Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

dia li 6(23-27)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.86 KB, 11 trang )

Tuần 29 SÔNG VÀ HỒ
Tiềt29 Ngày soạn;
Ngày dạy
I/Mục tiêu bài học
1 Kiến thức; Hs cần nắmđược;
-Khái niệm sông và hồ so sánh đượcsự khác nhau giữa sông và hồ về mặt
khái niệm
-Năùm được khái niệm ; lưu vực,thuỷ chế phụ lưu ,chi lưu ,thung lũng sông …
-Phân biệt được hồ tự nhiên và hồ nhân tạo
2 Kó năng ;
Quan sát nhận biết đượccác bộ phận của sông ,phân tích tranh ảnh ,
II/ Phương tiện dạy học ;
-Mô hình hệ thống sông , bản đồ sông ngòi việt nam
-Tranh ảnh sông hồ …
III/ Tiến trình lên lớp
1 ổn đònh tổ chức
2Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hỏi: Quê hương em có dòng sông nào
chảy qua?
-Mô tả con sông mà em biết ?
Hỏi :sông là gì ?
Hỏi: nguồn cung cấp nước cho sông chảy
là nguồn nào?
HS:trả lời Gv chuẩn bò kiến thức từ dó
hình thành khái niệm lưu vực .
CH: Lưu vực là gì?
HS: Xác đònh sông Hồng và lưu vựu sông
Hồng trên bản đồ Việt Nam
Hỏi:sông có lưu vực lớn nhất thế giới là


sông gì?
1/ sông và lượng nước của sông
18’
- Sông là dòng chảy tự nhiên thường
xuyên trên bề mặt Trái Đất và tương
đối ổn đònh.
- Lưu vực: diệ tích đất đai cung cấp nươc
thường xuyên cho sông gọi là lưu vực
Gv: bổ sung đặc điểm các sông chảy qua
các miền đòa hình khác nhau: tả ngạn,hữu
ngạn ,thương lưu, trung lưu, hạ lưu.
Hs: quan sát H59 sgk cho biết những bộ
phận nào tạo nên hệ thốùng sông?
CH: Hệ thống sông là gì?
CH: Căn cứ vào đặc điểm nào để xác đònh
sông chính?
CH: Thế nào là phụ lưu,chi lưu?
GV: Liên hệ thực tế về Sông Bé
Hs: so sánh Sông Bé với Sông Hồng ,sông
nào có lïng nước lớn hơn?
Gv: Mỗi sông có lượng nước chảy khác
nhau,lượng nước chảy đó chính là lưu
lượng sông
CH: Lưu lượng nước sông là gì?
CH: Vào thời gian nào trong năm lượng
nước cao nhất và thấp nhất?
Như vậy: thuỷ chế của sông là gì?
GV: Liên hệ thuỷ chế Sông Hồng và
Sông Bé
CH: Sông ngòi có giá trò như thế nào?Có

gây khó khăn gì cho đời sống nhân dân ?
CH: Em hãy cho biết ở đòa phương mình
có hồ không? Mô tả về hồ đó
CH: Hồ là gì?
CH: Kể tên 1 số hồ mà em biết
HS: Xác đònh 1 số hồ lớn trên bản đồ thế
giới
Gv: Hồ có thể rất lớn như hồ Capxpi,hồ
- Sông chính,phụ lưu chi lưu tạo thành hệ
thống sông
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt
ngang lòng sôngở 1 đòa điểm trong 1 giây
Thuỷ chế là nhòp đệu thay đổi lưu lượng của 1
con sông trong 1 năm
- Sông ngòi có nhiều giá trò về kinh tế song
cũng gây nhiều tác hại
2/ Hồ. 15’
- Hồ là 1 vùng nước trũng trong tự nhiên
tương đối sâu rộng và không có đường lưu
thuỷ trong nội đòa
Gươm….
CH: Căn cứ vào tính chất của nước có mấy
loại hồ?
CH : nguồn gốc hình thành hồ có mấy loại
GV: Giải thích nguồn gốc hình thành các
hồ.
Hỏi: Tác dụng của hồ nhân tạo ?
- Có 2 loại hồ : hồ nước ngọt và hồ nước mặn
- Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành : hồ vết
tích của sông, hồ miệng núi lửa, hồ nhân

tạo,hồ do băng hà bào mòn.
4/ Củng cố.5’
- Nhắc lại các khái niệm : sông .lưu vực .lưu lượng,thuỷ chế?
- Hồ là gì? Nguồn gốc hình thành hồ?
5/ Dặn dò.1’
Học và chuẩn bò bài.
Làm bài tập 1,2,3,4
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
****** HẾT ******
Tuần 30
Tiết 30 Bài 24 BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức.
- HS cần biết được độ mối của biển và nguyên nhân làm cho nước biển có
độ muối.
- Biết được hình thức vận động của nước biển và đại dương
2/ Kó năng.
Rèn luyện kó năng đọc bản đồ biểu đồ phân tích tranh ảnh.
3/ Thái độ.
Bồi dưỡng tư tưởng khoa học.ý thức bảo vệ môi trường biển.

