Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

BỘ TÀI LIỆU ÔN LUYỆN THPTQG MÔN NGỮ VĂN PHẦN 2 KÈM VIDEO BÀI GIẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 25 trang )

KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

T Y T HU (tit 1)

Li m: Cuc i cú nhng phỳt giõy kỡ diu, cú khi tr thnh mt bc ngot lm thay i hn
cuc sng ca mi ngi, cú th ú l khi ta c mt cun sỏch hay, gp mt ngi bn tt, hoc bi
ri trc mt tỡnh yờu...Nh th T Hu ó cú nhng giõy phỳt tht thiờng liờng nh th cm xỳc
phi ct lờn thnh li th ting hỏt mói cũn say m, xỳc ng lũng ngi......
Hóy cựng sng li nhng gi phỳt thiờng liờng xỳc ng y qua bi th cú tớnh cht tuyờn ngụn ca
tp th u tay cựng hiu, cựng say, cựng thy đ-ợc niềm vui s-ớng, say mê mãnh lit của Tố Hữu
trong buổi đu gặp gỡ lí t-ởng cộng sản và tác dụng kì diệu của lí t-ởng đối với cuộc đời nhà thơ Bi th T y (1938)
I. Tỡm hiu chung
1. Tỏc gi. T Hu tờn khai sinh l Nguyn Kim Thnh, sinh ngy 4-10-1920 ti Hi An, tnh Qung
Nam. Nhiu ti liu, sỏch bỏo thng ghi ụng sinh ti lng Phự Lai, nay thuc xó Qung Th, huyn
Qung in, tnh Tha Thiờn-Hu. ễng ó núi rừ iu ny trong cun Mt thi nh li, NXB Hi
Nh vn, 2000: Nhng thc ra tụi sinh Hi An, tnh Qung Nam, nm 1920, v ú n nm chớn
tui mi theo cha ra Hu (trang 8). ễng thõn sinh l mt nh nho nghốo, tuy khụng t v phi
cht vt kim sng bng nhiu ngh nhng li ham th v thớch su tm ca dao, tc ng. T th
nh, T Hu ó c cha dy lm th theo nhng li c. B m T Hu l con mt nh nho, thuc
nhiu ca dao, dõn ca x Hu v rt giu tỡnh thng con. M ụng mt vo nm ụng lờn 12 tui. Nm
13 tui, ụng vo trng Quc hc (Hu). Ti õy, c trc tip tip xỳc vi t tng ca Karl
Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin, Maxim Gorky qua sỏch bỏo, kt hp vi s vn
ng ca cỏc ng viờn ca ng Cng sn Vit Nam by gi (Lờ Dun, Phan ng Lu, Nguyn
Chớ Diu), Nguyn Kim Thnh sm tip cn vi lý tng cng sn. ễng tr thnh ngi lónh o
ch cht ca ũan thanh niờn Dõn ch Hu v c kt np vo ng Cng sn nm 1938. Thỏng
4 nm 1939, ụng b bt, b tra tn v giam ti nhiu nh tự min Trung nh Lao Bo, Hu, Ban Mờ
ThutThỏng 3 nm 1942, ụng vt ngc c Lay (Kon Tum), vt hng trm cõy s ng rng,
thoỏt khi s võy lựng ca k thự tỡm v hot ng bớ mt Hu Lc, Thanh Húa. Khi Cỏch mng
thỏng Tỏm bựng n, ụng l Ch tch y ban khi ngha ca thnh ph Hu, lónh o cuc Tng khi
ngha ginh chớnh quyn thnh ph quờ hng, ni u nóo ca b mỏy chớnh quyn phong kin.
Nm 1946, ụng l bớ th Tnh y Thanh Húa. Cui 1947, ụng lờn Vit Bc lm cụng tỏc vn ngh,


tuyờn hun. T ú, ụng c giao nhng chc v quan trng trong cụng tỏc vn ngh, trong b mỏy
lónh o ng v nh nc * 1948: Phú Tng th ký Hi Vn ngh Vit Nam* 1963: Phú Ch tch
Hi Liờn hip vn hc ngh thut Vit Nam* Ti i hi ng ln II (1951): y viờn d khuyt
Trung ng; 1955: y viờn chớnh thc * Ti i hi ng ln III (1960): vo Ban Bớ th * Ti i
hi ng ln IV (1976): y viờn d khuyt B Chớnh tr, Bớ th Ban chp hnh Trung ng, Trng
ban Tuyờn truyn Trung ng, Phú Ban Nụng nghip Trung ng; * T 1980: y viờn chớnh thc
B Chớnh tr; * 1981: Phú Ch tch Hi ng B trng, ri Phú Ch tch th nht Hi ng B
trng cho ti nm 1986. Ngoi ra ụng cũn l Bớ th Ban chp hnh Trung ng. Nm 1958, ụng
tham gia dp tt phong tro Nhõn vn-Giai phm ũi dõn ch ca cỏc vn ngh s min Bc. ễng
tng m nhim nhiu chc v khỏc nh Hiu trng Trng Nguyn i Quc, Trng Ban Thng
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
nht Trung ng, Trng Ban Tuyờn hun Trung ng, Trng Ban Khoa giỏo Trung ng. ễng
cũn l i biu Quc hi khoỏ II v VII. ễng mt 9h15 ngy 9 thỏng 12 nm 2002 ti Bnh vin 108
(H Ni). T Hu c Nh nc phong tng Gii thng H Chớ Minh v vn hc ngh thut (t I
1996)
1.1. V trớ ca tỏc gi trong nn vn hc: nh th ln ca nn vn hc Vit Nam hin i.
T Hu may mn gp lý tng Cng Sn v t chc ng, nờn t nng khiu thi ca, ụng ó thnh
con chim u n ca vn hc cỏch mng. Thỡ cng cú th núi: tht may cho ng, trong bui khai
sn phỏ thch y, ó cú di c mt thi s chõn ti lm nũng ct cho c nn th cỏch mng cha tng
cú tin l x mỡnh.
1.2. Phong cỏch ngh thut th T Hu
- Th tr tỡnh chớnh tr, nh th ca l sng ln, tỡnh cm ln
- Khuynh hng s thi, cm hng lóng mn
- Ging iu ngt ngo thng mn.
- Ngh thut m tớnh dõn tc.

