Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

BỘ TÀI LIỆU ÔN LUYỆN THPTQG MÔN NGỮ VĂN PHẦN 3 KÈM VIDEO BÀI GIẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.32 MB, 79 trang )

KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM (tiết 1)

Mở đầu
- Người ta vẫn nói rằng, nghệ thuật phải nảy sinh từ những đối cực. Cái bình thường là đất
chết của nghệ thuật. Điều đó thật đúng với Nguyễn Tuân, nhà văn chuyên đi tìm những vẻ đẹp rực
rỡ, phi phàm; đúng với Nam Cao, người chuyên sục vào những mảnh đời gồ ghề, dị biệt; đúng với
Vũ Trọng Phụng, người nung đốt tâm can mình và văn mình bằng thứ lửa của lòng căm thù mãnh
liệt…Nhưng Thạch Lam lại khác. Người không chịu viết về cái gì đặc biệt, những sự tích phi
thường. Cứ giản dị hiền lành như một bó rau quê, cứ đều đều rủ rỉ ân tình, người đi tìm “cái đẹp man
mác khắp trong vũ trụ, len lỏi khắp hang cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật tầm thường”, và người
đã thấy “cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, cái đẹp còn kín đáo và ẩn nấp” để rồi sẽ mang đến cho ta
“một bài học về sự trông nhìn và thưởng thức” (Thạch Lam- Một vài ý nghĩ- Trích lại Thạch Lamvăn và đời- NXB Văn học- H- 1999 tr 597).
- Ở lớp 7, các em phần nào đã cảm nhận được điều này qua áng văn như có nhung có tuyết:
Một thứ quà của lúa non, cốm. Giờ học hôm nay, chúng ta cùng trở về bóng đêm u uất và nhẫn nại
của trời thôn quê Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám để thấy tấm lòng thiết tha trìu mến của
Thạch Lam với cuộc sống, con người và nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật riêng, không trộn
lẫn với bất cứ nhà văn nào khác.
I- Vµi nÐt vÒ t¸c gi¶
Thạch Lam sinh ngày 7-7-1910, tức ngày 1- 6 âm lịch, năm Canh Tuất tại Thái Hà Ấp, gần Hà
Nội; mất ngày 28-6-1942 tại làng Yên Phụ cạnh Hồ Tây, vì bệnh lao. Số sáu có nhiều gắn bó với
Thạch Lam, sinh vào tháng sáu âm lịch, mất tháng sáu dương lịch, là người con thứ sáu trong gia
đình Nguyễn Tường, sáu năm đích thực viết văn, để lại sáu cuốn sách nhỏ: Gió đầu mùa, truyện
ngắn, Ðời Nay, Hà nội, 1937. Nắng trong vườn, truyện ngắn, Ðời Nay, Hà nội, 1938. Ngày mới,
truyện dài, Ðời Nay, Hà Nội, 1939. Theo giòng, tiểu luận văn học, Ðời Nay, Hà Nội, 1941. Sợi tóc,
truyện ngắn, Ðời Nay, Hà Nội, 1942. Hà Nội băm sáu phố phường, Ðời Nay, Hà Nội, 1943.
MOON.V N

Những truyện ngắn của Thạch Lam trong ba tập Gió đầu mùa, Nắng Trong vườn, Sợi tóc và tuỳ
bút Hà Nội băm sáu phố phường là một chuỗi tác phẩm viết khá đều tay, mỗi quyển đều có một số


truyện thật hay, xứng đáng xếp vào loại những truyện ngắn giá trị của Việt nam trong thế kỷ hai
mươi.
(Quê nội làng Cẩm Phô, Hội An, Quảng Nam. Quê ngoại: huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
Năm lên bảy, cha qua đời. Thủa nhỏ học trường sơ học Cẩm Giàng tới 14 tuổi. Sau khi đỗ tú tài phần
thứ nhất (lớp 11), quyết định nghỉ trường, ở nhà học các anh. Từ 1931, Thạch Lam bắt đầu làm báo.
Tác phẩm đầu tay Gió đầu mùa tuy được độc giả hoan nghênh, nhưng sách của Thạch Lam vẫn bán
chậm nhất trong Tự Lực văn đoàn)
Thạch Lam khác với những người cùng thời, kể cả các anh. Trong khi mọi người thi nhau viết tiểu
thuyết luận đề, hoặc hiện thực xã hội, với những mục đích chính xác: lên án xã hội hoặc cổ vũ quần
chúng theo con đường mới. Thạch Lam cũng muốn "tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và
tàn ác" như ông viết trong "Lời nói đầu" tập Gió đầu mùa, nhưng Thạch Lam không cải thiện, giáo
huấn mà ông nhờ thiên nhiên, nhờ sự tình cờ nói hộ để gián tiếp "gơị ý" cho ta biết, ta có thể sống
cao hơn, nhân ái hơn. Từ chối chỉ đạo mà chỉ gợi ý, Thạch Lam đã làm công việc của một nhà thơ
trong văn và ông coi ngẫu nhiên như một tất yếu của cuộc sống. Với Thạch Lam, trong đời sống,
mỗi thực thể đều như có một "sự sống" riêng, kể cả sợi tóc, kể cả chiếc gạt tàn thuốc lá... vấn đề là

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
ban co u tinh tờ ờ nhõn ra va u oc tng tng ờ kờt nụi nhng tng quan trong tri õt, trong
ụ võt, s võt va con ngi vi nhau khụng.
Nh võy, ta co thờ khai quat nhng net chinh:
- Thạch Lam tuy có chân trong Tự lực văn đoàn, nh-ng t- t-ởng thẩm mĩ lại đi theo một
h-ớng riêng. Thế giới nhân vật là những lớp ng-ời nghèo cơ cực, bế tắc...
- Thạch Lam viết với tấm lòng th-ơng cảm sâu sắc của một tâm hồn đôn hậu, nhạy cảm, tinh
tế với mọi biến thái tâm trạng của con ng-ời đau khổ.
- Ông sáng tác nhiều tác phẩm giá trị nh- Gió lạnh đầu mùa, Nắng trong v-ờn, Sợi
tóc, Hà Nội băm sáu phố ph-ờng đồng thời cũng là cây bút tiểu luận phê bình văn học xuất sắc.
Nhng sở tr-ờng về truyện ngắn loại truyện tâm tình, tâm trạng, thiờn vờ khai thác chất thơ của đời

sống th-ờng ngày làm nên sự hấp dẫn của truyện. Ông là ng-ời đem chất thơ vào văn xuôi.
II- Tác phẩm
1- Xuất xứ
Hai đứa trẻ in trong tập Nắng trong v-ờn (1938) tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của
Thạch Lam.
2. Túm tt
õy la cõu chuyờn thõt cua hai chi em Thach Lam, (theo li kờ cua ba Nguyờn Thi Thờ, chi
ruụt cua Thach Lam), mụt trong nhng truyờn ngn hay nhõt da nờn trờn s tng phan gia anh
sang va bong tụi. Tóm tắt theo lối tóm tắt của Nguyễn Tuân:
" Truyện ngắn Hai đứa trẻ cốt truyện không có gì đặc biệt nh-ng đọc xong truyện, ng-ời đọc
vẫn cảm nhận đ-ợc một d- vị đậm đà khó quên đ-ợc ẩn hiện thật kín đáo, thật lặng lẽ sau những
hình ảnh, giữa những dòng chữ.
Câu chuyện là mẩu sinh hoạt của hai chị em Liên và An, vì ng-ời cha mất việc làm ở Hà nội
cả gia đình phải về quê để sinh sống, hai chị em đã thay mẹ trông nom một gian hàng bán các thứ vặt
vãnh một gian hàng quá bé nhỏ ở một ga xép (loại ga phụ nhỏ trên một trục đ-ờng sắt).
Cứ đêm có những bóng ng-ời bình th-ờng lù đù đi qua. Những bóng ng-ời ấy giống nh- ánh
sáng lù mù của những chấm lửa, của những hột sáng, quầng sáng vốn là ánh sáng của phố huyện
nghèo.
Trong cái buồn bốn bề chìm chìm nhạt nhạt và mờ mờ ấy, bỗng có một tiếng động mạnh, một
luồng ánh sáng rực rỡ của một chuyến xe lửa đi qua - hoạt động cuối cùng của một ngày và bao giờ
cũng vào thời khắc đã định, cái âm thanh luồng sáng ấy đi qua nh- một tia chớp.
Sau đó, sau những phút giây ngày nào cũng chờ chuyến tàu đi qua, chị em Liên lại b-ớc vào
giấc ngủ "giấc ngủ yên tĩnh cũng yên tĩnh nh- đêm ở phố, tịch mịch và đầy bóng tối".
3- Chia đoạn: Ba đoạn t-ơng ứng trong tác phẩm.
MOON.V N

III. oc hiờu vn ban
1. Cnh ph huyn lỳc chiu t- tõm trng ca Liờn
1.1. Canh chiu t
- Khung cảnh của truyện đ-ợc mở ra ở thời gian chiều tối, thời gian kết thúc của một ngày và

mở ra đêm tối vi:
+ Tiếng trống thu không gợi buổi chiều: Thứ âm thanh không vô tình mà chất chứa cả nỗi niềm của
con ng-ời. Tiếng trống vang xa gọi chiều về nh-ng cũng gọi về cả nỗi niềm xao xác. Tiếng trống thu
không nh một bức thông điệp báo hiệu chiều về là âm thanh của ngày tàn nơi phố huyện: "từng
tiếng một vang xa để gọi buổi chiều". Tiếng trống đời thực mà xa xăm, nh vọng về từ những
chiều quê muôn thuở.
+ Hinh anh "Phơng Tây đỏ rực nh lửa cháy và những đám mây ánh hụng nh hòn than sắp tàn".
Phép so sánh kép làm nổi không gian buổi chiều quê nơi phố huyện. Bức tranh có đờng nét, màu
sắc âm thanh nhng tất cả đều gợi sự tàn tạ. Dãy tre làng đen kịt in dấu trên nền trời. Đoạn văn
mở đầu thiên truyện là phong cảnh làng quê lúc chiều tàn, đợc cảm nhận từ xa tới gần.
+ Làm nền cho tiếng trống là bản nhạc dân dã, quen thuộc, tiếng rền rĩ của côn trùng, tiếng ếch nhái
kờu ran ngoai ụng ruụng.
+ Bóng tối là chi tiết đ-ợc miêu tả nhiều nhất nh- một ám ảnh đè nặng lên cảnh vật và mọi con
ng-ời.
- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
- Bóng tối đến với tiếng trống thu không.
- Bóng tối đến với đám mây hồng nh- hòn than sắp tàn.
- Bóng tối đến với cảnh muỗi bay vo ve.
=> Nói tóm lại, bóng tối đang hành động, đang thâm nhập, luồn lách bám sát vào mọi cảnh
vật, mọi trạng thái hành động âm thầm của mọi sinh vật. Bóng tối v-ợt qua cái ranh giới tự nhiên
thấm vào da thịt con ng-ời đem theo cái nỗi buồn của buổi chiều quê, thấm thía tới tận chỗ sâu kín
nhất của tâm hồn con ng-ời nh- tâm hồn ngây thơ của Liên. Thạch Lam đã dựng lên trong truyện của
mình không gian bóng tối. ánh sáng xuất hiện thì chỉ là thứ ánh sáng ang tan dõn làm cho đêm tối
trở nên mênh mông hơn.
Trên cái nền không gian ấy, hình ảnh những con ng-ời trong bóng tối đ-ợc miêu tả nh- thế
nào?
1.2. Cảnh những kiếp ng-ời tàn tạ

- Hiện lên trong bức tranh chiều tối ấy là những thân phận tàn tạ đang héo mòn.
+ Liờn : ngụi yờn lng bờn qua thuục sn en, ca hang tap hoa nho xiu, tụi, muụi, gian hang
be thuờ lai cua ba lao mom, ngn ra bng tõm phờn na dan giõy nhõt trinh ; cai chong tre sp gõy.
+ Lũ trẻ nhặt rác bãi chợ xuất hiện vi dỏng iờu lom khom i lai trờn mt õt nht nhanh,
tỡm toi bõt c cỏi gỡ cú thờ dựng c cua cỏc ngi bỏn hang ờ lai- tuổi thơ đã sớm phải giã từ.
+ Mẹ con chị Ti : thng cu be xỏch iu úm va khiờng hai cỏi gh trờn lng trong ngo i
ra, me nú theo sau, ụi cỏi chong trờn u va tay mang khụng bit bao nhiờu la ụ ac : tõt c cỏi
ca hang cua chi (Canh hiờn lờn qua cai nhin cua tre con ! Ca hang cua chi chi co mụi mon nc
che ti va thuục lao ! Cuục i bị đè nặng bởi kiếp sống nghèo nàn). Tng nh mụi chi tiờt ờu
c nhin bng tõt ca s chm chu va thiờt tha, doi theo tng ụng tac c chi cua ho, oc vn
Thach Lam, thõy bõn biu vụ han v mụt tõm long quờ hng ờm mỏt va sõu kin (Nguyờn Tuõn).
+ Cụ Thi điên mang đến và mang theo một tiếng c-ời khanh khách nhỏ dần. Một cụ Thi điên
cuộc đời không rõ ràng. Giong noi, li khen, c chi xoa õu...thõt hiờn. Nhng cai cach nga c uụng
mụt hi can sach, cai dang lao ao, iờu ci khanh khach rõ ràng đang ẩn chứa một nỗi lòng u uất
cứ chìm dần vào bóng tối...
+ Thõp thoang sau o con la ba Lc, cu Chi, ngi me tao tõn, ngi cha mõt viờc, ba lao
mom...nhng con ngi dõn quờ chi co tiờn mua chiu na banh xa phong, chu nhõn cua gian hang co
tõm phờn na dan giõy nhõt trinh, canh sụng bõn han hiờn lờn qua tng ng net vi nhịp sống tẻ
nhạt buồn bã:
- Câu nói của chị Ti: ối chao sớm với muộn mà có ăn thua gì?
- Một sự mong đợi quen thuộc của mỗi ngày.
- Sự lặp lại những động tác đơn điệu.
=> Những nét vẽ về âm thanh, ánh sáng, con ng-ời của bức tranh phố huyện t-ởng nh- rời
rạc nh-ng lại hoà quyện cộng h-ởng trong một hệ thống u buồn, trầm mặc thật thấm thía, xót xa.
1.3. Tõm trng ca Liờn
+ ụi mt chi búng tụi ngõp y dn
+ Khụng hiờu sao nhng thõy long buụn man mỏc trc gi khc cua ngay tan.
+ Ni buụn cua bui chiu quờ thõm thia vao tõm hụn ngõy th cua chi.
+ ụng long thng, nhng chinh chi khụng cú gỡ ờ cho chung
+ Trong long hi run s, chi mong cho cu chúng iKhụng cng iờu, khụng lờn gõn.

