Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

dia li 14-20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.21 KB, 15 trang )

Tuần 18
Tiết 18 Bài 14. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức. Hs cần
- Nắm được thế nào là đồng bằng,đặc điểm của đồng bằng.
- Khái niệm về cao nguyên ,đồi và đặc điểm của nó
2/ Kó năng.
Nhận biết đòa hình đồng bằng ,cao nguyên đồi ngoài thực đòa.
3/ Thái độ. Yêu thích thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II/ Phương tiện dạy học.
- Mô hình đòa hình cao nguyên ,đồng bằng
- Tranh ảnh tài liệu liên quan
III/ Tiến trình lên lớp
1/ n đònh lớp. Kiểm tra só sỗ học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ. Không
3/ Giảng bài mới. (vào bài)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm. Chia lớp làm
6 nhóm. Thời gian 10’
- Nhóm 1,2: làm phần 1 bình nguyên
( đồng bằng)
- Nhóm 3,4 : Làm phần 2 cao nguyên
- Nhóm 5,6 :Làm phần 3 đồi.
Nội dung thảo luận:
- Độ cao
- Đặc điểm hình thái
- Kể tên khu vực nổi tiếng
- Giá trò kinh tế .
HS: Trình bày kết quả .Gv chuẩn xác kiến thức


theo bảng sau:
1. Bình nguyên ( đồng bằng )
2. Cao nguyên
3. Đồi
Đặc
điểm
Cao nguyên Đồi Bình nguyên ( đồng bằng
)
Đặc
điểm
hình thái
Bề mặt tương đối bằng
phẳng hoặc gợn sóng. Có
sườn dốc
Dạng đòa hình chuyển
tiếp bình nguyên và núi.
Dạng bát úp ,đỉnh
tròn,sườn thoải.
Hai loại :đồng bằng bào
mòn và bồi tụ.
Bào mòn: Bề mặt hơi
gợn sóng
Bồi tụ : Bề mặt bằng
phẳng do phù sa các
sông bồi đắp ( châu thổ )
Độ cao
Độ cao tuyệt đối

500m. Độ cao tương đối



200m
Độ cao tuyệt đối < 200m.
( có đồng bằng

500m)
Khu vực
nổi tiếng
Cao nguyên Tây
Tạng(Trung Quốc )
Cao nguyên Tây Nguyên
( Việt Nam )
Trung du Phú Thọ. Thái
Nguyên
- Đồng bằng bào
mòn:đồng bằng Châu
u. Canada…
- Đôøng bằng bồi tụ:
Sông Hồng. Sông Cửu
Long…
Giá trò
kinh tế
Trồng cây công
nghiệp,chăn nuôi gia
súc,chuyên canh quy mô
lớn
Trồng cây công nghiệp
kết hợp lâm nghiệp.
Chăn thả gia súc.
Thuận lợi việc tưới tiêu,

trồng cây lương thực thực
phẩm,nông nghiệp phát
triển ,dân cư đông đúc
.nhiều thành phố lớn.
4/ Củng cố.
- Nhắc lại bốn khái niệm : đồng bằng ,cao nguyên,đồi. Các loại đòa hình
trên có giá trò kinh tế như thế nào?
- Bình nguyên có mấy loại ?Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ?
5/ Dặn dò.
- Học và chuẩn bò bài.
- Làm câu hỏi 1,2,3 tr48sgk
- Sưu tầm tranh ảnh và các khoáng vật , đá có giá trò kinh tế.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………

Tuần 19
Tiết 19 Bài 15 CÁC MO Û KHOÁNG SẢN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức.
- Hiểu các khái niệm khoáng vật đá ,khoáng sản ,mỏ khoáng sản
- Biết phân loại khoáng sản theo công dụng

- Biết thời gian hình thành nên mỏ khoáng sản là rất lâu vì thế cần khai
thác sử dung hợp lí
2/ Kó năng
Bồi dưỡng kó năng phân tích ,đánh giá nhận xét . làm việc với bản đồ
3/ Thái độ
Giáo dục tư tưởng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khai thác khoáng sản hợp lí.
II/ Phương tiện dạy học
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam
- Mẫu vật 1 số khoáng sản ,đá
III/ Tiến trình lên lớp
1/ n đònh lớp. Kiểm tra só sỗ học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Nêu đặc điểm của đòa hình bình nguyên, cao nguyên.Đòa hình này phát
triển ngành kinh tế gì?
- Lên bảng xác đònh 1 số đòa hình bình nguyên ,cao nguyên trên bản đồ
3/ Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất gồm
các la khoáng vật và đá. Khoáng vật thường
gặp trong tự nhiên dưới dạng tinh thể trong
thành phần các loại đá.Đá còn gọi là nham
thạch là vật chất tự nhiên có độ cúng ít nhiều
khác nhau tạo nên lớp vỏ Trái Đất.Qua thời gian
dưới sự tác động của quá trình phong hoá
khoáng vật và đá có loại có ích có loại không có
ích. Những loại có ích gọi là khoáng sản.
Hỏi: Khoáng sản là gì?
Hỏi: Mỏ khoáng sản là gì?
Mỏ khoáng sản là gì?
CH: Tại sao khoáng sản tập trung nơi nhiều nơi