Cỏi ti ln nht chng thanh niờn thi s ny l s say m, v cng say m. Say m nh
mt bn nng. ú cng l phm cht chin s, phm cht nh cỏch mng. Say lớ tng, say hnh ng
v sn sng chp nhn:
Dn thõn vụ l phi chu tự y
L gm k tn c, sỳng k tai V:
Vui v cht nh cy xong tha rung
Mt ting chim tu hỳ ri gia phũng giam tra mựa h, lũng ụng bng bng nh trong cn st. Cht
th p n ca mt cn say. Cn say xộ nh giam ca mt thõn tự:
Ngt lm sao, cht ut thụi
Con chim tu hỳ ngoi tri c kờu
Cht cm xỳc y l mt nt n mi trong th Vit hi y. Nú khỏc li th ngha khớ, dựng c
l giói by trung ngha ca c nhõn, nú ó mang hi hng nhng khỏt khao cỏ th, nú say m trong
cỏc chi tit thc ca i, gin d, d thy nhng tht ln lao. Th Xing xớch, Mỏu la ca T Hu
thi T y lm bng chớnh cuc i ụng: 17 tui tham gia hot ng bớ mt, 19 tui b cm tự. a
danh di cỏc bi th l tờn cỏc x lim, cỏc nh tự. Th tự, nhiu ngi ó vit. Chớ khớ, tõm huyt,
xỳc ng lũng ngi. Nhng thng l th chin s. Thy tõm hn chin s nhng ớt thy ngh thut
th. Th tự T Hu l th thi s.
2. Tỏc phm- Tp th T y
MOON.V N

2.1. V trớ:
Đây là tập thơ đầu tay đ-ợc sáng tác từ 1937 => 1946 trong thời kỳ này nhiệm vụ cách mạng tập
trung hàng đầu của dân tộc là đấu tranh giải phóng dân tộc giành lại độc lập cho đất n-ớc. Chính vì
thế tập Từ ấy của Tố Hữu cũng thể hiện nhiệm vụ cách mạng to lớn ấy bằng cách riêng của mình.
Hình t-ợng của ng-ời thanh niên cộng sản say mê lí t-ởng đ-ợc thể hiện trong suốt tập thơ. Có thể
coi tập thơ Từ ấy là tiếng hát của một ng-ời thanh niên cộng sản say mê lí t-ởng Đảng sẵn sàng chiến
- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

đấu và hiến dâng tất cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng, cho lí t-ởng của Đảng với một tinh
thần sôi nổi lạc quan của tuổi trẻ. Tập thơ Từ ấy gồm 3 phần:
+ Máu lửa: Khi Tố Hữu mới giác ngộ lí t-ởng.
+ Xiềng xích : Viết khi Tố Hữu bị bắt và giam trong nhà tù của thực dân Pháp.
+ Giải phóng: Sau khi Tố Hữu đã cùng một số đồng chí khác trốn khỏi nhà tù thực dân trở về
với hàng ngũ cách mạng và cùng với dân tộc tiến hành Cách mạng tháng Tám.
Tập thơ Từ ấy gồm có những nội dung lớn là: Tiếng reo vui của tâm hồn trẻ đang băn khoăn đi
kiếm lẽ yêu đời thì bắt gặp lí t-ởng cách mạng của Đảng và do vậy đã đ-ợc chiếu rọi trí tuệ, tâm hồn
bằng một thứ ánh sáng diệu kì, ánh sáng của lí t-ởng cộng sản :
2.1. V ni dung: iu lm nờn giỏ tr ca tp th l phm cht lý tng, ý chớ qu cm, tinh thn
hy sinh ca ngi thanh niờn yờu nc T Hu. Nc mt thỡ dự quc gia no, thi cuc no,
phm cht hng u ca cụng dõn l hy sinh cu nc. T Hu khi cha y hai mi tui c
nguyn:
ó mang dũng mỏu thm thiờn c
Phi tr ta cho mch ging nũi
Th T Hu c minh chng bng chớnh i T Hu. Nhiu phen k bờn cỏi cht. Cú phỳt cng
yu lũng. m thm t u tranh vt qua. Bi Con cỏ cht na l mt vớ d. Bi y khụng nhiu
ti th. Nhng T Hu dn: Bi y, sau nay, cỏc cu cú lm tuyn cho mỡnh, ng b!. Tụi hiu ú
l mt k nim, mt th thỏch khụng quờn ca i ụng. ễng cũn ta vo nú trong nhiu chng sau
ny ca i mỡnh.
Nh li thi n Vit Nam nhng ngy u cỏch mng y s thy T y qu l mt mựa gt bi thu.
Vi T y, T Hu thp cho c nh vn ln bn c, nim tin vo ng li vn hc cỏch mng. Vi
T y, T Hu khng nh phm cht thm m mi ca th Vit Nam
MOON.V N