- Mụt cụ be tui thõn tiờn ma Thach Lam trõn trong goi bng chi, ch khụng bao gi n goi
nhõn võt cua minh la y, thi, ga, hndu ho co thuục tõng lp thõp kem, ngheo hen. Nha me Lờ, An,
Liờn, Hiờn, Sn, Thanh, Nga, nhng cai tờn khụng dõu thanh gi s hiờn lanhờn ca nhng ngi
l phai tr thanh gai iờm, nha vn cung thng xot goi nang. o khụng n thuõn la cach xng hụ,
ma la biờu hiờn cua mụt tõm long quý yờu thanh thc. i qua khung ca õy xao ụng cua tui th
Liờn, An, mụi chi tiờt ờu co sc vang vong, ngõn rung nhng si t long thõm kin. Không hẳn là
một cô gái thành thị, nhng cũng chẳng phải là một cô gái quê, cha phải ngời lớn mà cũng
không còn là cô bé. Bởi vậy không phải ngẫu nhiên mà bức tranh tâm trạng của nhân vật Liên lại
mở ra từ giai điệu tiếng trống thu không.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
- Văn Thạch Lam nh có hoa có nhạc. Nét vẽ có màu - những gam màu không phải không có
lúc chói gắt (Phơng Tây đỏ rực,đám mây ánh hồng nh hòn than sắp tàn) đờng nét không
phải không có khi sắc cạnh gồ ghề (dãy tre làng trớc mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền
trời). Trên cái nền không gian ấy, một âm điệu một cảm hứng thơ tràn ngập cất lên " Chiều, chiều
rồi. Một chiều êm ả nh ru". Có tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng, tiếng nhạc đồng quê ấy
từ xa đa lại nên chỉ "văng vẳng" lúc có lúc không và "theo gió nhè nhẹ đa vào". Khúc nhạc đồng
quê hợp với cái tôi đa cảm trầm t của Liên: "Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen,
đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây
thơ của chị"Đối thoại với Liên trong giờ phút ấy chỉ là những phản ứng tự nhiên của ngôn
từ, ngời nói không để tâm đến điều mình nói.
"- Em thắp đèn lên chị Liên nhé ?
- Hẵng thong thả một lát cũng đợc
- Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ ?
- ừ để chị bảo mẹ mua cái khác thay vào ."
Cũng nh sau đó chị và em ngồi lên chõng tre để nhìn ra phố. Điều Liên chú ý đến phải là

cùng một lúc hàng loạt đèn đợc thắp lên. Cái hấp dẫn đối với Liên ở thời khắc ấy là từ cái
khoảng không gian có ánh đèn: Là cảnh chợ vãn từ lâu, là cái mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của
ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc "Một cái gì rất đằm thắm, rất riêng t", "mùi riêng của đất,
của quê hơng này". Thạch Lam đã nhìn thấy cái không nhìn thấy. Liên đã tiễn một ngày tàn
trong tâm trạng nh thế.
- Suốt một ngày chợ phiên mà chị em Liên cũng không bán đợc gì, ngoài mấy thứ lặt vặt nhỏ
mọn. Tất cả những cảnh tng vờ cuục sụng xung quanh ờu tác động đến tâm hồn Liên, một
cô bé mới lớn nhạy cảm. Cái tôi không chịu ngủ yên ở một cô thiếu nữ.
1.4. V ngh thuõt:
- Văn Thạch Lam giàu chõt nhc, chõt hoa, chõt th: Nha vn õy ngt cõu bng mau,
chõm cõu bng nụt nhac, chuyờn oan bng hinh anh (Thuy Khuờ).
- Nghiờng v thờ hin cam giac, chu yờu khai thac thờ gii nụi tõm, khéo lựa chọn những chi
tiết trong cảnh và tình để làm nổi bật chủ đề t- t-ởng của tác phẩm. Thach Lam lng le nht lờn "tng
hụt sỏng", dõn chung ta tr vờ lụi cu, di gục hoang lan, hng lai nhng mui xa, mui tui th,
mui quờ hng a tan phai trong tri nh truõn chuyờn phu nhiờu bui bm chua chat. Phai thinh va
tinh lm mi nhin c nhng mau sc nh thờ, nghe c nhng tiờng ụng nh thờ, hoc bt gp
c "ụi mt chi búng tụi ngõp y dn" nh thờ. Vi giac quan "th sau", Thach Lam co kha nng
lam cho cai tnh tr thanh cai ụng, cai ụng tr thanh cai tnh, ụi khi ca tnh lõn ụng cung lờn
tiờng mụt luc ; giac quan bi mõt cua nha vn cụng hng vi oc tng tng cua chung ta; va ờ tao
nhac, nha vn khụng cõn ờn nhng tiờng ụng co sn, ụn ao bờn ngoai.
MOON.V N

- Ngh thuõt miờu ta t cao xuụng thõp, t xa ti gõn, t rng ờn hep. Tõt ca nh nho dõn
i, tụi dõn lờn, tht cht li, nghen ngo. Cõu chuyờn bt õu t ban chiờu, bui chiờu tan vi
nhng net rc r: "Phng Tõy rc nh la chỏy va nhng ỏm mõy ỏnh hụng nh hon than sp
tan. Dy tre lang trc mt en lai va ct hỡnh ro rờt trờn nn tri". Cac nguụn sang toa ra t mụt
am chay: mt tri va mõy cung bục hoa, ụt day tre lang en lai -en lai ch khụng phai en- t en
ờn en lai a co chuyờn ụng, rụi chinh rng tre en, lai ct hinh trờn nờn tri nh mụt nghờ s tao
hinh. Va chuyờn ụng võn tiờt tuc: "Cỏc nha a lờn en c rụi; ch hop gia phụ a van t
lõuTri nhỏ nhem tụiva sang oan sau la: Tụi ht c, con ng thm thm ra sụng, con ng

qua ch v nha, cỏc ngo vao lang lai xm en hn na . T v mụ ờn vi mụ, thoat tiờn, ụng kớnh
nha vn hng vờ mt tri, t t chuyờn sang mõy rụi di xuụng nhng con ng lang va "zoom" lai
trờn ngon en cua chi Tý, quay sang bờp la bac Siờu, dng lai trờn ngon en con cua chi em Liờn rụi
chiờu xuụng ca nhng "hụt sang" lot qua phờn na. éõy mi la phõn "ngoai canh". Vờ phia "nụi
dung", ngoi but cua Thach Lam nhe nhang lt qua phụ huyờn ban ờm, but dao mụt vong phụ
huyờn, ờn tng tram sỏng, mụi tram but rc lờn mụt chut, nh ờ tap sang cho ngi va võt, to s

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
hân hoan mừng rỡ chào đón một nguồn sáng mới. Không ai bị bỏ quên, từ hạt cát, hòn đá, đến vỏ
bưởi, vỏ nhãn, vỏ thị, lá nhãn, bã mía, rồi chuyển sang mùi: mùi cát bụi, mùi đất, và mùi quê hương,
lần này nhà văn lại đi từ cái nhỏ nhất, hạt cát, để đến cái lớn nhất, mùi quê hương. Ðời sống phố
huyện đêm, từ từ mở ra với những điểm sáng lác đác ở nhà bác phở Mỹ, nhà ông Cửu, ở hiệu
khách... càng về đêm càng khép lại, càng thu nhỏ đi, tàn lụi dần với những điểm sáng cô đơn cuối
cùng, leo lét bên những thân phận nhỏ nhoi, xoay quanh ngọn đèn chị Tý…
- Có biÖt tµi ph©n tÝch t©m lÝ nh©n vËt cña t¸c gi¶. Ng«n ng÷ x¸c thùc, sóc tÝch vµ giµu tÝnh
biÓu c¶m.
Kết: Đẹp mà lành, dịu mà xót, yên ả mà khuấy động, Thạch Lam có nói gì nhiều đâu, (khác các
nhân vật của Vũ Trọng Phụng đều nói rất nhiều), còn Liên và An hay những người dân phố Huyện
chỉ yên lặng lắng nghe và lặng nhìn…vậy mà mỗi thời khắc đi qua đều để lại những dư vị khó quên,
xao xuyến như thịt da, sâu thẳm như tâm hồn, khẽ gợi trong ta bao nỗi niềm thổn thức, có phải điệu
hồn dân tộc cũng đang lên tiếng nói?

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98



KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

HAI A TR - THCH LAM (tit 2)

2. Cnh ph huyn lỳc v ờm- tõm trng ca Liờn- buồn thấm thía hn khi chng kiờn
nhng kiờp ngi be nho sụng buụn te, n iờu, tụi tm.
2.1. Bc tranh thiờn nhiờn
+ Võn anh lờn ve th mụng, ờm ờm trong nhng cõu vn õy chõt nhac, chõt th quyờn ru: Tri a
bt õu ờm. Mụt ờm mua ha ờm nh nhung va thoang qua gio mat; "vũm tri hang ngn ngụi sao
ganh nhau lp lanh, ln vi vt sang ca nhng con om om bay la trờn mt t hay len vao canh
cõy", "Qua khe la ca canh bang ngan sao vn lp lỏnh; mụt con om om bam vao di mt la,
vựng sỏng nh xanh nhp nhỏy ri hoa bang rng xung vai Liờn khe kh, thnh thoang tng loat
mụt. ét ngn sao bờn mụt con om úm, hi ho cai ln v cai nh. Ph huyn Thach Lam thõm thỡ
nhng tiờng bớ mt nh thờ, tiờng ca thanh vng, ca ờm khuya, ca thiờn nhiờn v con ngi im
lng giao cm vi nhau trong vu tr.
+ Không gian phi tinh mich lm mi cú thờ nghe c c tiờng hoa bng rng khe khe trờn vai
Liờn, nhng thời gian t t trụi nh con thuyờn dat vo bờn b mu sng t hoàng hôn - đêm đêm khuya. Cảnh mỗi lúc một tối hơn, cuộc sống của con ngời phố huyện mỗi lúc một hiu hắt,
tàn lụi.
MOON.V N

+ Trong con mắt Liên bóng tối bao trùm vây phủ tất cả. Những khoảng tối với ma lực gợi cảm
của nó thờng trở đi trở lại trong văn Thạch Lam (Cô hàng xén, Tối ba mơi). Nhng trong
truyện này, bóng tối đặc biệt gây ấn tợng. "Trời bắt đầu đêmĐờng phố và các ngõ con dần
dần chứa đầy bóng tối". "Tối hết cả, con đờng thăm thẳm ra sông, con đờng qua chợ về nhà,
các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa"
2.2. Bc tranh i sụng, con ngi
- éi sng ph huyn ờm t t m ra vi nhng iờm sang lac ac nh bac ph M, nh ụng Cu,
hiu khach... cng vờ ờm cng khộp lai, cng thu nh i, tn li dõn vi nhng iờm sang cụ n
cui cung, leo lột bờn nhng thõn phn nh nhoi, xoay quanh ngn ốn chi Tớ, bờp la bac Siờu, gia
ỡnh bac Xm vi chiờc thau st trng v ngn ốn con ca chi em Liờn. Trong cnh chiờu tn cú mụt

khụng gian ln. Vờ ờm l khụng gian thu nh lai theo cõu truc ụng tõm: c ph Huyn bõy gi thu
vờ ni hng nc chi Tớ.
- Trong thế giới đầy bóng tối, ánh sáng tht nh nhoi và đơn độc: ánh đèn của bác phở Siêu chỉ là
một chấm lửa nhỏ và vng lơ lửng i trong đêm; ánh đèn trong cửa hàng Liên, An thì "tha thớt
từng hụt sáng lọt qua phên nứa". Cánh cửa nhà ai hé mở thì cũng chỉ để lọt ra "một khe ánh
sáng". Thạch Lam miêu tả ánh sáng quá riết róng qua các từ (chấm, hụt, khe). ánh sáng sao mà
nhỏ nhoi đơn độc, đối lập với bóng tối tràn lan đậm đặc: Tối hết cả từ con đờng thăm thẳm ra
sông, con đờng qua chợ về nhà, các ngõ vào làng cang sm en hn na. Con ngời đi trong
đêm tối, Liên An ngồi dới gốc bàng giữa cái ti bao quanh, trống cầm canh cũng chìm vào bóng
- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
tối. Dờng nh Thạch Lam không miêu tả hiện thực mà cảm nhận nó bằng trái tim tràn đầy
tình yêu thơng con ngời. Phố huyện về đêm ánh sáng vẫn còn nhng yếu thế. Bóng tối lấn át,
rồi cứ từng bớc đậm dần, ngập dần, lan tràn và ngự trị khắp cả phố huyện. Nó nhấn cả miền quê
này vào màn đêm mênh mông không đáy. ánh mặt trời tắt, ánh sáng còn lại ở những ngọn đèn.
Rồi yếu hơn, chỉ còn là ánh đom đóm trên đồng và ánh sao yếu ớt giữa thinh không. Nh vy, tuy
cú rõt nhiờu anh la nhng nú ờu nh bộ yờu t. Thc chõt, Thạch Lam chi dùng ánh sáng để tả
bóng tối. Sự có mặt của những ngọn đèn không xua đi đợc bóng tối, mà trái lại, càng làm cho
bóng tối trở nên dày đặc và mênh mông hơn. Hình ảnh bóng tối gợi nỗi buồn đau bế tắc của cuộc
sống tối tăm tù đọng. Cuộc sống không có ánh sáng của hy vọng.
Con ngi:
- Về đêm, bác phở Siêu mới xuất hiện nh- một chấm lửa nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm, mất đi
rồi lại hiện ra kìa hàng phở đến kia rồi. Trong đêm tối, bóng bác mênh mang hai bên ngõ.
Bóng bác mênh mông ngả xuống đất và kéo dài đến tận hàng rào" => Cuộc đời con ng-ời giống nhcái bóng, cái bóng ấy cứ kéo dài mãi lại ẩn hiện để thấy đ-ợc một kiếp ng-ời lam lũ mờ nhạt và buồn
tẻ của con ng-ời.
- Vợ chồng, con cái bác Xẩm thu gọn trên manh chiếu chật hẹp, bám sát mặt đất trong bóng tối của
đêm khuya. Cuộc sống của họ gần với cuộc sống của loài bò sát hơn là cuộc sống của con ng-ời khi
bác Xẩm sờ soạng trên manh chiếu rách. "Góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bần bật trong yên