ít?
Hs: Xác đònh 1 số mỏ khoáng sản trên bản đồ
khoáng sản Việt Nam.
HS: Quan sát bảng công dụng khoáng sản cho
biết:
- Khoáng sản phân thành mấy nhóm ?
- Hãy kể tên 1 số khoáng sản và công dụng
của chúng.
Hỏi: Ở Việt Nam có đủ 3 loại trên không?Tỉnh
Bình Phước có các loại khoáng sản nào?
Gv: Cho hs quan sát mẫu vật về đá khoáng vật.
Hỏi: giá trò của các loại khoáng sản đó đối với
kinh tế như thế nào?
Gv: Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học con
người đã bổ sung thêm nguồn khoáng sản năng
lượng mới: năng lượng Mặt Trời, năng lượng
gió, thuỷ triều,nhiệt năng dưới đất…
Hoạt động nhóm.
Chia làm 4 nhóm.
Nội dung thảo luận:
- Mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành
như thế nào? Mỏ này cho ra loại khoáng
sản gì trong 3 nhóm trên ?
1/ Các loại khoáng sản
a/ Khái niệm khoáng sản
- Khoáng sản là những khoáng vật
và đá có ích được con người khai
thác và sử dụng
- Mỏ khoáng sản: nơi tập trung
nhiều khoáng sản có khả năng

khai thác.
b/ Phân loại khoáng sản
Dựa theo tính chất và công dụng khoáng
sản được phân thành 3 nhóm:
- Khoáng sản năng lượng( nhiên
liệu )
- Khoáng sản kim loại
- Khoáng sản phi kim loại
2/ Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại
sinh
- Mỏ nội sinh: là những mỏ được
hình thành do nội lực.Taọ ra
- Mỏ ngoại sinh được hình thành như thế
nào?cho ra loại khoáng sản gì?
- Thời gian hình thành các mỏ ?
- Khoáng sản có phải là vô tận không? Cần
sử dụng như thế nào?
khoáng sản kim loại.
- Mỏ ngoại sinh: là những mỏ được
hình thành trong quá trình tích tụ
vật chất nơi trũng.
- Khoáng sản không phải là vô tận
cần khai thác hợp lí . sử dụng tiết
kiệm hiệu quả.
4/ Củng cố .
- Khoáng sản là gì?
- Phân loại khoáng sản theo công dụng?kể tên 1 số khoáng sản ?
- Xác đònh 1 số mỏ khoáng sản trên bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- Thế nào là mỏ nội sinh , mỏ ngoại sinh?
- Cần sử dung khoáng sản như thế nào?

5/ Dặn dò .
- n lại cách biểu hiện đòa hình trên bản đồ.
- Chuẩn bò bản đồ đòa hình có tỉ lệ lớn.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
Tuần 20
Tiết 20 Bài 16 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC
LƯC
ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu bài học
- Học sinh cần biết khái niệm dường đồng mức
- Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực đòa dựa vào bản đồ
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.
II/ Phương tiện dạy học
- Lược đồ đòa hình H44sgk phóng to
- Bản đồ hoăc lược đồ đòa hình tỉ lệ lớn có các đường đồng mức
III/ Tiến trình lên lớp
1/ n đinh lớp. Kiểm tra só sỗ hs
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Khoáng sản là gì? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng
- Độ cao của đòa hình trên bản đồ được biểu hiện như thế nào?
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của thày và trò

GV: Giúp tổ chức hs thảo luận nhóm chia
lớp làm 4 nhóm. Thảo luận 5

Nội dung thảo luận:
- Đường đồng mức là những đường
như thế nào?
- Tại sao dựa vào đường đồng mức
trên bản đồ chúng ta có thể biết
được hình dáng của đòa hình?
HS: Trình bày kết quả các nhóm khác
đánh giá bổ sung.
GV: Chuấn xác kiến thức
GV:Hướng dẫn hs quan sát hình 44 cách
tínhn khoảng cách giữa các đường đồng
mức và cách tính độ cao của một số đòa
điểm.
HS: Thảo luận 5’
Nội dung thảo luận:
- Hãy xác đònh trên hình 44 hứơng từ
đỉnh núi A 1->đỉnh núi A 2.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai
đường đồng mức trên lược đồ là bao
nhiêu?
- Dụa vào đường đồng mức tìm độ
cao của các đỉnh núi A 1, A 2 và
các điểm B 1, B 2, B 3.
- Dựa vào tỉ lệ lược đồ tính khoảng
Nội dung
1/ Khái niệm đường đồng mức
- Đường đồng mức là những đường nối

liền những điểm có cùng độ cao
- Đường đồng mức thể hiện khá rõ hình
dạng của đòa hình về đôï cao tuyệt
đối,độ dốc và hướng nghiêng của sườn
2/Tìm đặc điểm của đòa hình dựa vào đường
đồng mức
- Hướng từ tây sang đông
- Sự chênh lệch độ cao: 100 m
A 1:900 m. A 2: 600m. B 1: 500m. B 2: 650m
B3: 550m.
Đỉnh A 1 cách A 2 khoảng 7500m.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×