2.2. V ngh thut, tp T y cú y nhng tng ng vi phong tro Th mi. Tng ng v
bỳt phỏp v tng ng ngay c vic hng cm xỳc vo cỏi Tụi cỏ th, vn l mt c trng ca
ch ngha lóng mn. Nhng cỏi tụi lóng mn T Hu ngc vi cỏi tụi ca Th mi. T Hu: Tụi ó
l con ca vn nh L em ca vn kip phụi pha L anh ca vn u em nh Khụng ỏo cm cu bt
cu b. Cỏi tụi th mi: Ta l mt, l riờng, l th nht/ Khụng cú ai bố bn ni cựng ta / Ta b i

v i cng b ta. Chớnh vỡ vy, T Hu, l ngi u tiờn mang vo th Vit Nam mt phm cht
mi: cht tr tỡnh riờng t ca ngi hnh ng. y cú s hũa trn ca i cụng v i t. Cỏi
riờng t ca nhõn vt tr tỡnh trong th T Hu l s nghip cỏch mng. T Hu ó t bỡnh: Núi cú
v
to
chuyn
nhng
thc
l
th
y!
3. Bi th T y
3.1. Xut x: Tập Từ ấy gồm 71 bài chia làm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.
Bài thơ nằm trong phần Máu lửa của tập thơ Từ ấy (1938)
3.2. Hon cnh ra i: T Hu c giỏc ng v bt u hot ng cỏch mng vo nm 1937.
Thỏng 7 - 1938 l thi im T Hu c kt np vo ng Cng sn ụng Dng. T y chớnh l
cỏi mc ỏnh du thi im ú. Sau ny, trong bi Cõu chuyn v th, T Hu vit: T y l mt
tõm hn trong tro ca tui mi tỏm, ụi mi, i theo lớ tng cao p, dỏm sng, ỏm u tranh.
3.3. B cc. Bi th c vit theo thể thơ thất ngôn. Bố cục gn gh, xinh xn vi ba kh th, trong
ú, kh th th nht c coi l gc, hai kh sau l ngn, l cnh phỏt trin ra t cỏi gc lý tng,

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
gc mt tri chõn lý y. Khổ 1: Niềm vui s-ớng, say mê khi gặp lí t-ởng của Đảng, cách mạng. Khổ
2: Nhận thức mới về lẽ sống. Khổ 3: Sự chuyển biến trong tình cảm.
3.4. Nhan ca bi th.
y: l i t phim ch vn ó c dựng rt gi cm trong thi ca: Mỡnh v ng y xa xa...Ngi
i Chõu Mc chiu sng y, Ai lờn Tõy Tin mựa xuõn y, t bui y c nhõn qun vui v...Bui y

lũng ta nghe y bn...T y thc cht l cỏch núi tt ca T giõy phỳt y, t lỳc y - mang ngha ch thi
gian, khụng xỏc nh vi ngi ngoi cuc, nhng rt c th, rừ nột vi ngi trong cuc. Vi T Hu,
cú l l giõy phỳt c ng trong hng ng nhng ngi cựng phn u vỡ mt lý tng cao p,
gn lin vi nhng k nim khụng th no quờn, ỏnh du mt bc ngot, mt du son trong cuc i .
Trong thi im c bit ny, nh th cm thy vụ cựng vui sng. Nim vui lm bin i tõm hn,
dn n s bin chuyn trong nhn thc, tỡnh cm, v cui cựng hng ti hnh ng...õy cng l
mch cm xỳc ca nhõn vt tr tỡnh c th hin qua cỏc kh th. Chỳng ta s tỡm hiu bi th da
vo mch cm xỳc ny.
II. c hiu vn bn
1/ Nim vui sng mónh lit ca nh th khi gp lớ tng ca ng
- Hai cõu u c vit theo bỳt phỏp t s, nh th k lai mt k nim khụng quờn ca i mỡnh.
Khi ú nh th mi 18 tui, ang hot ng rt tớch cc trong on Thanh niờn Cng sn Hu, c
giỏc ng lớ tng cng sn, c kt np vo ng, trong lũng trn ngp nim vui. Nim vui y c
din t nh th no? Cú phi c din t trc tip: Vui quỏ hụm nay/ Ta nhy ta bay/ gia lũng H
Ni? Khụng, õy, cm xỳc nh c nộn li, din t bng nhng hỡnh nh cụ ỳc:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một v-ờn hoa lá
Rất đậm h-ơng và rộn tiếng chim
Nng h, v mt tri (u l nhng hỡnh nh rc r m nng), kt hp vi ng t bng: ch ỏnh
sỏng xut hin t ngt, mnh m; chúi, ch sc xuyờn mnh, sc xua tan mi búng ti trc ú
cũn dy c hoc vng vt khụng gian. Bng nhng hỡnh nh n d nng h, mt tri chõn lớ, chúi
qua tim, T Hu khng nh lớ tng cỏch mng nh mt ngun sỏng mi lm bng sỏng tõm hn
nh th. Hn th, ngun sỏng y cũn l mt tri khỏc thng, mt tri chõn lớ- mt s liờn kt sỏng
to gia hỡnh nh v ng ngha: Nu mt tri ca i thng to ỏnh sỏng, hi m v sc sng thỡ
ng cng l ngun sỏng kỡ diu to ra nhng t tng ỳng n, hp l phi, bỏo hiu nhng iu
tt lnh cho cuc sng. Nhỡn chung, cỏch gi lớ tng nh vy th hin thỏi thnh kớnh, õn tỡnh.
Thờm na, nhng ng t bng (ch ỏnh sỏng phỏt ra t ngt), chúi (ch ỏnh sỏng cú sc xuyờn
mnh) cng nhn mnh ỏnh sỏng ca lớ tng ó hon ton xua tan mn sng mự ca ý thc tiu
t sn v m ra trong tõm hn nh th mt chõn tri mi ca nhn thc, t tng v tỡnh cm.