lặng". => Hàm chứa sự đau đớn run rẩy tủi hn của cái nghèo khổ hiu hắt.
- Đêm: "Chị em Liên lặng ngắm nhìn sao, mỏi mắt lại chúi nhìn về mặt đất, về quầng sáng thân mật
của chị Tí" -> cuộc sống của Liên cứ lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, nó nói lên cái buồn, mòn mỏi.
Liên đã cố gắng đi tìm ánh sáng nh-ng không thoát khỏi đ-ợc cuộc sống tăm tối ấy.
=> Bóng đêm che lấp đi ánh sáng của đôi mắt họ và xoá đi g-ơng mặt đời của họ, để cho g-ơng mặt
họ lẫn cùng bóng tối. Con ng-ời thực chất chỉ là những cái bóng vật vờ, lay lắt, mong manh trôi theo
dòng thời gian.Chừng ấy ng-ời trong bong ti mong i mụt cai gi ti sang cho s sng ngheo khụ
hàng ngày của họ. Một câu văn khái quát lên cả cuộc đời tăm tối của những kiếp ng-ời nghèo khổ,
bế tắc đến tội nghiệp.
- Hình ảnh ngọn đèn dầu của hàng n-ớc chị Tí đ-ợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần là chi tiết nghệ thuật
có ý nghĩa. Đó là hình ảnh thực nh-ng lại gợi lên trong ta liên t-ởng về số phận những con ng-ời
nhỏ bé tội nghiệp đang sống lay lắt trong đêm dài của xã hội cũ, mỗi c- dân nơi phố huyện ban đêm
đều mang theo một ngọn đèn và chính họ cũng leo lét tù mù nh- những ngọn đèn ấy. Những ng-ời
cảm nhận truyện ngắn Thạch Lam giàu chất trữ tình nh- một bài thơ trong đó có nhiều chi tiết nghệ
thuật nh- những nhãn tự tập trung thể hiện t- t-ởng chủ đề tác phẩm, chi tiết ngọn đèn dầu của
hàng n-ớc mẹ con chị Tí là chi tiết nghệ thuật nh- thế.
- Nhng cõu núi ri rac n iu m xiờt bao mong mi: Muụn thờ nay ma ho cha ra. Mõy chộn
nc chố thụi m ruụi cung bo ờ chi Tớ phi phe phy cnh chui khụ. Cng mong ch, cng khụng
hi vng: Hụm nay trong ụng giao cung co tụ tụm. Dờ ho khụng phai i goi õu. Nghia l khụng hi
vng gỡ. Vy m chng õy ngi trong búng ti võn ngy ngy dn hng ra, võn mong i mụt cai gỡ
ti sang hn cho s sng nghốo khụ hng ngy ca h. Mụt cai gi l mụt cai gỡ? H cung khụng
biờt. Hi vng qua ụi mong manh, nhng h võn kiờn nhõn, bờn bi, bờn chớ, bờn long. Cú tiờng th
di, nhng khụng kờu than, hn hc.
- Cảnh cuộc sống lặp lại nơi phố huyện những quẩn quanh bế tắc lúc đêm về. Ngày hôm sau se
lai là sự tiếp diễn y nguyên những gì xảy ra hôm tr-ớc. Mẹ con chị Tí lại dọn hàng n-ớc, bác phở
Siêu lại nhóm lửa, gia đình bác Xẩm lại xuất hiện vi tiờng n bt trong yờn lng, thng cu bộ bo ra
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98



KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
ngoi manh chiờu rach; ng-òi nhà cụ Thừa, cụ Lục lại lục đục gọi nhau đi đánh tổ tôm. Có cảm giác
phố huyện nh- một sân khấu cuộc đời, chỉ độc diễn có một màn, không hề có sự thay ng-ời, đổi
cảnh. Cuộc sống nơi phố huyện khiến ta liên t-ởng đến chiếc Ao Đời phẳng lặng nh-ng đã từng dìm
chết bao nhiệt huyết, sinh lực. Cht nhớ đến câu thơ Huy Cận viết về xã hội Việt nam tr-ớc Cách
mạng tháng Tám :
Quanh quẩn mãi vẫn vài ba dáng điệu
Tới hay lui cũng từng ấy mặt ng-ời.
Nhân vật trong truyện không nhiều, họ hầu nh- rất ít nói, họ nh- cái bóng chập chờn lay động (rõt
nhiờu lõn nh vn miờu t cai búng). Nếu có đối thoại chỉ là những lời đối thoại cộc lốc và nhát gừng.
Cuộc sống của những con ng-ời này thật phẳng lặng, thật đơn điệu. Nếp sinh hoạt của họ cứ lặp đi
lặp lại một cách quen thuộc. Họ đâu có bị giằng xé về chuyện áo cơm, họ chỉ có sự giằng xé về nội
tâm bởi họ sống một cuộc sống hiu hắt không hi vọng. Thạch Lam muốn gửi vào đây một niềm cảm
thông chia sẻ với những kiếp ng-ời đau khổ.

2.3. Tõm trang cua Liên: buồn thấm thía hơn khi chứng kiến cảnh đêm về.
- Khi đêm về cả phố huyện ngập chìm trong bóng đêm. Ngoi tiờng ci khanh khach ca ngi
iờn, ni ny, ta cung nghe thõy tiờng ci vụ t trong sang cua cac be em. Chung t hp nhau
thờm hố, núi ci vui ve. Nhng cai vui ny lm nụi ro cai buụn kia. An them muụn biờt bao c
nhp bn vi chung ờ nụ ua, nhng s trai li me dn phi coi hng nờn nh ngụi yờn, doi theo
nhng búng ngi lõn lt i trong ờm. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối lập t-ơng phản để gợi tả
nụi buụn ca nhng a tre mi ln lờn a phai lao vao cuục mu sinh.
- Hai chi em lng ngi ngc nhin lờn cac vi sao, tim vờ thờ gii cụ tich. Nhng vu tr bao la,
thm thm vi tõm hụn hai a tre nh bớ mt v xa la lm moi tri nghi, nờn chi mụt lat, hai chi em
lai cui nhin vờ mt õt, vờ quõng sang thõn mõt. ờm tụi vi Liờn quen lm, chi khụng s no
na (a tng s). Cai quen ny cú tụi nghip khụng?
- S xuõt hin ca anh la nh v vng l lng i trong ờm ca bac ph SiờuNgi thõy mui
ph thm, nhng ú l th qu xa xi, hai chi em khụng bao gi mua c. Vn Thach Lam qu
luụn gi c s chng mc, khoan hoa, khụng bao gi y s vt lờn cao qua nt ca nú. Chi thờ

thụi, trõm lng, tri nghim v sõu, n bờn di nhng cõu ch bỡnh thng tng nh l con tim
ang se lai vỡ au xút. Gia nh cha tng c biờt ờn mui ph ờ nụ ua nh nhng a tre kia.
Qua kh oa p dụi vờ, mang theo mu H Nụi (cc nc lanh xanh ); mui ca cuục sng sang giu
(thm); ki nim l mụt vung sang rc. T ngy vờ õy, ngy no hai chi em cung phai ngụi trờn
chong tre di gc cõy bng vi cai tụi ca quang cnh ph chung quanh. Trong khi búng ti se ph
xung mai õu xanh luc no khụng biờt?
- Nh vy, cú thờ khai quat tõm trang ca Liờn: T chụ buụn man mac trc gi khc ngay
tan- xot thng nhng kiờp ngi tan, gi õy l nhng quan sat, ch i, hoai niờm, nuụi tiờc
v khat khao, nhng a hoan toan bi tan lui: Hin tai v qua kh nh nhng t súng vụ vo tõm
hụn, ờ rụi buụn hn, day dt hn.
+ Nhỡn thõy bn tre, thốm chi- khụng dam, vỡ s trai li me (rõt ngoan, nhng cung th ụng)
vỡ phi mu sinh
+ Tỡm sao trờn tri- nhng tri cao qua lm moi trớ nghi, chung lai quay vờ mt õt
+ Ngi thõy mui ph thm- qu xa xi, chi em Liờn khụng bao gi mua c
+ Nh H Nụi- khụng vờ c, ngong vong vờ mụt miờn sang rc.
+ Nghe tiờng n bt trong yờn lng- khụng co ngi nghe
+ Ruụi bo trờn chộn nc- khụng co ngi uụng
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
+ Buụn ngu rớu c mt- cụ thc ờ nhỡn chuyờn tu.
+ Vut túc cho em, thõy tõm hụn yờn tinh hn, nhng võn cú cam giac m hụ khụng hiờu.
- Trong toàn bộ truyện ngắn nhà văn đã cho ng-ời đọc thấy đ-ợc: trong cuộc sống tăm tối không có
t-ơng lai không có hi vọng, không có niềm vui thì ng-ời khổ nhất sẽ là những ng-ời hiểu đ-ợc nỗi
buồn của hiu hắt tàn lụi, ng-ời khổ nhất trong thiên truyện ngắn lại là cô bé Liên, bởi vì Liên biết
buồn cho cuộc sống mà mình đang sống, biờt nhớ quá khứ của những ngày sống ở Hà Nội khi còn
nhỏ, biờt chờ đợi một khoảnh khắc đem đến cho cô niềm vui và hi vọng.

2.4. Đặc sắc nghệ thuật
Có ng-ời nhận xét : Thạch Lam là một nghệ sĩ tài hoa, trong ông có một hoạ sĩ, một nhạc sĩ và
một nhà thơ. Ông đã ngắt câu bằng màu, chấm câu bằng nốt nhạc và chuyển đoạn bằng hình ảnh. Đó
là một nhận xét tinh tế. Truyện ngắn Hai đứa trẻ hội tụ những phẩm chất đặc biệt của tâm hồn tài hoa
đó.
- Bút pháp t-ơng phản: Tác phẩm đã sử dụng bút pháp t-ơng phản khá sâu sắc (10 tng phn)
+ T-ơng phản giữa bóng tối và ánh sáng
+ T-ơng phản giữa cái tĩnh và cái động
+ T-ơng phản giữa nếp sống đơn điệu nhàm chán lặp lại một cách phẳng lặng với những khuâý động
mạnh mẽ rực rỡ dù chỉ trong một khoảnh khắc rất nhỏ. Trong những sự t-ơng phản ấy nỏi bật là sự
t-ơng phản giữa ánh sáng và bóng tối. ánh sáng thì nhỏ bé hiếm hoi đơn độc và sâu lặng. Bút pháp
t-ơng phản này càng làm nổi bật hơn cái nhìn th-ơng cảm của tác giả (ánh sáng: "quầng sáng", "hột
sáng, khe sáng, đom đóm bay, ánh sáng của ngàn ngôi sao"- Bóng tối: "Tối hết tất cả, con đ-ờng
thăm thẳm.."-> Bóng tối làm chủ, ánh sáng lẻ loi đơn độc và quá nh nhoi)
+ T-ơng phản âm thanh: Tiếng động th-a thớt, tiếng c-ời khanh khách, tiếng đàn run bần bật trong
bóng tối => Cái động ấy càng làm tăng cái tĩnh.
+ Tng phn gia qua kh v hin tai
+ Tng phn gia thnh thi v nụng thụn
+ Tng phn gia thiờn nhiờn v con ngi.
+ Tng phn gia khụng gian rụng v hep,
+ Tng phn gia cai cao c v cai bõn hn
MOON.V N

* Tõt c lm nụi bt lờn cuục sống tù túng nghèo nàn của những con ng-ời không có ngày
mai. Thạch Lam chủ yếu đi vào miêu tả sự giằng xé nội tâm chứ không đi vào giằng xé cơm áo gạo
tiền. Nếu chỉ thế thôi, truyện ngắn Hai đứa trẻ sẽ khó để lại ấn t-ợng sâu bền trong lòng bao thế hệ
ng-ời đọc. Cũng nh- trong một truyện ngắn của Andersen, Thạch Lam khá dụng công trong việc tạo
dựng hai mảng màu sáng tối (cũng có thể nói : diễn biến của truyện chủ yếu dựa trên nền của sự
t-ơng phản giữa ánh sáng và bóng tối) để mỗi lúc một đốm lửa bùng lên, bóng tối dạt đi, ng-ời đọc
lại có cơ hội quan sát một cảnh t-ợng trong bức tranh đời sống nơi phố huyện hay một góc tâm t- của

hai đứa trẻ. Bút pháp tinh tế đó khiến cho ánh sáng của những ngọn đèn trên phố, của bầu trời h- ảo
trên cao, của con tàu từ Hà Nội mang một chức năng kép : vừa soi rạng cho ta tận mắt chứng kiến bao
kiếp ng-ời nghèo khổ, lầm lũi kiếm ăn trong mòn mỏi, vô vọng, vừa soi rạng tâm hồn hai đứa trẻ cho
ta thấy bao khát vọng mơ hồ trong những tâm hồn trẻ thơ.
- Kết cấu vòng tròn nh- cấu tứ một bài thơ:

