNH:TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ
THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC
Ngày soạn:………………………
Ngày dạy:…………………………
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Học sinh cần biết cách sử dung đòa bàn để tìm phương hướng của các đối
tượng đòa lí trên bản đồ.
- Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi dưa lên lược đồ.
- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của 1 lớp học trên giấy.
II/ CHUẨN BỊ
- Đòa bàn: 4 chiếc
- Thước dây: 4 cái
- Thước đo , com pa.
III/ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1/ ổn đònh. Kiểm tra só số học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải xem bảng chú giải?
- Có các loại và dạng kí hiệu nào trên bản đồ
3/ Giảng bài mới. (vào bài )
Hoạt dộng của thầy và trò

Gv: Giới thiệu về đòa bàn.
CH: Cho biết đòa bàn gồm những bộ phận
nào?
(gồm kim nam châm,vòng chia độ)
Gv: Giới thiệu về vòng chia độ.
Số độ từ 0
0
- 360
0


- Hướng bắc: 0và 360
0

- Nam : 180
0
- Tây : 270
0
- Đông :90
0

CH: cho biết cách sử dụng đòa bàn
Bước 1. chia lớp làm 4 nhóm. Nhóm trưởng
Nội dung
1/ Tìm hiểu về đòa bàn.
- Kim nam châm
+ Phía bắc : Màu xanh
+ Phía nam: màu đỏ.
- Vòng chia độ.
- Cách sử dụng.xoay đòa bàn sao
cho đầu xanh trùng vạch số 0,
đúng đường 0 – 180
0
là đường
Băùc – Nam.
phân công công việc cụ thể cho từng thành
viên trong nhóm: đo chiều dài , rộng , chi
tiết lớp học.
Bước 2. hs dùng đòa bàn tìm hướng 1 bức
tường từ đó suy ra các hướng còn lại
Bước 3. hs tính tỉ lệ khoảng cách trên thực

đòa để đưa lên giấy
Gv: lưu ý hs đối với khổ giấy thường dùng
nên tính tỉ lệ 1:50
Bước 4. vẽ sơ đồ lớp học :
- Vẽ khung lớp học trước
- Vẽ các yếu tố bên trong sau.
- Ghi chú bản đồ: tỉ lệ mũi tên chỉ bắc,
tên sơ đồ.
Nếu không đủ thời gian vẽ trên lớp có thể
cho hs về nhà vẽ hoàn thiện.
2/ Vẽ sơ đồ lớp học.

4/ Đánh giá. Dặn dò.
Hs tự đánh giá kết quả thực hành của mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Phân biệt kinh tuyến, vó tuyến. Vẽ hình minh hoạ
- Bản đồ là gì?vai trò của bản đồ trong việc học đòa lí?
- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
- Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải xem bảng chú giải?
- Làm bài tập 1,2 tr1.tr17. Bài 2,3 tr14. bài 3 tr19
5/ Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
Tuần 8
Tiết 8 KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn:…………………………
Ngày làm:………………………….
I/ MỤC TIÊU.
Nhằm đánh giá , kiểm tra kết quả học tập của hs để từ đó điều chỉnh cách dạy

và học của thầy và tro øcho phù hợp với từng đối tượng hs.
II/ ĐỀ
A/ TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Câu 1/ Kinh độ vó độ ,toạ độ đòa lí là gì? ( 1điểm )
Câu 2/ Dựa vào bản đồ có tỉ lệ 1: 200.000 , 1: 2000.000 và 1: 6000.000. cho
biết 7cm trên bn đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực đòa? ( 3điểm )
Câu 3/ Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng khoảng 105km. trên bản đồ
Việt Nam khoảng cách đó được là 15cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ là bao nhiêu?
B/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1/ Bản đồ là:
a. Hình vẽ lại hình dạng của Trái Đất hay 1 khu vực trên Trái Đất.
b. Hình vẽ thu nhỏ của bề mặt Trái Đất hay 1 khu vực của Trái Đất lên
mặt phẳng
c. Hình vẽ thu nhỏ của Trái Đất
d. Tất cả đều đúng
Câu 2/ Trên bản đồ hình dạng các lãnh thổ đều:
a. Hoàn toàn đúng thực tế
b. Hoàn toàn sai thực tế
c. Tuỳ theo phương pháp chiếu đồ có loại đúng hình dạng sai diện tích và
ngược lại.
Câu 3/ Bản đồ nào sau đây thuộc bản đồ có tỉ lệ lớn nhất
a. 1: 100.000 c. 1: 1000.000
b. 1: 500.000 d. 1: 5000.000
Câu 4/ Hoàn thành sơ đồ phương hướng trên bản đồ.
Bắc


…………………………………………………………………………………… Hết
……………………………………………………………………………..