Cú ngi ó phỏt hin rt ỳng rng, mi nh th dng nh ó chn cho mỡnh mt th ỏnh sỏng
thm m riờng, vi Huy Cn ta hay gp cỏi nng ỳa tn, trong th ca Xuõn Diu ta li gp ỏnh bỡnh
minh i cựng vi nhng ờm trng lnh, cũn trong th Hn Mc t l cỏi nng chang chang nhc
nhi, l ỏnh trng tinh khit v cú lỳc ma quỏi, cũn th T Hu y nng, nhng nh th x Hu hay
núi n cỏi nng xuõn du dng. Hỡnh nh nng h bng chúi ớt khi xut hin trong thi ca. Nhng nờn
nh, õy l nng h trong lũng v mt tri chõn lý, khụng phi ỏnh sỏng bờn ngoi m l ngun
nng lng thm m phỏt sỏng, ta hng t bờn trong khin ta sỏng mt sỏng lũng, tõm hn ang
hộo hon cn cừi bng nh c truyn nha sng, tr thnh vn tõm hn ti xanh du mỏt, cõy
trỏi ngỏt hng, rớu rớt ting chim v chan hũa ỏnh sỏng.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
- Ở hai câu sau, bút pháp trữ tình lãng mạn cùng với những hình ảnh so sánh đã diễn tả cụ thể niềm
vui sướng vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản. Đó là một thế giới tràn đầy
sức sống với hương sắc của các loài hoa, vẻ tươi xanh của cây lá, âm thanh rộn rã của tiếng chim ca
hót. Đối với vườn hoa lá ấy, còn gì đáng quý hơn ánh sáng mặt trời? Đối với tâm hồn người thanh
niên đang “băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời”, còn gì đáng quý hơn khi có một lí tưởng cao đẹp soi sáng,
dẫn dắt? Tóm lại, Tố Hữu sung sướng đón nhận lí tưởng như cỏ cây hoa lá đón ánh sáng mặt trời,
chính lí tưởng cộng sản đã làm tâm hồn con người tràn đầy sức sống và mềm yêu đời, làm cho cuộc
sống của con người có ý nghĩa hơn. Nhưng Tố Hữu còn là một nhà thơ nên vẻ đẹp và sức sống mới
ấy của tâm hồn cũng là vẻ đẹp và sức sống mới của hồn thơ. Cách mạng không đối lập với nghệ
thuật, trái lại, đã khơi dậy một sức sống mới, đem lại một cảm hứng sáng tạo mới cho hồn thơ.
- Những câu thơ đẹp như tranh vẽ, náo nức như bài ca, dòng nào cũng nở bừng ra ánh sáng, thấm
đượm men say ngây ngất. Nhà thơ Tố Hữu cũng đã từng nói: “Buổi đầu đến với chủ nghĩa cộng sản,
đến với Đảng, tôi thấy đẹp tựa thiên thần . Có thể nói, Tố Hữu đã đem đến cho thi ca tiếng Việt một
chất mê say mạnh mẽ, lớn lao, không thể nào dập tắt được của một cá nhân tràn đầy nhiệt huyết, cái
cảm tình được lý trí, lý tưởng cách mạng soi sáng, một chất mê say chưa từng có trong văn học cổ,

cũng khác hẳn cái mê say của văn học lãng mạn cũng như văn học cách mạng đương thời. Lý tưởng
chung đã trở thành lẽ sống riêng lớn nhất của mình trong mối quan hệ mới .
(Bây giờ thì các em thấy những lời này có vẻ như sáo rỗng, nhưng có thấu hiểu những băn khoăn, bế
tắc của một thế hệ thanh niên trước cách mạng, mới thông cảm với phút hứng khởi chân thật đến
hồn hậu của nhà thơ.
Với Tố Hữu, trước Từ ấy là cuộc sống hoàn toàn không lối thoát:
Đâu những ngày xưa tôi nhớ tôi
Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời
Vẩn vơ theo mãi dòng quanh quẩn,
Muốn thoát, than ôi, bước chẳn rời”
( Nhớ đồng )
Đó là những tháng ngày tù đọng đến khủng khiếp mà mỗi khi nhớ lại ta không khỏi cảm thấy rùng
mình:
Đi, bạn ơi đi, biệt tháng ngày
Hoang mang không định hướng tương lai,
Buồn thiu như dưới chiều quê lặng
Giải nước mương lê xuống vũng lầy
( Đi )
Sau này, Tố Hữu đã kể lại thật xúc động những nỗi buồn đau ấy:
Vâng xin kể cùng xuân đồng chí
Chuyện riêng tư một cuộc đời bình dị
Năm hai mươi của thế kỉ hai mươi
Tôi sinh ra nhưng chưa được làm người
Nước đã mất dân đã làm nô lệ
Ôi! những ngày xưa mưa xứ Huế
Mưa sao bu ồn v ậy nỗi mưa rơi
Ngẩng đầu lên không thấy mặt trời
Đất lai láng những là nươc mắt
Có lẽ vậy thôi
MOON.V N


- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
Tụi s trụi nh con thuyn lay lt
Trờn dũng sụng mự sng
Tụi s khụ nh cõy sy bờn ng
õu dỏm c lm hoa thm trỏi ngt
Tụi s cht lng im
Nh con chim khụng bao gi c hút
Mt ting ca lnh lút cho i
Nu chm mựa xuõn y em i!
T vụ vng mờnh mụng ờm ti
Ngi ó n chúi chang nng di ....
(Cụ trớch cỏc em hiu hn tõm trng ca nh th, khi cỏc em lm bi ch nờn dựng my cõu quan
trng thụi )
Chuyn: T õy, mt chõn tri mi m ra, tụi khụng cũn l tụi na, tụi phi ng gia mi ngi,
mang sc mnh ca khi i m trc ú tụi cha h cú, tỡnh cm phi c chuyn húa thnh nhn
thc.
Ghi:
- Hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim.
Khẳng định lí t-ởng cộng sản nh- một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ.
- Hình ảnh ẩn dụ và so sánh : Hồn tôi- v-ờn hoa lá - đậm h-ơng rộn tiếng chim.
Diễn tả niềm vui s-ớng, say mê nồng nhiệt của nhà thơ khi bắt gặp lí t-ởng mới.
Nng h, v mt tri (u l nhng hỡnh nh rc r m nng), kt hp vi ng t bng: ch ỏnh
sỏng xut hin t ngt, mnh m; chúi, ch sc xuyờn mnh, sc xua tan mi búng ti trc ú
cũn dy c hoc vng vt khụng gian. Nhng nờn nh, õy l nng h trong lũng v mt tri chõn
lý, khụng phi ỏnh sỏng bờn ngoi m l ngun nng lng thm m phỏt sỏng, ta hng t bờn
trong khin ta sỏng mt sỏng lũng, tõm hn ang hộo hon cn cừi bng nh c truyn nha sng,

tr thnh vn tõm hn ti xanh du mỏt, cõy trỏi ngỏt hng, rớu rớt ting chim v chan hũa ỏnh
sỏng.
- Cú thu hiu nhng bn khon, b tc ca mt th h thanh niờn trc cỏch mng, mi thụng
cm vi phỳt hng khi chõn tht n hn hu ca nh th. Vi T Hu, trc T y l cuc sng
hon ton khụng li thoỏt: õu nhng ngy xa tụi nh tụi/ Bn khon i kim l yờu i/ Vn v
theo mói dũng quanh qun/ Mun thoỏt, than ụi, bc chng ri/ (Nh ng). ú l nhng thỏng
ngy tự ng n khng khip m mi khi nh li ta khụng khi cm thy rựng mỡnh...
Sau ny, T Hu ó k li tht xỳc ng nhng ni bun au y: Võng xin k cựng xuõn ng
chớ...
Chuyn: T giõy phỳt ny õy, mt chõn tri mi m ra, tụi khụng cũn l tụi na, tụi phi ng
gia mi ngi, mang sc mnh ca khi i m trc ú tụi cha h cú, tỡnh cm phi c
chuyn húa thnh nhn thc.
2/ Nhn thc sõu sc v l sng.
Tôi buộc lòng tôi với mọi ng-ời/
Để tình trang trải với muôn nơi/
Để hồn tôi với bao hồn khổ/
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
Trong quan nim v l sng, giai cp t sn v tiu t sn cú phn cao cỏi tụi cỏ nhõn ch
ngha. Khi c giỏc ng lớ tng, T Hu khng nh quan nim mi v l sng l s gn bú hi
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
ho gia cỏi tụi cỏ nhõn v cỏi ta chung ca mi ngi. Vi ng t buc, cõu mt l mt ngoa
d th hin ý thc t nguyn sõu sc v quyt tõm cao ca T Hu mun vt qua gii hn ca
cỏi tụi cỏ nhõn sng chan ho vi mi ngi (trm ni l mt hoỏn d ch mi ngi sng
khp ni). Vi t trang tri cõu hai cú th liờn tng tõm hn nh th tri rng vi cuc i, to ra
kh nng ng cm sõu xa vi hon cnh ca tng con ngi c th.