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
Nhìn từ ph-ơng diện kết cấu, truyện ngắn Hai đứa trẻ đ-ợc tổ chức tựa nh- một bài thơ. Bóng
tối có mặt ở đầu truyện, thân truyện và cuối truyện. Bóng tối đeo bám dai dẳng gợi liên t-ởng và suy
ngẫm đến từng số phận: Chị Tí, bác Siêu, bác Xẩm và cả bé Liên.
- Câu văn mềm mại, trong sáng, thi vị:
Ging vn m buụn, cú gỡ xa xm lm, nhng õy tỡnh thng yờu. Trong trang viờt ca
Thach Lam, mụi ch nh cú linh hụn. Nhng ch: mai, tung, ganh, nhp nhay... nh võn gi nguyờn
chõt quyờn ru bớ mt. Tai sao lai mói, lai tung, lai ganh, lai nhp nhay? Bi vỡ nhng ch õy a tach
bit thờ gii Thach Lam vi nhng thờ gii khac, mụt thờ gii cú nhng ngụi sao ganh nhau, nhng
con om úm ta vung anh sang xanh nhp nhay bung ra nh nhng canh hoa khe khe "rng "
xung... vai Liờn. (Theo lời kể của bà Nguyễn Thị Thế, chị gái của nhà văn, truyện ngắn Hai đứa trẻ
là câu chuyện thật về hai chị em quãng thời gian sống với mẹ ở Cẩm Giàng, Hải D-ơng. Tác phẩm, vì
thế, còn phảng phất một tự truyện. Đây cũng có thể là lý do khiến câu văn của thiên truyện trở nên
mềm mại, trong sáng, bình dị, mang âm điệu du d-ơng phù hợp với tâm hồn êm dịu, sâu lắng và tế nhị
chứa nỗi buồn man mác của nhân vật chính trong truyện và cũng là của tác giả khi hồi cố tuổi thơ của
chính mình).
- Hin thc va lang man:
+ Hin thc: Thach Lam viờt vờ hai a bộ sng mụt huyn l, ti ti, sau khi úng ca hng tap
húa nh v nghốo ca me- Hin thc; khi ờm ti bao trum, hai chi em lai hng vờ anh ốn chi TớHin thc. Lõn th nhõt, khi mn ờm buụng xung, hai chi em nhỡn anh ốn treo trong nh bac ph
Mi, ốn hoa kỡ trong nh ụng Cu, ốn dõy sang xanh trong hiu khach, nhng nguụn sang ờu chiờu
ra ngoi ph khiờn cat lõp lanh tng chụ v ng mõp mụ thờm vỡ nhng hon a nh mụt bờn sang

mụt bờn ti- Hin thc.
+ Lang man: Giu cm xuc, yờu thiờn nhiờn, cai tụi t y thc, cm nhn cai vụ nghia ca cuục sng
quanh mỡnh. Trong búng ti, hai chi em ngụi chong ngm sao, ngm ph, lng nhỡn, hng vờ nhng
nguụn sang- lang man. Khi tri vo ờm, hai chi em ngc nhỡn nhng vỡ sao- lang man; Mụi lõn
gp mụt m sang, cuục sng nụi tõm ca hai chi em lai bng lờn. Nhng iờm sỏng loộ lờn trong
ờm ti ta nh nhng anh diờm soi ờm ụng but gia si õm nhng giõc m ca a nh trong
truyn cụ tớch Andersen- lang man. Mụi ờm, chung sng mụt hiờn thc õy mụng tng, mụi hỡnh
nh tat ngang qua mt, mụi õm thanh vng ờn bờn tai gieo vo long hai chi em mụt mnh i, gi
lai trong ký c chung nhng lam lu chung quanh. Hai a bộ nghốo khụng cú gia sn gỡ, tr búng
ti, v t búng ti õy, dõy lờn nhng m la- lang man- soi rang tõm hụn chung. Ba lõn hng vờ
anh sang cho buụn, lõn th t, anh sang on tõu mi l niờm mong mi ca chi em Liờn, ờ t ú
chay lờn niờm khao khat vờ mụt thờ gii ti sang hn- lang man.
=> Nhà văn bộc lộ cảm xúc của mình khi đ-ợc trân trọng niềm vui nho nhỏ của những
con ng-ời đau khổ và cũng qua đó ta thấy đ-ợc ngòi bút của Thạch Lam thực sự nhạy cảm với những
biến thái của tâm trạng con ng-ời -> Truyện ngắn Thạch Lam là bài thơ trữ tình đầy xót th-ơng.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

HAI A TR - THCH LAM (tit 3)

3.1- Bc tranh i sụng
- Tiờng trụng cõm canh anh tung lờn, tiếng trống tha thớt, rời rạc điểm nhịp cho cuộc sống nặng nề
trôi. Âm thanh ấy là nhịp thở của cuộc đời khô khốc chìm lấp trong đêm tối, không đủ sức ngân vang
mặc dù đợc đánh tung lên nh muốn khuấy động cả không gian tù đọng, u uất này.
- Ngi vng mói, mt ch mói n bao nhiờu ng ý: ngi ch ngi, ngi mong ngi, quan
ờm vng ch khach, ch s sụng, ch ngy mai...

- Trờn hng ghờ chi Ti, co vi ba bac phu ngụi uụng nc v hut thuục lo. Mt lat t phụ huyờn i
ra, hai ba ngi cõm en lụng lung lay cac bong di: mõy ngi lm cụng on b chu tinh vờ
- éụi diờn vi cai nh nhoi tm tụi cua ngi dõn ngheo trong phụ huyờn l mt v tr bao la õy
anh sang huyờn o cua thiờn nhiờn v vn vt, nhng vi chi em An, Liờn trm sang p nhõt cua
mi ờm l chuyn tu qua tnh l.
3.2. Tõm trang cua chi em Liờn khi i tau
3.2.1. Canh i tau c diờn ta thõt chõn thõt va cam ụng
+ An: mi mt sp sa ri xuụng, võn cụ dn chi.
MOON.V N

+ Chm chu ờ ý t en ghi (tiờng reo, ng tac nghờn cụ) ngon la xanh biờc (p nh mt giõc
m); tiờng coi õu vang li, keo di ra theo ngon gio xa xụi, chao ụi l tiờng long ngong i...
+ Tiờng goi em : cuụng quýt, gic gia, nờu chm mt chut thụi, se mõt mt cai gi ln lm, tiờc lm.
An nhm dy, lõy tay gii mt cho tinh hn, tht ngõy th, ang yờu v ang thng.
- Sống trong cảnh đời tù túng quẩn quanh bế tắc ấy chị em Liên cũng nh con ngời nơi phố huyện
mong mỏi một điều gì đó tốt đẹp sẽ đến với cuộc sống của họ. Không hy vọng thì làm sao sống nổi
và chuyến tàu đêm qua phố huyện đã đáp ứng đợc nhu cầu tinh thần ấy. Trong cả chuỗi ngày buồn tẻ
thì chờ đợi con tàu là niềm vui duy nhất đối với hai chị em. Hai đứa trẻ thật ngoan ngoãn biết vâng lời
mẹ. Chúng thức đợi tầu không vì mục đích bán hàng nh lời mẹ dặn, bởi lẽ mấy năm nay mùa màng
kém, ngời buôn bán, ngời đi lại ít. Nếu có khách họ chỉ mua bao diêm hoặc phong thuốc lào là cùng,
hai chị em thức chờ tàu là xuất phát từ nhu cầu của đời sống tinh thần.
3.2.2. Tau ờn
- Khi con tàu rầm rộ đi tới, Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua. Dù chỉ trong chốc
lát nhng hình ảnh các toa đèn sáng trng, chiếu ánh cả xuống đờng. Liên thoáng trông thấy những toa
hạng trên sang trọng lố nhố những ngời, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng thì đọng lại mãi.
- Đứng lặng ngắm con tàu qua, Liên không trả lời câu hỏi của em, trong tâm hồn cô, cơn xúc
động vẫn cha lắng xuống Liên lặng theo mơ tởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên
náoNhng cõu ch reo vui nh nụt nhc. Có thể trong phút ấy, khát vọng đổi đời đã đợc đánh thức
: tầu đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn với vầng


- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
sáng ngọn đèn chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Chữ khác điệp ba lần để diễn tả niềm khao khát âm
thầm mà mãnh liệt.
- Cùng với con tàu, hai chị em đợc trở về với quá khứ tơi đẹp, con tàu chạy tới từ Hà nội, chạy tới từ
tuổi thơ đã mất, con tàu chính là tia hồi quang để hai chị em đợc nhìn về quá khứ. Ngày ấy Liên và
An còn cùng với gia đình sống ở thủ đô, nhà còn khá giả. Hai chị em vẫn thờng dạo chơi quanh hồ
trong những buổi chiều đợc uống những cốc nớc xanh đỏ.
- Cùng với con tàu, hai chị em còn đợc sống trong một thế giới mới tốt hơn, một thế giới sáng sủa
hơn, sôi động hơn. Con tàu mang về phố huyện luồng ánh sáng rực rỡ, từ ánh sáng của ngọn đèn pha
đến ánh sáng từ các toa xe chiếu khắp cả xuống mặt đờng trên những toa xe sang trọng, điện sáng trng, đồng, màu kền sáng loáng. Cái ánh sáng rực rỡ ấy khác hẳn ánh sáng ngọn đèn dầu tù mù nơi
hàng nớc chị Tí, khác hẳn ánh lửa bác phở Siêu. Con tàu còn mang về phố huyện những âm thanh náo
nhiệt, từ tiếng bánh xe lăn trên đờng thép đến tiếng ngời huyên náo khi lên, khi xuống tàu và những
tiếng ngời trò chuyện trong toa xe, khac hn õm thanh ri rc n iờu cua ngi dõn phụ huyờn
trong cnh õu. Con tàu đã xua đi bóng đêm dày đặc và không khí tĩnh lặng của phố huyện nghèo.
- Với chị em Liên con tàu nh chứa bao điều huyền thoại, nó nh một giấc mơ để bù đắp lại cái phần
đời thực tại lam lũ nghèo khổ không tơng lai. Chính vì vậy hai chị em chờ đợi con tàu nh chờ đợi một
điều thiêng liêng, khi con tàu đến cả hai chị em đều đứng cả dậy hớng về phía con tàu.
- Du võn biờt tu hụm nay khụng ụng v kem sang hn moi khi, nhng ho cõn gi õu, chi cõn ho
H Ni vờ! Liờn lng theo m tng.
3.2.2. Tau i
- Phụ huyờn vi tng õy tõm hụn "trong búng ti mong i mt cỏi gỡ ti sỏng cho s sng
nghốo kh hng ngy ca h" v anh sang H thnh do con tõu ch ờn, em li cho huyờn nh vi
phut mng m. Nhng con tu ch anh sang õy, cha ờn a vi bc i, nh mt niờm vui va
bung lờn a li tn trong khonh khc, "chic tu i vo ờm ti, li nhng m than bay tung
trờn ng st. Hai ch em cũn nhỡn theo cỏi chm nh ca chic ốn xanh treo trờn toa sau cựng,
xa xa mói ri khut sau rng tre." Con tõu nh chiờc que diờm cua a be trong truyờn cụ tich
Anderson, loe lờn anh la rụi tn ngay trờn nhng kiờp ngi cụ n b li trong con phụ tch mch

v y búng ti.
MOON.V N

- Khi con tàu đi, hai chị em lại trở về với tâm trạng buồn nh cuộc sống thờng ngày nơi phố huyện, tàu
chỉ dừng lại nơi sân ga trong chốc lát, nó đến rồi lại đi còn nhanh hơn cả một giấc mơ, con tàu đi để
lại phía sau nó bóng đêm mịt mùng và sự tĩnh lặng. Niềm vui của hai chị em loé lên trong chốc lát rồi
vụt tắt trong chốc lát nh những đốm than hay ngợc phía con tàu vừa bùng sáng lên rồi lại chìm trong
đêm đen dày đặc kết thúc câu chuyện lại là ngọn đèn dầu nơi hàng nớc chị Tí, ngọn đèn tù mù chỉ
chiếu sáng một vùng đất nhỏ lại chập chờn đi vào giấc ngủ của Liên.
Cảnh đời nơi phố huyện đợc cảm nhận qua tâm trạng của Liên là bức tranh hiện thực giàu ý nghĩa
và qua đó ta thấy đợc chiều sâu tình cảm nhân đạo của ngòi bút Thạch Lam.
3.3. Y nghia
- Đối với cuộc sống nơi phố huyện, hình ảnh đoàn tàu mang đến một thế giới khác. Nó nh
một con thoi vi ánh sáng xuyên thủng màn đêm đem đến cho phố huyện cái ánh sáng xa lạ của thế
giới thị thành. Âm thanh mãnh liệt của tiếng còi tàu, của bánh xe rít trên đờng ray và tiếng ồn ào của
hành khách đi lại đủ sức át đi bản hoà tấu đều đều, buồn tẻ, đơn điệu của phố huyện. Con tàu tác