ĐÁP ÁN
I/ TỰ LUẬN .
Câu 1/ Hs cần nói được:
- Kinh độ, vó độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh
tuyến ,vó tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến ,vó tuyến gốc.( 0,5)
- Kinh độ và vó độ gọi chung là toạ độ đòa lí của 1 điểm (0.25 )
10
0
Đ
VD: A
20
0
N (0.25)
Câu 2/ Với bản đồ 1: 200.000. 7cm sẽ là:
7cm * 200.000 = 1400.000 cm = 14km ( 1đ )
Với bản đồ 1: 2000.000. 7cm sẽ là:
7cm * 2000.000 = 14.000.000 = 140km (1đ)
Với bản đồ 1: 6000.000. 7cm sẽ là:
7cm * 6000.000 = 42.000.000cm =420km (1đ )
Câu 3/ Từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105km = 10.500.000cm.(0.75đ )
Đo được 15cm trên bản đồ.(0.75đ)
Vậy ta có :10.500.000cm : 15cm = 700.000cm (1đ )
Vậy bản đồ có tỉ lệ là: 1: 700.000 (0.5đ )
II/ TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng được 0.75đ.
Câu 1 b câu 2 c câu 3 a
Câu 4 TB B ĐB
T Đ
TN N ĐN


Tuần 9
Tiết 9 Bài 7 SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
Ngày soạn:………………………..
Ngày dạy:………………………….
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức . Hs cần:
- Biết được sự chuyển động tự quay quanh 1 trục tưởng tượngcủa Trái
Đất.có hướng chuyển động từ tây sang đông,thời gian tự quay 1 vòng
quanh trục la24 giờ.
- Trình bày được 1 số hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái
Đất.
2/ Kó năng.
Biết sử dụng của đòa cầu chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên
Trái Đất.
II CHUẨN BỊ
1/ Tư liệu tham khảo: Sách giáo viên, bản đồ học của Lê Huỳnh NXB Đà
Nẵng…
2/ Phương pháp: Giảng giải, phân tích, so sánh, đánh giá, đàm thoại…
3/ Phương tiện dạy học
- Quả Đòa Cầu
- Các hình vẽ trong sgk phóng to.
- Tài liệu liên quan
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 / n đònh lớp. Kiểm tra só số hs
2/ Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong phần giảng bài mới.
3/ Giảng bài mới. ( vào bài )
Hoạt động của thầy và trò
Hs : nghiên cứu sgk và quan sát quả đòa cầu
xác đònh trục của Trái Đất

Gv: lưu ý hs đây chỉ là 1 trục tưởng tượng nối
2 cực ,trục nghiêng 66
0
33’ trên mặt phẳng quỹ
đạo?
Hs :quan sát h19 sgk cho biết Trái Đất tự quay
theo hướng nào?
Hs :lên bảng thể hiện hướng quay trên quả
đòa cầu
Gv chuẩn kiến thứcvà lưu ý hs hướng quay đó
ngược chiều kim đồng hồ.
Hỏi:Trái Đất tự quay quanh trục 1 vòng hết
bao nhiêu thơì gian?
Gv:mở rộng . thực tế Trái Đất tự quay 1 vòng
Nội dung
1/ Sự vận động của Trái Đất quanh
trục
Trái Đất tự quay quanh trục theo
hướng từ tây sang đông và nghiêng
66
0
33’ trên mặt phẳng quỹ đạo
Thời gian tự quay 1 vòng hết 24 giờ
quanh trục hết 23
h
56’4s ta gọi đó là ngày thực
( ngày thiên văn )
còn 3’56s là thời gian gì? Đó chính làthời gian
Trái Đất phải quay thêmđể thấy được vò trí
xuất hiện ban đầu của Mặt Trời

hỏi: cùng 1 lúc trên Trái Đất có bao nhiêu giờ
khác nhau? (24)
Gv: người ta chia Trái Đất làm 24 khu vực
giờ. Hay còn gọi là mũi giờ .
CH: mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh
tuyến?
( 360: 24 = 15 kinh tuyến)
Hỏi: giờ riêng có bất lợi gì?
Gv: để tiện tính giờ trên toàn thế giới năm
1884 hội nghò quốc tế thống nhất lấy khu vực
có kimh tuyến gốc làm giờ gốc.hay là giờ
quốc tế GMT
Từ giờ gốc đi về phía đông được đánh số như
thế nào và ngược lại?
Việt Nam thuộc mũi giờ số mấy?
Hs: quan sát hình 20 tính 1 số khu vực giờ trên
thế giới
Gv: giới thiệu vễ đường đổi ngày quốc tế kinh
tuyến 180
0
nếu đi về phía tây phải thì tức bán
cầu tây sẽ giảm đi 1 ngày. Ngïc lại đi về tay
trái tức bán cầu đông sẽ tăng lên 1 ngày.
Ví dụ: NewYork thộc mũi giờ số 19. Việt
Nam thuộc mũi giờ số 7.bây giờ Việt Nam là
7h ngày 1-1-2006 thì NewYork là 19h ngày
31-12-2005
Gv: Dùng ngọn đèn và quả đòa cầu minh hoạ
hiện tượng ngày đêm.
Hs: nhận xét diện tích được chiếu sáng, gọi là

gì?
Nhận xét diện ích không được chiếu sáng gọi
là gì?
Gv: quay quả đòa cầu từ từ hs nhận xét ánh
Bề mặt Trái Đất dược chia làm 24 khu
vực giờ
Mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ
khu vực.
Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua
được chọn làm giờ quốc tế GMT và
đánh số 0
Phía đông có giờ sớm hơn phía tây

2/ Hệ quả của sự vận động tự quay
quanh trục của Trái Đất
a/ Hiện tượng ngày đêm
- Diện tích được chiếu sáng gọi
là ngày
- Diện tích nằm trong bóng tối

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×