Hai cõu th sau cho thy tỡnh yờu thng con ngi ca T Hu khụng phi l th tỡnh thng
chung chung m l tỡnh cm hu ỏi giai cp: Cõu ba khng nh trong mi liờn h vi mi ngi núi
chung, nh th c bit quan tõm n qun chỳng lao kh. cõu bn, khi i l mt n d ch mt
khi ngi ụng o cựng chung cnh ng trong cuc i, on kt cht ch vi nhau cựng phn u
vỡ mt mc tiờu chung. Cú th hiu: khi cỏi tụi chan ho trong cỏi ta, khi cỏ nhõn ho mỡnh vo
mt tp th cựng lớ tng thỡ sc mnh ca mi ngi s c nhõn lờn gp bi.
Túm li t Hu ó t mỡnh gia dũng i v trong mụi trng rng ln ca qun chỳng lao kh,
y T Hu ó tỡm thy nim vui v sc mnh mi khụng ch bng nhn thc m cũn bng tỡnh
cm mn yờu, bng s giao cm ca nhng trỏi tim. Qua ú, T Hu cng khng nh mi lin h
sõu sc gia vn hc v cuc sng, m ch yu l cuc sng ca qun chỳng nhõn dõn.
S
lũng tụi BUC..mi ngi
tỡnh TRANG TRI.. ..trm ni
hn tụi VI..bao hn kh
C NHN
GN GI
NHN QUN RNG LN
= KHI I
Cỏi Tụi
hũa nhp vi
cỏi Ta
- Sự gắn bó hài hoà giữa cái tôi cá nhân với cái ta chung của xã hội - đặc biệt là với những ng-ời lao
động nghèo khổ.
MOON.V N

+ Buộc: ý thức tự nguyện, quyết tâm cao độ.
+ Trang trải: Tâm hồn trải rộng với cuộc đời, tạo sự đồng cảm sâu sắc.
+ Trăm nơi: Hoán dụ chỉ mọi ng-ời sống ở khắp nơi.
+ Khối đời: ẩn dụ Khối ng-ời đông đảo cùng chung cảnh ngộ, đoàn kết chặt chẽ, cùng phấn đấu
vì mục tiêu chung. Nhà thơ đã đặt mình giữa dòng đời và môi tr-ờng rộng lớn của quần chúng lao

khổ và ở đó Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình
cảm mến yêu của trái tim nhân ái.
Nh th nhn thc c iu gỡ? iu nhn thc ú c din t nh th no?
- Nhn thc c rng mỡnh phi gn bú vi mi ngi. iu ú c th hin qua mt h thng
nhng t ng biu hin cỏi tụi cỏ nhõn: lũng tụi, tỡnh tụi, hn tụi; mt h thng danh t biu ch qun
chỳng lao kh: Mi ngi, bao hn kh, khi i; v nhng ng t ch trng thỏi cm xỳc: buc,
trang tri, gn gi...tt c nh vn vớt, giao hũa, ta nh thy mt ngi trong muụn ngi, muụn
ngi che ch bao bc mt ngi, tht quõy qun gn kt. Trong cuc gp g ú, ngi chin s luụn
ch ng (Tôi buộc) vỡ ó ý thc c sõu sc l sng v mc ớch phn u ca mỡnh. Anh ó sng
ht mỡnh vi nhng kip ngi au kh c tip thờm ngh lc v sc mnh u tranh.
- ip khỳc khin nhp th thờm dn dp, thụi thỳc, quyt tõm, bn ch: mnh khi i rn ri,
khe khn mang dỏng dp nh mt li tuyờn th. Qua ú, nh th cng khng nh mi liờn h sõu
sc vi cuc sng, m ch yu l cuc sng ca qun chỳng nhõn dõn. Nh th khụng th ch l

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
khách tình si...hay ru với gió, mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây (Xuân Diệu), mà phải đứng giữa
cuộc đời, mở lòng ra mà đón lấy mọi vang động của cuộc đời mới có được niềm vui và sức mạnh.
Chuyển: Từ chuyển biến trong nhận thức, đến khổ thơ cuối, ta đã thấy có sự chuyển hóa sâu sắc
tự trong tình cảm của nhà thơ. Không phải tôi buộc lòng tôi nữa, mà tôi đã là...một người con trong
đại gia đình nhân dân rộng lớn...

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI


T Y T HU (tit 2)

3/ S chuyn bin sõu sc trong tỡnh cm : Tôi đã là con của vạn nhà/Không áo cơm, cù bất cù