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
động vào lòng ngời một ấn tợng mạnh mẽ đa cả phố huyện ra khỏi cảnh sống tù đọng u uất, đợi tàu
trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày.
- Liên chờ đợi con tàu đến không phải vì mục đích bán hàng mà vì một mục đích khác là đợc
nhìn thấy chuyến tàu qua, nghĩa là nhìn thấy một cái gì đó khác với cuộc đời mà hai chị em Liên
đang sống. Con tàu đối với chị em Liên là một niềm say mê vì nó đi qua sự phẳng lặng, tẻ nhạt của
đời sống phố huyện.
- Con tàu mang đến thế giới của kỉ niệm, đánh thức dậy trong chị em Liên những kỉ niệm về
Hà Nội nơi mà ở đó chúng đã sống những ngày đẹp đẽ. Hà Nội đối với Liên vẫn là mơ ớc thiết tha. Vì
vậy, dẫu chuyến tàu tối nay không có gì đặc biệt, thậm chí kém sáng hơn, ít ngời hơn nhng với Liên,

điều đó không có gì hệ trọng, nguồn sáng ấy vẫn tinh khôi, mới mẻ vì nó ở Hà nội về, vì nó khác với
những nguồn sáng hắt hiu của phố huyện.
- Đợi tàu là nhu cầu không thể thiếu. Hoạt động đó lấp đầy những khoảng trống mênh mông
trong tâm hồn chị em Liên bằng những hoài niệm, những ớc mơ... Từ chuyến tàu chợt đến, chợt đi ấy
Liên nhìn thấy rõ hơn, sâu hơn sự ngng đọng, tù túng của cuộc sống phủ đầy bóng tối, hèn mọn,
nghèo nàn của cuộc đời mình và của những ngời xung quanh mình.
=> Từ đây, Thạch Lam bày tỏ nỗi xót xa về những kiếp ngời cơ cực, sống lay lắt mỏi mòn. Họ
nghèo về vật chất, nghèo cả về tinh thần. Đến ngay cả ớc mơ cũng không dám mơ ớc gì hơn là đợc
nhìn một chuyến tầu đêm đi qua phố huyện, qua cuộc đời mình.
3.4. Cam nhõn vờ nhõn võt Liờn
- Một đứa trẻ nghèo: Cái nghèo đã cớp đi niềm vui và quyền lợi của một đứa trẻ nh Liên. Cuộc
sống cơm áo đã trói buộc Liên vào với chõng hàng tre từ sáng sớm tới đêm khuya. Liên sống mòn
mỏi trong đợi chờ, đến một bát phở trong phố huyện nghèo cũng chẳng dám mơ ớc.
Liên là một đứa trẻ giàu tình yêu thơng: thơng những đứa trẻ con nhà nghèo, quan tâm đến
những ngời xung quanh. Liên là một đứa trẻ có đời sống tâm hồn và biết ớc mơ. Đời sống bên trong,
nội tâm của Liên đã làm nên chất thơ của truyện. Nhà văn không đặc tả nhiều, kĩ càng về đôi mắt của
Liên nhng lại cho thấy một tâm trạng lắng đọng, sâu xa. Chính đôi mắt ấy đã nhìn ra, đã thấu hiểu và
cảm nhận mùi riêng của đất, của quê hơng. Chất tự sự đã đợc trữ tình hóa qua tâm trạng và đôi mắt
Liên.
Liên là nhân vật duy nhất đã ý thức đợc đầy đủ và sâu sắc cuộc sống buồn tẻ, tù đọng của mình: Đọc
truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam yêu thơng trẻ con (Nguyễn Tuân).
Qua nhân vật này, Thạch Lam đã thức tỉnh ngời đọc về cuộc sống tù đọng buồn tẻ.
III- Tổng kết:
Hai đứa trẻ là bức tranh của đời sống thực ở một thời đã qua. Đó là cuộc đời của ngời dân phố
huyện chỉ sáng lên một phút trong ngày. Những cuộc đời nh Liên có nắng nhng chỉ là thứ nắng trong
vờn. Qua những cuộc đời đó, nhà văn làm sống lại số phận của một thời, họ không hẳn là những ngời
bị áp bức nhng từ cuộc đời họ, Thạch Lam đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để thay đổi cuộc đời ? Câu
chuyện đã gợi cho ngời đọc sự thơng cảm vì vậy mà nó vừa có giá trị hiện thực, vừa có giá trị nhân
đạo.
Nghệ thuật:

- Đây là tác phẩm mang nét riêng trong truyện ngắn của Thạch Lam: truyện không cốt truyện.
Nó chỉ là những mảnh đời nhỏ hẹp nơi phố huyện nghèo song không vì thế mà kém đi phần hấp dẫn.
Tác giả đã khéo lựa chọn những chi tiết trong cảnh và tình để làm nổi bật chủ đề t tởng của tác phẩm.
- Diễn biến tâm trạng của Liên qua cảnh đợi tàu càng cho thấy biệt tài phân tích tâm lí nhân
vật của tác giả.
- Ngôn ngữ xác thực, súc tích và giàu tính biểu cảm.
IV. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn Hai đứa trẻ:
1- Giá trị hiện thực
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
- Phản ánh một cách chân thực cảnh phố huyện nghèo - một miền đất một miền đời bị quên lãng.
- Ngòi bút hiện thực giàu chất trữ tình (cảm hứng lãng mạn chi phối ngòi bút hiện thực cảnh
phố huyện chính là ký ức tuổi thơ của Thạch Lam)
2- Giá trị nhân đạo
- Niềm thơng cảm của nhà văn hớng về những con ngời nhỏ bé, vô danh chịu nhiều thiệt thòi
trong xã hội, đồng thời rung tiếng chuông cảnh tỉnh: những con ngời nhỏ bé vô danh nhng đừng để
trở thành vô nghĩa. Nhà văn đòi quyền sống cho những con ngời nhỏ bé vô danh có ý nghĩa.
- Khẳng định đề cao khát vọng cuộc sống, hạnh phúc có ý nghĩa, khát vọng thay đổi cuộc đời
(ý nghĩa chi tiết nghệ thuật hình ảnh con tàu đem một thế giới mới sáng sủa hơn và sôi động đến phố
huyện tăm tối buồn tẻ).
- Bớc phát triển của t tởng nhân đạo trong văn học (1930- 1945): Sự thức tỉnh ý thức cá nhân
con ngời đã ý thức đợc ý nghĩa cuộc sống cá nhân, sự tồn tại của mỗi cá nhân trong cuộc sống (chính
vì ý thức đợc điều này Thạch Lam mới hớng ngòi bút đến những con ngời nhỏ bé vô danh khẳng định
cuộc sống của họ. Có thể so sánh mở rộng nội dung nhân đạo này với truyện ngắn: Toả nhị kiều, Đời
thừa).


MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

HAI A TR - THCH LAM (tit 4)

IV. GII THIấU MễT Sễ LIấN QUAN ấN TAC PHM
1. Gia s, cõn phai viờt phõn thuyờt minh vờ nha vn Thach Lam va truyờn ngn Hai a tre,
anh/chi se gii thiờu nh thờ nao vi ban oc vờ tac gia tac phõm nay?
2. Phân tích bức tranh chiều tối đ-ợc mô tả trong tác phẩm?
3. Vì sao đêm đêm, chị em Liên cố thức để đợi chuyến tầu đi qua? Thể hiện tâm trạng đợi tàu của
hai đứa trẻ, tác phẩm muốn gửi gắm điều gì với độc giả?
4. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn Hai đứa trẻ.
5. So sánh truyện ngắn Hai đứa trẻ với Tỏa nhị kiều, Đời thừa, Tắt đèn, Chí phèo để thấy đ-ợc
sự t-ơng đồng va khac biờt trong việc miêu tả con ng-ời và cảnh đời của xã hội ta những năm tr-ớc
Cách mạng tháng Tám.
6: Thach Lam l nh vn lóng man hay hiờn thc? T cam nhn ca anh/ chi vờ truyờn ngn Hai
a tre hóy tra li cho cõu hi trờn.
7: Chõt th trong truyờn ngn Hai a tre cua Thach Lam
HNG DN GIAI MễT Sễ
1.
- Tác giả: Ông là một trong những cây bút chủ chốt của nhóm văn ch-ơng Tự lực văn đoàn.
Tự lực văn đoàn là nhóm văn học tập hợp các nhà văn thơ phụng thờ quan điểm "nghệ thuật vị
nghệ thuật", nghệ thuật vì cái đẹp. Nhóm văn học này có bụn nhà văn đóng vai trò chủ chốt: cây bút
chính là 3 anh em ruột: Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam, cây bút thứ t- là Khái H-ng. Họ làm văn
thơ theo cảm hứng lãng mạn là cảm hứng của một cái tôi trữ tình tràn đầy cảm xúc, phát huy cao độ
trí t-ởng t-ợng để diễn tả khát vọng -ớc mơ, thể hiện những quan hệ riêng t- và số phận cá nhân

bằng một thái độ bất hoà và bất lực tr-ớc chế độ thực dân nô lệ và môi tr-ờng xã hội tầm th-ờng giả
dối tù túng.
Mặc dù tham gia tự lực văn đoàn nh-ng Thạch Lam lại có một t- t-ởng thẩm mĩ theo một
h-ớng đi khác với các nhà văn trong tự lực văn đoàn, h-ớng này đ-ợc bộc lộ ở những truyện ngắn của
ng-ời nông dân, ng-ời tiểu t- sản, những thị dân nghèo (mà truyện ngắn hai đứa trẻ là một thí dụ),
ngoài ra còn có những truyện ngắn của Thạch Lam còn đi vào những khía cạnh bình th-ờng và nên
thơ trong cuộc sống nh- (Gió lạnh đầu mùa). Thạch Lam là một cây bút viết truyện ngắn tài hoa đ-ợc
biểu hiện ở:
+ Không có cốt truyện đặc biệt.
+ Mỗi truyện là một bài thơ trữ tình đ-ợm buồn.
+ Nhà văn th-ờng đi sâu vào khai thác thế giới nội tâm của nhân vật, những cảm xúc tinh tế,
những cảm giác mong manh.
+ Yếu tố hiện thực và trữ tình đan cài vào nhau tạo nên nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật
Thạch Lam.
- Truyện ngắn Hai đứa trẻ
A- Xuất xứ:
Truyện ngắn này nằm trong tập truyện Nắng trong v-ờn xuất bản năm 1938 của Thạch Lam.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
Truyện ngắn Hai đứa trẻ là truyện ngắn hay nhất của tập truyện, của đời viết truyện ngắn
Thạch Lam.
B- Cốt truyện:
Tóm tắt theo lối tóm tắt của Nguyễn Tuân:
" Truyện ngắn Hai đứa trẻ cốt truyện không có gì đặc biệt nh-ng đọc xong truyện, ng-ời đọc
vẫn cảm nhận đ-ợc một d- vị đậm đà khó quên đ-ợc ẩn hiện thật kín đáo, thật lặng lẽ sau những
hình ảnh, giữa những dòng chữ.

Câu chuyện là mẩu sinh hoạt của hai chị em Liên và An, vì ng-ời cha mất việc làm ở Hà nội
cả gia đình phải về quê để sinh sống, hai chị em đã thay mẹ trông nom một gian hàng bán các thứ vặt
vãnh một gian hàng quá bé nhỏ ở một ga xép (loại ga phụ nhỏ trên một trục đ-ờng sắt).
Cứ đêm có những bóng ng-ời bình th-ờng lù đù đi qua. Những bóng ng-ời ấy giống nh- ánh
sáng lù mù của những chấm lửa, của những hột sáng, quầng sáng vốn là ánh sáng của phố huyện
nghèo.
Trong cái buồn bốn bề chìm chìm nhạt nhạt và mờ mờ ấy, bỗng có một tiếng động mạnh, một
luồng ánh sáng rực rỡ của một chuyến xe lửa đi qua - hoạt động cuối cùng của một ngày và bao giờ
cũng vào thời khắc đã định, cái âm thanh luồng sáng ấy đi qua nh- một tia chớp.
Sau đó, sau những phút giây ngày nào cũng chờ chuyến tàu đi qua, chị em Liên lại b-ớc vào
giấc ngủ "giấc ngủ yên tĩnh cũng yên tĩnh nh- đêm ở phố, tịch mịch và đầy bóng tối".
C- Chủ đề:
Qua truyện ngắn, Thạch Lam muốn khẳng định: "Những kiếp ng-ời sống mờ mờ nhân ảnh,
họ hoàn toàn xa lạ với ánh sáng và niềm vui. Họ mang cái -ớc mơ thật nhỏ bé, thật vô nghĩa nh-ng
nếu không có những -ớc mơ ấy khuấy động thì cuộc sống của họ càng trở lên nhàm chán và đơn
điệu. Nhà văn muốn bộc lộ sự thức tỉnh ý thức về sự sống cá nhân đối với những kiếp ng-ời t-ơng lai
mù mịt này và để từ đó bộc lộ một niềm xót th-ơng sâu sắc một cái nhìn nhân đạo đối với con
ng-ời".
D- Nhan đề: Hai đứa trẻ
Tức là muốn nói tâm hồn trong sáng tinh khiết thơ ngây. Nhà văn muốn ca ngợi vẻ đẹp của sự
trong sáng thơ ngây tinh khiết của tâm hồn con ng-ời để đem đối lập với xã hội đầy bóng tối tầm
th-ờng nhỏ nhen, nhà văn gửi vào đó niềm khát khao sẽ giữ đ-ợc sự trong sáng tinh khiết của tâm
hồn cho dù có phải sống trong một hiện thực đau đớn.
E- Những vấn đề cần chú ý:
1- Không gian và thời gian truyện ngắn miêu tả:
Thời gian đ-ợc miêu tả là thời gian rất ngắn bắt đầu từ hoàng hôn cho đến tối và đêm khuya.
Thời gian đó động có sự chuyển biến.
Không gian đ-ợc miêu tả là không gian nhỏ bé, hẹp. Đó là phố huyện tĩnh lặng, nhỏ bé với
dăm ba khuôn mặt ng-ời qua lại.
Toàn bộ bức tranh không gian và thời gian ấy đ-ợc thể hiện qua cái nhìn của nhân vật chính