II/ Phương tiện dạy học.
- Bản đồ các dòng biển trên đại dương. Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Tranh ảnh về sóng, thuỷ triều ,tài liệu liên quan
III/ Tiến trình lên lớp
1/ n đònh lớp. 1’ Kiểm tra só số học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ. 5’
- Trình bày khái niệm về aông,lưu vực,hệ thống sông, thuỷ chế.
- Khái niệm về hồ? Có mấy loại hồ ?Nguồn gốc hình thành?
3/ Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Giới thiệu bản đồ tự nhiên thế giới.
Hs: Lên bảng xác đònh các đại dương trên thế
giới và cho biết các đại dương có thông với
nhau không?
Hỏi:Tại sao nước biển lại mặn?
Hỏi: Độ muối ở các biển có giống nhau
không?
Gv: cung cấp: Biển Đông 34%o, Biển Ban
Tích 32%o,Hồng Hải 40%o…và nói thêm về
Biển Chết.
Hỏi: Tại sao các biển thông với nhau nhưng độ
muối lại khác nhau?
( vì nó phụ thuộc vào lïng nước sông đổ ra
biển,độ bốc hơi …)
Hỏi: Độ muối của biển nước ta là bao nhiêu?
(32 %o)
Hỏi :Tại sao độ muối của biển nước ta thấp
hơn mức trung bình của thế giới ?
Hs: quan sát H61 nhận biết hiện tượng sóng
biển.hoặc bằng kiến thức thực tế em hãy mô

tả lại hiện tượng sóng biển.
GV: Giải thích: Khi ta thấy sóng từng đợt dào
1/ Độ muối của biển và đại dương
10’
Độ muối trung bình của nước biển là
35%o.Độ muối đó là do sông hoà tan các
loại muốitừ đất đá trong lục đòa đưa ra.
2/ Sự vận động của nước biển và đại
dương
a/ Sóng biển. 23’
dạt sô vào bờ đó chỉ là ảo giác. Thực chất
sóng chỉ là sự vận động tại chỗ của các hạt
nước.
Vậy sóng là gì?

Nguyên nhân sinh ra sóng?
Hỏi: Cho biết phạm vi hoạt động của sóng?
Nguyên nhân sinh ra sóng thần?
Hỏi: Gió bão lớn thì sự phá hoại của sóng đối
với khu vực ven bờ như thế nào?
Hs: Quan sát H62 và H62 nhận xét sự thay đổi
của ngấn nước biển ven bờ.Tại sao có lúc bãi
biển rộng ra có lúc thu hẹp?
Gv: Kết luận.nước biển lúc dâng cao lúc lùi xa
gọi là thuỷ triều.Vậy thuỷ triều là gì?
Hỏi: Thuỷ triều có mấy loại?( nhật triều,bán
nhật triều, và thuỷ triều không đều.)
CH: - Ngày triều cường vào thời gian nào?
nguyên nhân?
- Ngày triều kém vào thời gian nào?

Nguyên nhân?
Như vậy nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là gì?
Gv: Nói về lợi ích của thuỷ triều.
Gv:Trong biển và đại dương ngoài 2 vận trên
còn có những dòng nước như dòng sông trên
lục đòa gọi là dòng biển.
Vậy dòng biển là gì?
Hỏi: Nguyên nhân sinh ra dòng biển?
Gv: Hưỡng dẫn hs đọc H64. Nhận xét về sự
phân bố các dòng biển?
( - Những dòng biển nóng chảy từ xích đạo
lên vùng vó độ cao.
- Những dòng biển lạnh chảy từ vó độ cao
về vùng vó độ thấp.)
Hỏi: dựa vào đâu để phân biệt dòng biển
nóng,lạnh?( nhiệt độ của nó so với vùng nước
- Sóng là sự chuyển động của các hạt
nước tại chỗ lên xuống theo chiều
thẳng đứng.
- Gió là nguyên nhân chính tạo sóng
b/ Thuỷ triều
- Thuỷ triều là hiện tượng nước biển
lên xuống theo chu kì.
Nguyên nhân :Là do sức hút Mặt Trăng và
1 phần Mặt Trời đối với Trái Đất

c/ Dòng biển
Dòng biển là dòng nước chảy giống như
dòng sông trên lục đòa
Nguyên nhân là do các loại gió thổi

thường xuyên trên Trái Đất.
Có 2 dòng biển: nóng và lạnh.
Dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu
ven bờ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×