CON ca vn nh -----------------TễI -----------EM ca vn kip

ANH ca vn u em nh
=> Tụi ó l thnh viờn ca i gia ỡnh, gn bú rut tht vi muụn ngi lao kh.
Trc khi c giỏc ng lớ tng, T Hu l mt thanh niờn tiu t sn. Lớ tng cng sn giỳp
nh th khụng ch cú c l sng mi m cũn vt qua tỡnh cm ớch k, hp hũi ca giai cp tiu t
sn cú c tỡnh hu ỏi giai cp vi qun chỳng lao kh. Hn th, ú cũn l tỡnh thõn yờu rut
tht. Nhng ip t l cựng vi cỏc t con, em, anh v s t c l vn (ch s lng ht sc ụng
o) nhn mnh, khng nh mt tỡnh cm gia ỡnh tht m m, thõn thit, cho thy nh th ó cm
nhn sõu sc bn thõn mỡnh l mt thnh viờn ca i gia ỡnh qun chỳng lao kh. Tm lũng ng
cm, xút thng ca nh th cũn biu hin tht xỳc ng, chõn thnh khi núi ti nhng kip phụi pha
(nhng ngi au kh, bt hnh, nhng ngi lao ng vt v, thng xuyờn dói du ma nng
kim sng), nhng em nh khụng ỏo cm cự bt cự b (nhng em bộ khụng ni nng ta phi lang
thang vt vng, nay õy mai ú). Qua nhng li th y cng cú th thy c lũng cm gin ca
nh th trc bao bt cụng, ngang trỏi ca cuc i c. Chớnh vỡ nhng kip ngi phụi pha, nhng
em nh cự bt cự b y m ngi thanh niờn T Hu s hng say hot ng cỏch mng, v h cng
chớnh l i tng sỏng tỏc ch yu ca nh th T Hu (cụ gỏi giang h trong Ting hỏt sụng
Hng, chỳ bộ i trong i i em, ụng lóo khn kh trong Lóo y t, em bộ bỏn bỏnh trong Mt
ting rao ờm,...).
n õy cú th thy, v quan im nhn thc v sỏng tỏc, bi th l tuyờn ngụn cho tp T y núi
riờng v cho ton b tỏc phm ca T Hu núi chung. Cn núi rừ: ú l quan im ca giai cp vụ
sn vi ni dung quan trng l nhn thc sõu sc v mi liờn h gia cỏ nhõn vi qun chỳng lao
kh, vi nhõn loi cn lao.
- Điệp từ: là, của, vạn
- Đại từ nhân x-ng: Con, em, anh

- Số từ -ớc lệ: vạn... nhấn mạnh và khẳng định một tình cảm gia đình đầm ấm, thân thiết, gắn bó ruột
thịt, cảm nhận sâu sắc mình là thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ, xúc động chân thành
khi nói tới những kiếp ng-ời bất hạnh, dãi dầu s-ơng gió. Mt lot nhng t ng ch quan h h hng
núi lờn c nguyn chõn thnh ca nh th mong c gia nhp vo i gia ỡnh nhõn qun rng ln.
Sau ny, dng nh cú c mt h thng hỡnh tng núi v s gn kt rut tht ny ( Xuõn Diu: tụi
cựng xng tht vi nhõn dõn tụi...; Ch Lan Viờn: ễi t quc ta yờu nh mỏu tht/ Nh m nh cha
nh v nh chng... Con gp li nhõn dõn nh nai v sui c...Cú l T Hu l ngi m u?).
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
- Ging th cng v cui cng sụi ni, say sa, dn dp. Mt lot ip t c s dng vi tn s
cao th hin ting lũng hm h ca nh th. T ó mang ging iu dt khoỏt, quyt tõm. Cỏi mi
ca T Hu l anh ó a tỡnh cm cỏch mng, lý trớ cỏch mng vo th gii cm xỳc, hng nú phỏt
trin v phớa cỏch mng.
- Vỡ sao on th trờn ta thy cỏi tụi ip li ba ln, õy li ch mt ln ng u cõu?
Phi chng cỏi tụi ó cú s húa thõn kỡ diu, nú bit n mỡnh i, chia mỡnh ra cho tt c. Vi nhng
ngi cha, ngi m, anh xin nhn lm con; vi nhng ngi anh, anh xin nhn lm em, vi nhng
ngi em, anh xin nhn lm anh, tht khiờm nhng, nhõn hu, vic nc cng l vic nh, tt c l
gia ỡnh, nhng ngi rut tht. T õy tụi khụng cũn l tụi na, tụi ó thuc v tt c, ca mi
ngi, tụi ó chuyn húa thnh cỏi ta kỡ diu mang sc mnh ca khi i m trc ú tụi cha h
bit, cha h cú... t õy nh th s xng hụ vi mi ngi theo quan h gia ỡnh m ụng mong c :
Bỏc i, m i, em i, ng bo i...Nh th Ch Lan Viờn hon ton cú lớ núi rng : ôTt c T
Hu, thi phỏp, tuyờn ngụn, nhng yu t lm ra anh cú th tỡm thy trong t bo ny, anh l nh th
ca vn nh, buc lũng mỡnh cựng nhõn loi, cú phi vỡ l ú m anh lm rt nhiu th v Ngi ?ằ (
Ta Mt trm bi th )
- So sỏnh: trong vn hc lóng mn, ta ch thy cú cỏi tụi hoc ngo ngh Ta l mt l riờng l th
nht; hoc yu ui Tụi ch l mt khỏch tỡnh si......; hoc cụ n tuyt vng l chỳng ta lc loi