trong tác phẩm: cô bé Liên.
2- Nhân vật trong truyện ngắn:
Nhân vật trong truyện không nhiều, họ hầu nh- rất ít nói, họ nh- cái bóng chập chờn lay
động. Nếu có đối thoại chỉ là những lời đối thoại cộc lốc và nhát gừng. Họ bao gồm: Chị Tí, bác Sẩm,
bà cụ Thi điên, bác Siêu bán phở, hai chị em Liên An, mấy đứa trẻ nhặt rác...
a. Chị Tí: Hiện lên qua mẩu đối thoại: "ối chao ôi, sớm với muộn mà có ăn thua gì". Cuộc
sống của chị chỉ là cuộc sống cầm cự với cái đói nghèo cho qua ngày đoạn tháng không biết bao giờ
mới kết thúc.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
b- Bà cụ Thi điên: Qua cách uống r-ợu; uống một hơi cạn sạch và cái c-ời khanh khách nhỏ
dần về phía bóng tối. => Cuộc sống mòn mỏi lặp đi lặp lại vô nghĩa, hiu hắt không chịu nổi đến phát
điên.
c- Bác Xẩm: "Góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bần bật trong yên lặng". => Hàm chứa sự
đau đớn run rẩy tủi hơn của cái nghèo khổ hiu hắt.
đ. Bác phở Siêu: " Một chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng đi trong đêm tói, mất đi rồi lại hiện ra...
Bóng bác mênh mông ngả xuống đất và kéo dài đến tận hàng rào". => Cuộc đời con ng-ời giống nhcái bóng, cái bóng ấy cứ kéo dài mãi lại ẩn hiện để thấy đ-ợc một kiếp ng-ời lam lũ mờ nhạt và buồn
tẻ của con ng-ời.
e- Mấy đứa trẻ nhặt rác: "nhặt nhạnh bất cứ thứ gì còn dùng đ-ợc mà những ng-ời bán hàng
để lại" => Nổi bật sự héo úa và tàn tạ.
g- Chị em Liên: Tâm trạng của cô bé Liên trong khoảnh khắc thời gian chiều tối đêm khuya:
"chiều chiều rồi... Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen, đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần"
-> Cảm giác cuộc sống ng-ng đọng và đầy tiếng thở dài.
Đêm: "Chị em Liên lặng ngắm nhìn sao, mỏi mắt lại chúi nhìn về mặt đất, về quầng sáng thân
mật của chị Tí" -> cuộc sống của Liên cứ lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, nó nói lên cái buồn, mòn
mỏi. Liên đã cố gắng đi tìm ánh sáng nh-ng không thoát khỏi đ-ợc cuộc sống tăm tối ấy.

Đêm khuya thì Liên lại ngập vào giấc ngủ yên tĩnh tịch mịch và đầy bóng tối.
* Kết luận:
Cuộc sống của những con ng-ời này thật phẳng lặng, thật đơn điệu nếp sinh hoạt của họ cứ
lặp đi lặp lại một cách quen thuộc. Họ đâu có bị giằng xé về chuyện áo cơm, họ chỉ có sự giằng xé về
nội tâm bởi họ sống một cuộc sống hiu hắt không hi vọng. Thạch Lam muốn gửi vào đây một niềm
cảm thông chia sẻ với những kiếp ng-ời đau khổ ấy.
3- Bút pháp t-ơng phản: Tác phẩm đã sử dụng bút pháp t-ơng phản khá sâu sắc:
+ T-ơng phản giữa bóng tối và ánh sáng
+ T-ơng phản giữa cái tĩnh và cái động
+ T-ơng phản giữa nếp sống đơn điệu nhàm chán lặp lại ột cách phẳng lặng với những khuyâý
động mạnh mẽ rực rỡ dù chỉ trong một khoảnh khắn rất nhỏ. Trong những sự t-ơng phản ấy nỏi bật là
sự t-ơng phản giữa ánh sáng và bóng tối. ánh sáng thì nhỏ bé hiếm hoi đơn độc và sâu lặng. Bút pháp
t-ơng phản này càng làm nổi bật hơn cái nhìn th-ơng cảm của tác giả.
ánh sáng: "quầng sáng", "hột sáng, khe sáng, đom đóm bay ánh sáng của ngàn ngôi sao".
- Bóng tối: "Tối hết tất cả, con đ-ờng thăm thẳm.."-> Bóng tối làm chủ, ánh sáng đơn độc lẻ
loi đơn độc và quá hiếm hoi.
+ T-ơng phản âm thanh: Tiếng động th-a thớt, ánh sáng kêuvăng vẳng, tiếng c-ời khanh
khách, tiếng đàn run bần bật trong bóng tối => Cái động ấy càng làm tăng cái tĩnh.
+ T-ơng phản cuộc sống nhàm chán đơn điệu và cái khuấy động mạnh mẽ: Hình ảnh cuộc
sống đơn điệu đối lập với cái mạnh mẽ rực rỡ khi chuyến tàu đêm đi qua bới nó mang đến âm thanh
mạnh mẽ, tiếng rít ầm ầm, ánh sáng rực rỡ nh-ng khoảng khắc ấy lại qua ngay tiếp tục nh-ờng chỗ
cho đêm tối mênh mang và yên lặng.
* Cuộc sống tù túng nghèo nàn của những con ng-ời không có ngày mai. Thạch Lam chủ yếu
đi vào miêu tả sự giằng xé nội tâm chứ không đi vào giằng xé cơm áo gạo tiền.
4- Trong toàn bộ truyện ngắn nhà văn đã cố gắng cho ng-ời đọc thấy đ-ợc: cuộc sống tăm tối
không có t-ơng lai không có hi vọng, không có niềm vui thì ng-ời khổ nhất sẽ là những ng-ời hiểu
đ-ợc nỗi buồn của hiu hắt tàn lụi và hi vọng và -ớc mơ cho dù bé nhỏ nhất một điều gì khác với cuộc
sống mà họ đang sống. Cho nên ng-ời khổ nhất trong thiên truyện ngắn lại là cô bé Liên bởi vì Liên
cũng nh- con ng-ời khác, cũng sống một cuộc sống tăm tối nghèo khổ đơn điệu (có thể cuộc sống
nghèo túng của Liên ch-a chắc đã quá túng quẫn nh- họ) Liên khổ chính vì Liên biết buồn cho cuộc

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
sống mà mình đang sống, mỗi khi nhớ lại quá khứ của những ngày sống ở Hà Nội khi còn nhỏ cho
nên Liên đã có một tâng trạng đợi tầu rất cảm động, chờ đợi một khoảng khắc đem đến cho cô niềm
vui và hi vọng đem đén cho cô những -ớc mơ nhỏ bé và để rồi sau khi đoàn tàu đã đi qua Liên lại trở
về thực tại buồn th-ơng đầy bóng tối, hiu hắt xa lạ cới ánh sáng. Liên biết mình khổ nên chỉ biết
thoát ra khỏi nỗi buồn ấy bằng cách chờ tàu, sau mỗi lần tàu qua lại gợi cho Liên nhớ về sống lại
niềm vui mơ -ớc về Hà nội t-ơi đẹp. Nhân vật Liên tuy là cô bé mới lớn song đã ý thức đ-ợc cuộc
sống khổ cực của mình.
=> Nhà văn bộc lộ cảm xúc của mình khi đ-ợc trân trọng niềm vui nho nhỏ của những con
ng-ời đau khổ và cũng qua đó ta thấy đ-ợc ngòi bút của Thạch Lam thực sự nhạy cảm với những biến
thái của tâm trạng con ng-ời -> Truyện ngắn Thạch Lam là bài thơ trữ tình đầy xót th-ơng (bởi nó là
cảm xúc của Thạch Lam)
Đề 2: "Bức tranh phố huyện và tâm trạng nhân vật Liên qua ngòi bút Thạch Lam trong truyện
ngắn Hai đứa trẻ từ đó rút ra ý nghĩa của tác phẩm.
* Yêu cầu:
+ T- liệu: Truyện ngắn: Hai đứa trẻ.
Là truyện ngắn lãng mạn viết năm 1938 rút ra từ tập Nắng trong v-ờn của nhà văn Thạch
Lam.
+ Cốt truyện, nhan đề, chủ đề
+ Bút pháp t-ơng phản, nhân vật, không gian, thời gian.
* Kiểu bài: (ý nghĩa t- t-ởng là suy nghĩ từ bức tranh phố huyện từ nhân vật Liên và rút ra vấn
đề chính là ý nghĩa t- t-ởng của tác phẩm.
* Phân tích tác phẩm " truyện ngắn lãng mạn"
(truyện ngắn lãng mạn bao giờ cũng sử dụng bút pháp t-ơng phản nhận thức tỉnh bằng cách đi
sâu vào nội tâm nhân vật đi sâu vào số phận của cá nhân nhân vật để làm nổi bật sự bất hoà và cũng

đồng thời là sự bất lực với xã hội đê tiện tù túng dối trá đ-ơng thời. Đó chính là xã hội thực dân nửa
phong kiến.
3- Nội dung: Bức tranh phố huyện và tâm trạng Liên qua ngòi bút Thạch Lam trong "Hai đứa
trẻ" đã đ-ợc biểu hiện qua tác phẩm từ đó làm nổi bật ý nghĩa chủ đề t- t-ởng của tác phẩm.
* Dàn ý chi tiết:
I- Mở bài: Thạch Lam là cây bút truyện ngắn xuất sắc của văn học lãng mạn Việt Nam 1930 1945. Các tác phẩm của Thạch Lam cho dù cốt truyện không đặc biệt nh-ng với cách đi sâu khai thác
nội tâm nhân vật một cách tinh tế, tác giả đã giúp ng-ời đọc thấy đ-ợc một Thạch Lam đôn hậu nhạy
cảm, một cuộc sống của phố huyện nghèo, một cuộc sống vùng ngoại ô Hà nội tối tăm xơ xác bế tắc
mù mịt.
Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" đ-ợc rút ra từ tập truyện ngắn "Nắng trong v-ờn" (1938) là một
truyện ngắn hay tài hoa cho nhà văn bởi đã bộc lộ đ-ợc những điều nói về tác phẩm của nhà văn đã
nêu ở trên.
Trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" nhà văn đã tạo dựng một hình ảnh một bức tranh phố huyện
đã thể hiện tâm trạng nhân vật chính cô bé Liên và qua sự thể hiện bức tranh và tâm trạng ấy, nhà văn
đã gửi vào đây trong chính truyện ngắn này một ý nghĩa t- t-ởng thật sâu sắc.
II- Thân bài:
A- Tóm tắt gọn gàng cốt truyện "Hai đứa trẻ"
B- Giải quyết nội dung: "Bức tranh phố huyện và tâm trạng Liên qua ngòi bút Thạch Lam và ý
nghĩa t- t-ởng của tác phẩm.
1- Bức tranh phố huyện và tâm trạng Liên qua ngòi bút của Thạch Lam:
a- Bức tranh phố huyện: Thời gian của bức tranh ấy là một thời gian rất ngắn ngủi, đó là thời
gian từ chiều, từ hoàng hôn đến đêm khuya. Hay nói một cách khác đó là một thời gian ngắn ngủi đã
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
đ-ợc lặp đi lặp lại hàng ngày vào những giây phút tàn lụi cuối cùng của một ngày. Thời gian ấy đã
đ-ợc tác giả thể hiện khá cụ thể:

+ Âm thanh của tiếng trống thu không (trống đánh để chuẩn bị đóng cổng thành khi chiều
xuống) là thứ âm thanh "từng tiếng một vang xa để gọi buổi chiều" đến đêm thì lại là tiếng trống cầm
canh (trống đánh để tính thời gian của đêm), tiếng trống ấy đã tung lên một tiếng ngắn khô khan,
khong vang động ra xa rồi chìm ngay vào bóng tối. Cách miêu tả thời gian bằng tiếng trống nh- thế
càng thấy rõ thời gian tuy rất ngắn ngủi nh-ng lại trôi chảy một cách quá chậm chạp và d-ờng nhng-ng đọng.
- Không gian trong tác phẩm hẹp tập trung trong một phố huyện nghèo ở một ga xép nhỏ mà
đêm đêm xuất hiện một chuyến xe lửa đi qua mang đến thứ ánh sáng rực rỡ và tiếng động mạnh để
rồi lại lùi xa và chìm vào bóng tối dày đặc.
+ Không gian ấy còn đ-ợc tác giả ghi nhận rất cụ thể qua cảnh vật mà nhà văn đã quan sát
đ-ợc bằng cách nhập vào sự quan sát của nhân vật chính: Liên để thấy đ-ợc không gian ấy hiện lên
thật sinh động và gợi cảm.
+ Đó là một buổi chiều "văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng theo gió nhẹ đ-a vào".
Cách miêu tả ấy gợi trong lòng ng-ời đọc sự thảng thốt cùng một nỗi buồn mơ hồ ngấm ngầm trong
cảnh vật.
+ Không gian ấy chính là hình ảnh của một cái chợ nghèo nh-ng đã vãn từ lâu. Sinh hoạt chợ
vốn là một sinh hoạt bình th-ờng của đời sống ng-ời Việt. Nh-ng sinh hoạt chợ này lại đ-ợc tác giả
thể hiện vào lúc chợ đã tàn. Ng-ời hết và tiếng ồn ào cũng mất chỉ còn trơ lại trên nền chợ rác r-ởi vỏ
b-ởi, vỏ thị, lá nhãn và bã mía..." Còn lại ở đó là hình ảnh mấy đứa trẻ con nhà nghèo đang lom khom
nhặt nhạnh những thanh nứa thanh tre hay những gì còn dùng đ-ợc do những ng-ời bán hàng để lại.
Tát cả những hình ảnh ấy gợi lên sự tiêu điều xơ xác sự tàn tạ và héo úa của một cuộc sống nghèo nàn
tăm tối.
Bức tranh phố huyện còn đ-ợc thể hiện ở sự t-ơng phản thật sâu sắc và đậm đà giữa ánh sáng
và bóng tối. Hay nói theo cách khác đó là sự xung đột giữa ánh sáng và bóng tối.
Sử dụng bút pháp t-ơng phản tạo nên những xung đột sâu sắc và mạnh mẽ vốn là cách thức
biêu hiện của các truyện ngắn lãng mạn. Thạch Lam cũng đã sử dụng triệt để thủ pháp này ở trong
tác phẩm của mình để thể hiện bức tranh phố huyện qua bút pháp t-ơng phản giữa ánh sáng và bóng
tối.
+ ánh sáng đ-ợc Thạch Lam miêu tả:
- Khi thời gian là buổi chiều tà ánh sáng đ-ợc thể hiện thông qua những hình ảnh "ph-ơng
Tây đỏ rực nh- lửa cháy và những đám mây ánh hồng nh- hòn than sắp tàn. Dãy tre làng tr-ớc mặt

đen lại khắc những hình rõ rệt lên bầu trời". ánh sáng bừng lên thật mạnh mẽ nh-ng để sau đó tắt
ngấm không còn để lại một chút hơi ấm của nó, trong khi đó thì bóng tối đã bắt đầu xâm lấn trên nền
trời.
- Phố huyện đủ các loại đèn để chiếu sáng tranh chấp với bóng tối. Thôi thì không còn thiếu
thứ đèn gì: đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn Hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, đèn dây sáng xanh
trong hiệu khách... nhà nào cũng lên đèn. Và tất cả những nguồn sáng ấy đều tập trung chiếu ra ngoài
phố nhằm giúp cho phố huyện sáng tỏ. Thế nh-ng chính thứ ánh sáng của đủ loại đèn đó lại khiến
"cho đ-ờng mấp mô thêm vì những hòn đá nhỏ một bên sáng một bên tối"... Hoá ra nếu không có ánh
sáng của đủ loại đèn ấy thì có lẽ con đ-ờng trở nên dễ đi hơn và đỡ xấu hơn.
b. Tâm trạng Liên
c. Y nghĩa t- t-ởng của tác phẩm (Xem phõn gia tri hiờn thc va nhõn ao cua ờ 4)
(Hai phõn nay trong bai cụ ó noi ro lm rụi, cac em suy nghi thờm va t lam nhe!)
3. Phân tích cảnh chị em Liên chờ chuyến tàu đêm qua phố huyện.
a- Khái quát tâm trạng Liên ở hai cảnh tr-ớc.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
Chú ý hình ảnh chung của xã hội cũng nh- hình ảnh riêng của chị em Liên đều có cái buồn tẻ, bế
tắc cần phải có sự giải thoát.
b- Lý giải nguyên nhân chờ đợi và diễn biến tâm trạng.
- Không xuất phát từ nhu cầu của đời sống vật chất (không thức để bán hàng).
- Xuất phát từ nhu cầu của đời sống tinh thần: Muốn thoát khỏi cuộc sống buồn tẻ bế tắc để sống
trong một thế giới tốt đẹp hơn.
- Chờ đợi con tàu nh- chờ đợi một điều gì thiêng liêng (buồn ngủ ríu cả mắt vẫn đứng đợi. Khi
con tàu đến hai chị em đứng dậy h-ớng về phía con tàu, đắm chìm trong ánh sáng rực rỡ và trong
những âm thanh náo nhiệt của con tàu mang đến. Khi con tàu đi còn lặng nhìn theo mơ t-ởng).
c- ý nghĩa của hai chị em trong cảnh đợi tàu (ba nội dung trong giá trị, nhân đạo của tác phẩm ).

* Ngoài ra cần l-u ý :
+ Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam :
- Truyện d-ờng nh- không có cốt truyện, giàu cảm xúc, nhẹ nhàng mà thấm thía, loại truyện
ngắn trữ tình - tâm tình.
- Khi miêu tả nhân vật tác giả không chú ý miêu tả diện mạo bên ngoài mà chú ý miêu tả tâm
trạng đời sống tâm lý, chứ không đi sâu vào khía cạnh suy nghĩ t- t-ởng mà đi sâu vào tình cảm, tâm
lý, tâm hồn.
- Lời văn của tác giả rất tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, những cảnh vật đời th-ờng quen thuộc đều
nhẹ nhàng mà thấm thía.
Nội dung của truyện đ-ợc thể hiện qua diễn biến tâm trạng của nhân vật chính (so sánh với
kiểu Truyện ý t-ởng Xuân Diệu để thấy đ-ợc sự giống và khác nhau ).
Giống nhau : D-ờng nh- không có cốt truyện, giàu cảm xúc suy t-.
Khác nhau : Trong truyện của Xuân Diệu thì nội dung tình cảm đ-ợc thể hiện qua cảm xúc suy
t- của chính tác giả - nhân vật tôi. Còn trong truyện của Thạch Lam thì nội dung tình cảm được thể
hiện qua cảm xúc suy t- của nhân vật chính trong tác phẩm.
Điều cần nhớ : Văn của Thạch Lam nằm ở điểm giao thoa giữa hiện thực và lãng mạn giữa văn
xuôi và thơ, ánh sáng là -ớc mơ, bóng tối là nghèo nàn và cô đơn.
4. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn Hai đứa trẻ (Xem bai giang tiờt 3)
6: Thch Lam l nh vn lóng mn hay hin thc? T cm nhn ca anh/ ch v truyn
ngn Hai a tr hóy tr li cho cõu hi trờn. (Cac em xem phõn dan y chi tiờt cụ lam trong T
liờu tham khao. ờ nay danh cho cac ban HSG em a).
MOON.V N

7: Chõt th trong truyờn ngn Hai a tre cua Thach Lam
1, M bi
Dn dt vn ờ: gii thiờu vờ nha vn Thach Lam va phong cach vn chng cua ụng.
Nờu vn ờ: cht th trong Hai a tr
2, Thõn bi
a. Giai thớch: Cht th la gỡ?
Cht th la mụt thut ng ly lun ch phm cht c biờt cua vn xuụi. Tac phm vn xuụi c xem

la cú cht th khi nụi dung cua nú i sõu vao trang thai cam xỳc din ta din biờn trong trang thai chu
quan vi nhng rung ụng tinh tờ.
b. Phõn tớch: Cht th c th hiờn trong Hai a tr nh thờ nao?

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
– Kết cấu truyện ngắn: “Hai đứa trẻ” dường như không có cốt truyện. Tuy chỉ tập trung vào những
diễn biến nội tâm của nhân vật, những mảnh ghép của bức tranh phố huyện nhạt nhòa, mòn mỏi,
song Thạch Lam đã để lại ấn tượng đầy ám ảnh cho tác phẩm.
– Khung cảnh thiên nhiên: Đó là một mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát với vòm trời
huyền bí lấp lánh những vì sao, những con đom đóm lập lòe… Những chi tiết thơ mộng đã làm giảm
bớt màu sắc ảm đạm u tối của bức tranh đời
- Chất thơ tỏa ra từ bức tranh đời sống: cảnh chợ tàn vẫn ánh lên vẻ thân thương trìu mến. Cách ứng
xử của những người dân phố Huyện…
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật
Nếu Nam cao thường đi vào phân tích những quá trình tâm lý phức tạp thì Thạch Lam lại chủ
yếu đi sâu vào những trạng thái của tâm hồn mà tâm hồn mới là đối tượng của chất thơ. Nếu
Nguyễn Tuân thường đi sâu vào miêu tả những cảm xúc mạnh mẽ dữ dội thì Thạch Lam lại cố vẽ
nên hình những cảm giác mong manh, mơ hồ, tinh tế “như những rung động của một cánh bướm
non”.
– Nghệ thuật ngôn từ: Giọng điệu nhẹ nhàng, truyền cảm. Ngôn ngữ vừa giàu nhạc điệu vừa giàu
tính tạo hình
c. Bình luận: Ý nghĩa của chất thơ?
Chất thơ trong “Hai đứa trẻ” đã tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt của truyện ngắn này, Thạch Lam đã
phát hiện ra được “cái đẹp chứa ở chỗ không ai ngờ tới”. Đó là cái đẹp kín đáo bị khuất lấp bởi
đời sống nhọc nhằn, cái đẹp mà chỉ tâm hồn tinh tế hồn hậu mới có thể cảm nhận hết được.
Chất thơ trong truyện ngắn của Thạch Lam thể hiện một trong những tôn chỉ của ông trong việc
sáng tạo nghệ thuật. Đó là làm cho tâm hồn con người “thêm trong sạch và phong phú hơn”.

3, Kết luận
MOON.V N

– Khẳng định lại vấn đề
– Bài học rút ra.

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

CH PHẩO NAM CAO (tit 1)

* Li vao bai:
Nazim Hikmet (1902- 1963) - nh th, nh hot ng chớnh tr Th Nh K tng co li tha
thiờt: Con hay nghe nụi buụn cua rng cõy heo khụ, cua hnh tinh lnh ngt, cua chim muụng que
qutnhng trc nhõt, xin con hay nghe tiờng kờu thụng thiờt cua nụi au con ngi.
Võng, t bao gi ờn bõy gi, tiờng kờu con ngi bao gi cung khiờn long ta au n. iờu o li
cng ung vi nhng nghờ s chõn chớnh, nhng nh nhõn o chu ngha t trong cụt tuy nh Nam
Cao.
lp 8, cac em a cam nhõn nụi buụn cn xe tng trang trong nụi au cua Lao Hc khi con
ngi ang kớnh õy th chu chờt ờ cụ gi bng c manh vn cho con, gi tron nhõn cach. Cung
viờt vờ ờ ti ngi nụng dõn, nhng gi hoc ny, chung ta se chng kiờn mt nụi au khac, day dt,
d di hn trong nụi au cua mt thõn phõn sinh ra l ngi nhng khụng c lm ngi qua
truyờn ngn Chớ Pheo.
* Gii thiờu cõu truc bai hoc:
Tit 1: Tac gia, tac phm, tỡm hiờu vn ban (Hỡnh tng nhõn vt Chớ Phốo: quóng i lng thin)
Tit 2: Tỡm hiờu vn ban (Hỡnh tng nhõn vt Chớ Phốo: bi kch b t chi quyn lm ngi)
Tit 3: Tỡm hiờu vn ban (Hỡnh tng nhõn võt th N, Ba Kiờn- gia tr cua tac phm.
I - Tỡm hiu chung

1. Tac gia: (1915-1951)
- Nh vn hiờn thc xuõt sc cua nờn VHVN hiờn i.
- Tac phm xoay quanh hai ờ ti chớnh: ngi trớ thc ngheo v ngi nụng dõn ngheo trc cach
mng thang Tam.
- Nhng du viờt vờ ờ ti no, Nam Cao võn trn tr, day dt ờn au n trc võn ờ nhõn phm,
o c cua con ngi b xoi mon, thõm chớ b huy hoi ca vờ nhõn hỡnh lõn nhõn tớnh. iờu o c
thờ hiờn tõp trung v xuõt sc trong tac phm Chi Pheo.
2. Tac phõm
2.1. Xuất xứ
- Ra đời năm 1941, tác phẩm là đỉnh cao trong sự nghiệp văn học của Nam Cao, là kiệt tác bất hủ
viết về ng-ời nông dân tr-ớc cách mạng.
2.2. Nhan đề
- Nhan ờ u tiờn cua truyờn ngn ny l Cỏi lũ gch c, nhng khi in thnh sach ln u nm 1941,
nh xuõt ban i mi t ý i thnh ụi la xng ụi; ờn nm 1946, tac gia mi t li l Chớ
Phốo.
- t tờn truyờn l Cỏi lũ gch c :
+... s lun qun bờ tc cua nhng ngi nụng dõn ngheo trc Cach mng thang Tam, gn vi hỡnh
anh Chớ Pheo u truyờn..., cuụi truyờn... Cỏi lũ gch c nh l biu tng tt yu ca hin tng
Chớ Phốo, gn liờn vi tuyờn chu ờ chớnh cua tac phm.
+ Mt khac, hỡnh anh cai lo gch cu con bong xuụng khụng gian v thi gian cua tac phm, hn
in trờn sụ phõn cac nhõn võt, nh v trong ta manh õt chõt hep khep kớn cua lng Vu i ngy xa.
Khụng gian tu tung, chõt hep, bc bụi; s hoang vng, trụng trai, am m, u buụn. Nờu mt ln t
chõn lờn manh õt cua lng i Hong xa, bờn b sụng Chõu, vi nhng vn chuụi di ngut mt,
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
nhng ngụi nh nm rai rac, õy o lach cach tiờng thoi a ngi cn cu dờt vai, ta võn cam nhõn

khụng khớ Nam Cao a miờu ta trong truyờn ngn Chớ Pheo. Du canh võt v con ngi a khac xa
nhiờu lm.
- Nhan ờ ụi la xng ụi :
+ Hng s chu ý vo Chớ Pheo v Th N, mt con qu d cua lng Vu i mt mui b vm
ngang doc v mt m n b xõu ma chờ qu hn. Cach t tờn ụi la xng ụi l mt cach gõy
s to mo, kớch thớch th hiờu tm thng cua mt lp cụng chung bn oc.
+ Tac phm khụng tõp trung vo chuyờn ai tỡnh, nhng vi c gia, cai tờn õy ớt nhiờu võn gi s xa
xot : ho l ụi la nhng chng c xng ụi. Cai khat vong nho nhoi c co mt gia ỡnh vi
ngi v xõu ma chờ qu hn nh th N, vi Chớ Pheo võn ngoi tm tay vi. Nh võy, xet vờ mt
phng diờn no o, cai tờn o khụng phai khụng co ý ngha.
- Dung tờn nhõn võt chớnh Chi Pheo lm tờn truyờn, o khụng phai l iờu mi me. Nhng sc sụng
t thõn cua nhõn võt khiờn ta co cam giac dt khoat cai tờn õy phai l cua nh vn õy, tac phm õy,
khụng thờ khac. Chung sinh ra l phai thuc vờ nhau, gia s Nam Cao co t li tờn nhõn võt mt ln
na, bn oc võn c goi tac phm l Chớ Pheo, nh nhõn dõn võn goi on trng tõn thanh cua
Nguyờn Du l truyn Kiu. Noi nh võy ờ thõy rng :
+ Chớ Phốo l nhõn võt trung tõm, l ni hi t sc sụng v linh hụn cua tac phm, l nhõn võt lm
nờn sc mnh t tng v nghờ thuõt cua vn- nhõn võt c ao, co mt khụng hai trong lch s vn
hoc Viờt Nam. Ton b ý ngha cua ni dung truyờn ngn hu nh toat ra t hỡnh tng nhõn võt
ny ; Chớ Pheo l kờt tinh nhng thnh cụng cua Nam Cao trong ờ ti nụng dõn
+ Mt cai tờn gian d, bỡnh thng, dờ nh v a tr nờn ang nh nhõt cua vn hoc hiờn thc phờ
phan Viờt Nam 1930-1945.
2.3. Đề tài
- Tác phẩm viết về đề tài ng-ời nông dân tr-ớc Cách mạng thang Tam nh-ng có sự khám phá
hết sức mới mẻ. Chị Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố quá đau đớn khi phải bán con, bán sữa, bán
chó của mình trong mùa s-u thuế nh-ng Chí Phèo đi đến tột cùng của nỗi đau vì phải bán dần nhân
phẩm, linh hồn của mình cho Bá Kiến mà bán rất rẻ, mỗi lần chỉ lấy một vài đồng uống r-ợu. Vì thế,
khi tiểu thuyết B-ớc đ-ờng cùng của Nguyễn Công Hoan ra đời năm 1938, Tắt đèn của Ngô Tất
Tố ra đời năm 1939, ng-ời ta nghĩ rằng khó có thể nói gì thêm về nỗi đau thân phận ng-ời nông dân.
Vậy mà năm 1941, Chí Phèo ngõt ngng bc ra t trang sach cua Nam Cao, ngi ta mi nhõn
ra đây mới là hình ảnh thê thảm nhất của kiếp sống ng-ời dân cày trong xã hội thực dân phong kiến

(GS Nguyễn Đăng Mạnh). Nh võy, võn ờ cua Chớ Pheo khụng phai bi kch cm ao go tiờn, m l
bi kich bi xoi mon vờ nhõn phõm. o l cnh sc khỏc trong tac phm cua Nam Cao khiờn ụng
vt hn hn nhng tac phm viờt vờ nụng dõn v nụng thụn cung thi.
- Chớ Pheo trc hờt l võn ờ nụng dõn v nụng thụn Viờt Nam trc Cach mng thang Tam, nhng
no khụng chi l võn ờ nụng dõn v nụng thụn, o con l võn ờ con ngi, l bi kch cua con ngi
b t chụi quyờn lm ngi, võn ờ co tinh trit hoc va mang y nghia khai quat xa hụi. Chớ Pheo
va tiờu biờu cho sụ phõn cung cc cua ngi nụng dõn b e nen, boc lt, va tiờu biờu cho s tha
hoa ph biờn trong xa hi tn pha tõm hụn con ngi, o l s phờ phan manh liờt, sõu sc ớt co
ngoi but Nam Cao.
2.4. Ch tỏc phm
Qua tac phm Chớ Pheo, Nam Cao
+ t cao mnh m xa hi thc dõn na phong kiờn tn bo a cp i cua ngi dõn lng thiờn ca
nhõn hỡnh lõn nhõn tớnh.
+ ụng thi nh vn cung trõn trong phat hiờn va khng inh ban chõt tụt ep cua nhng con
ngi ny ngay khi tng chng ho a b biờn thnh qu d.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tóm tắt cốt truyện
- Xoay quanh cuộc đời của nhân vật chính ;
+ Chí Phèo sinh ra trong thân phận một đứa trẻ bị bỏ rơi- Bất hạnh nhưng lớn lên, vẫn trở thành anh
canh điền khỏe m ạnh, hiền lành, có lòng tự trọng. Khi ấy, anh khoảng 20 tuổi, làm thuê cho nhà lí
Kiến- Đoạn đời 1 : Bất hạnh nhưng lương thiện- Sự vận động tính cách Chí Phèo khá thuần
nhất.
+ Chỉ vì ghen tuông vô cớ, bị đẩy vào tù. Sau 7,8 năm, ra tù, trở thành lưu manh, quỷ dữ, làm tay
sai cho Bá Kiến- Đoạn đời 2 : Bi kịch bị tha hóa- tính cách lưỡng hóa, phức tạp

+ Gặp thị Nở, muốn được trở lại làm người. Bị bà cô thị Nở + định kiến xã hội ngăn cản, tuyệt
vọng, CP đã tìm đến cái chết đau đớn trong tiếng kêu bàng hoàng nhân thế- Đoạn đời 3 : Bi kịch bị
cự tuyệt quyền làm người.
(Sơ đồ hóa bằng bốn hình tượng không gian : Đoạn đời 1: Cái lò gạch- Nhà Bá Kiến- Lương thiện
Đoạn đời 2 : Nhà Bá Kiến- Nhà tù- Túp lều làng Vũ Đại : Quỷ dữ. Đoạn đời 3 : Túp lều- Cái lò
gạch : bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người).
2. Cấu trúc thời gian, không gian và kết cấu của truyện
- Thời gian : Tác phẩm mở đầu bằng cái buổi chiều Chí Phèo uống say và lên cơn chửi. Buổi chiều
đó kéo dài qua những đoạn hồi cố nhằm dựng lại cuộc đời Chí, trượt xuống thành buổi tối khi cái
bóng xệch xạc dưới trăng làm hắn quên ý định báo thù, nảy sinh từ sự vô vọng của tiếng chửi, và rẽ
vào nhà Tự Lãng. Sau cuộc rượu với kẻ tri kỷ cuồng, đêm đó hắn gặp kẻ tri âm của đời mình: Thị
Nở. Sáng hôm sau hắn tỉnh, không chỉ là tỉnh khỏi giấc ngủ đêm hôm trước, mà tỉnh khỏi cơn say
mênh mông suốt đời hắn, tỉnh khỏi kiếp sống sinh vật, kiếp quỷ dữ. Và năm ngày tiếp theo, quãng
thời gian sống trong tình yêu với Thị Nở, hắn đã làm một người lương thiện thực sự. Câu chuyện về
Chí dừng lại ở cái buổi trưa ngày thứ sáu, sau khi bị Thị Nở chối từ, Chí Phèo giết Bá Kiến và tự
vẫn. Nhưng tác phẩm chỉ thực sự kết thúc với những lời bàn tán xì xầm của làng Vũ Đại và thái độ
của Thị Nở một ngày sau khi Chí chết (sang ngày thứ 7). Như vậy, Chí Phèo - con quỷ dữ và quá
trình biến thành quỷ dữ đã thuộc về quá khứ, còn hiện tại của câu chuyện được mở ra từ cái thời
điểm khởi đầu cho sự hồi sinh của Chí, cũng là khởi đầu cho một kết thúc đau đớn sẽ đến kề
ngay sau đó.
- Không gian: Cái lò gạch- Nhà Bá Kiến- Nhà tù- Túp lều- Cái lò gạch- những không gian nghệ
thuật giàu ý nghĩa, góp phần thể hiện sâu sắc nội dung hiện thực và nhân đạo của tác phẩm, đem lại
những giá trị thẩm mĩ cao.
- Cấu trúc dồn nén sự kiện, vừa có những biến hóa bất ngờ, độc đáo. Toàn tác phẩm là một sức
căng. Vừa diễn đạt tính quyết liệt của mâu thuẫn xã hội, vừa làm nổi bật tính cách nhân vật, tạo sức
hấp dẫn cho người tiếp nhận.
3. Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo
Bước 1 : Khái quát về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật (Đây là nhân vật trung tâm, hội tụ
những giá trị đặc sắc của tác phẩm)
Bước 2 : Sơ lược về cốt truyện và cuộc đời nhân vật (các em nói như phần tóm tắt).

Có thể chia cuộc đời Chí Phèo làm ba giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất: từ lúc Chí ra đời tới lúc bị đẩy
vào tù: Quãng đời lương thiện. Giai đoạn hai: từ khi Chí Phèo ra tù tới khi gặp thị Nở : Bi kịch tha
hóa. Giai đoạn ba: từ khi gặp thị Nở đến khi bị thị Nở khước từ tình yêu: Bi kịch bị từ chối quyền
làm người.
Bước 3: Phân tích hình tượng nhân vật
a. Sự xuất hiện của nhân vật :
- Thường có ý nghĩa quan trọng, tạo ấn tượng ban đầu với bạn đọc.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
- Một trong những nét đặc sắc của Nam Cao là vào truyện rất nhanh, bỏ qua bằng hết những chi tiết
thừa. Chưa kịp bước chân vào làng Vũ Đại, ta đã gặp hắn, chưa kịp biết hắn là ai, diện mạo, lai lịch
thế nào, ta đã phải nghe một tràng chửi tới tấp. Thế là, giữa buổi trưa hè nắng gắt trên con đường
làng Vũ Đại vắng ngơ vắng ngắt, Chí Phèo đột ngột xuất hiện với bước chân ngật ngưỡng và những
tiếng lè bè của một kẻ say, một loạt đối thoại chỉ có một phía: Hắn vừa đi vừa chửi...
- Đó là sự xuất hiện tự nhiên (như là nhìn thấy hắn đi, nghe thấy hắn chửi, rút gần khoảng cách với
nhân vật); hấp dẫn, độc đáo (Có đối tượng nhưng đối tượng luân chuyển, không hướng về ai. Thông
thường không ai thích nghe người ta chửi lại, nhưng ở đây ngược lại, hắn rất thèm nghe chửi. Chửi
mà không hả dạ, ngược lại, càng chửi càng tức tối) LẠ ! => thu hút sự chú ý của người đọc, tạo nên
sức căng cho tác phẩm, cuốn ta vào không khí âm ỉ, quyết liệt của hận thù đòi được trả thù, báo hiệu
cuộc đời đầy giông bão của nhân vật. Hãy nghe cụ thể xem Chí Phèo chửi ai ? Chửi cái gì ? Vì sao
lại thế ?
Đối tượng của tiếng chửi
Dân làng
Chí Phèo
Trời
Có hề gì ? Trời có của riêng nhà

nào ?
Đời
Cũng chẳng sao ! Đời là tất cả
nhưng chẳng là ai
Tất cả làng Vũ Đại
Không ai lên tiếng (chắc nó trừ
Tức thật ! Ờ ! Thế này thì tức
mình ra)
thật ! Tức đến chết được mất !
Đã thế, hắn chửi cha đứa nào
Không ai ra điều
Mẹ kiếp ! Thế có phí rượu
không chửi nhau với hắn
không ? Thế thì có khổ hắn
không ?
Đứa chết mẹ nào đã đẻ ra hắn
Hắn không biết
A ha ! Phải đấy...hắn cứ nghiến
(Trong câu nói đã có ngấn
Cả làng Vũ Đại cũng không ai biết răng vào mà chửi
nước mắt rồi !)
THU HẸP DẦN
ĐÔNG ĐẢO- IM LẶNG
ỒN ÀO, SÔI SỤC- CÔ ĐƠN
(Tiếng chửi rơi tõm vào khoảng
Nhu cầu thèm được giao
Ngày càng vật vã, đau đớn
không, Chí xa lạ với chính mình,
tiếp
khủng khiếp

lạc lõng với đồng loại)
MOON.V N

- Đoạn văn không một trạng ngữ chỉ thời gian, như những tháng năm triền miên trong cơn say của
Chí là dài vô tận ; không một trạng ngữ chỉ không gian, như con đường say mà Chí đang đi thăm
thẳm vô cùng. Cuộc đời như bóng đen khủng khiếp mà càng khao khát sẻ chia càng nhận về hoang
mạc. Nhà phê bình Chu Văn Sơn cho rằng : tiếng chửi của Chí Phèo là tiếng hát lộn ngược của tâm
hồn méo mó. Có phải vậy chăng mà trong im lặng, ta nghe âm vang tiếng lòng đang quằn quại của
một nhân cách đòi được sống làm người ? Ta lắng nghe khát khao giao cảm trong tiếng chửi Chí
Phèo, ta lặng người trước khoảng không đáng sợ của sự hững hờ vô cảm ?
- Tại sao hắn phải chửi vung lên như thế ? Tại rượu ? Đúng ! Từng tiếng chửi như phả ra nồng nặc
men rượu. Câu chữ, giọng điệu Nam Cao cũng như ngất ngưởng chuệnh choạng, con đường làng
(hẳn thế !) cũng ngả nghiêng theo bước chân ngật ngưỡng...Vừa đi vừa chửi, rõ là hắn đã say mèm!
- Nhưng nếu để ý, không khó để nhận thấy, đối tượng của tiếng chửi ngày càng thu hẹp dần và trở
nên tấy buốt : dám chửi Trời : đấng linh thiêng, tối cao của muôn loài : thật là phạm thượng ! Không
biết kiêng nể một ai- Kế đó là Đời : to tát nhưng vu vơ ; Làng : không gian sinh tồn, cộng đồng làng
xã là đất sống, nếu phải bỏ làng mà đi, bị làng chối bỏ là chết. Đứa nào không chửi nhau với hắn-

- hotline: 04.32.99.98.98


×