dm by a.... Trong vn th yờu nc u th k ta li thy chõn dung ngi anh hựng chớ s trong
mi quan h vi v tr kỡ v: Lm trai phi l trờn i...Cũn õy, ta thy mt cỏi tụi mi m, va
cao c trong mi quan h vi muụn ngi; vn nh; nhng cỏi Khi i y khụng loi tr, che lp
con ngi cỏ nhõn m lm cho nú phong phỳ hn, mnh m hn.
III. KT LUN
1. Ni dung
- Bài thơ là tuyên ngôn về lí t-ởng của ng-ời chiến sĩ cách mạng.
- Là tuyên ngôn về nghệ thuật của một nhà thơ Cách mạngTố Hữu ( NT phi gắn bó với cuộc đời )
- Có ý nghĩa mở đầu, định h-ớng cho sự nghiệp thơ TH (Những đặc điểm bản chất nhất của thơ Tó
Hữu đ-ợc xác định rõ ngay ở bài thơ này. Đó là thi pháp thơ TH)
2. Ngh thut
Sức hấp dẫn mơi mẻ của bài thơ là ở :
+ Hình thức thơ hiện đại õy l mt bi th giu nhc iu. Th th tht ngụn vn mang õm iu
trang trng. Cỏch ngt nhp liờn tc thay i qua cỏc cõu th, vớ d T y / trong tụi / bng nng
h... Hn tụi / l mt vn hoa lỏ... Gn gi nhau / thờm mnh khi i... H thng vn cui cỏc cõu
th rt phong phỳ, cú sc ngõn vang, bi ch yu l cỏc õm m, vớ d: h - lỏ; ngi - ni - i; nh
- pha,...
+ Chủ thể trữ tình trẻ trung, tràn đầy nhiệt huyết
+ Cách cảm thụ và thể nghiệm sáng tạo.
(Giọng điệu chân thành, cảm xúc hồ hởi, náo nức, bài thơ nêu bật một quan niệm mới mẻ và nhận
thức sâu sắc về mối quan hệ giữa cá nhân và quần chúng lao khổ, với nhân loại cần lao) => TH đã
đóng góp vào việc hiện đại hoá thơ ca cách mạng. Thơ TH là gạch nối giữa thơ Mới và thơ Cách
mạng.
IV. LUYN TP
Bi tp 2 (SGK)
Gii thớch ý ca nh th Ch Lan Viờn, cú th gi ý cho HS: Bi th T y cú ý ngha m u,
nh hng cho ton b quỏ trỡnh sỏng tỏc ca T Hu. ú l hai yu t lm ra anh: thi phỏp
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98



KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
(phng thc biu hin: dựng th th truyn thng, s dng ngụn ng giu hỡnh nh, nhp iu,...),
tuyờn ngụn (quan im nhn thc v sỏng tỏc: gn bú vi qun chỳng lao kh, phn u vỡ cuc sng
hnh phỳc ca ng bo, tng lai ti sỏng ca t nc,...). Da vo phn phõn tớch bi T y
lm sng t ý gii thớch.
luyn tp s 1
Có ý kiến cho rằng Tố Hữu là nhà thơ của niềm vui lớn, lẽ sống lớn. Bng vic phõn tớch bi th
T y, hóy by t chớnh kin ca mỡnh v nhn nh trờn. (5 điểm)
1. Giới thiệu chung (0,5 điểm)
- Tố Hữu là nhà thơ lớn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam
- Bài Từ ấy ra đời năm 1938, ghi lại phút giây đầu tiên nhà thơ bắt gặp lí tởng cách mạng
2. Giải thích nhận định (0,5 điểm )
- Tố Hữu là nhà thơ cách mạng nên thơ ông nói tiếng nói của cộng đồng, dân tộc. Bởi vậy, lẽ sống và
niềm vui của Tố Hữu cũng là lẽ sống, niềm vui lớn lao, mạnh mẽ của cái Ta chung
- Đây là một nét độc đáo trong phong cách thơ Tố Hữu, mt nhn nh ỳng n.
3. Phân tích bài Từ ấy để chứng minh (3,5 điểm )
- Nhan đề: Nói đến một thời khắc đặc biệt thiêng liêng, nó tạo thành bớc ngoặt cho cuộc đời một
con ngời
- Khổ 1: Ghi lại niềm vui lớn
+ Giây phút đầu tiên đón nhận ánh sáng lí tởng cách mạng: cả trái tim và khối óc cùng bị chinh
phục
+ Tâm hồn con ngời tràn ngập ánh sáng của niềm vui, sự sống và hạnh phúc.
- Khổ 2,3 : Ghi lại lẽ sống lớn
+ Nhà thơ tự nguyện gắn cuộc đời mình với những con ngời lao khổ nhất trong xã hội
+ Nguyện sẽ chiến đấu và hi sinh vì hạnh phúc của những con ngời đau khổ ấy
4. Chủ đề tác phẩm (0,5 điểm )
- Niềm say mê, sung sớng của ngời thanh niên khi bắt gặp đợc lí tởng cách mạng
- Lời tâm nguyện sẽ gắn bó với nhân dân lao khổ.

luyn tp s 2 : Cm nhn v hai on th sau õy trong bi T y v Ting hỏt con tu...
- Tụi buc lũng tụi...
...........cự bt cự b
- Tụi gp li nhõn dõn nh nai v sui c
...cỏnh tay a
MOON.V N

M bi
Trong nhng nm thỏng du sụi la bng ca chin tranh, rt nhiu nh th ó giỏc ng chõn lý ca
ng, ca Cỏch mng Vit Nam, t ú ó cho ra i nhng bi th mang m khớ cht lý tng cỏch
mng, th hin s gn bú sõu sc ca nh th vi cuc i. Hóy cựng n vi hai on th sau õy
trong bi T y (1938) ca nh th T Hu v Ting hỏt con tu (1960) ca nh th Ch Lan Viờn
cựng cm nhn rừ iu ny .
Thõn bi (S lc v cỏch lm)
1. Ln lt phõn tớch hai kh th (Lu ý : Nu T y l mi duyờn u ca T Hu vi thi ca cỏch
mng thỡ Ting hỏt con tu cng cú th coi l khỳc hỏt say mờ ca nim bit n nhõn dõn, bit n
- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
cách mạng và kháng chiến đã đưa Chế Lan Viên từ thung lũng đau thương trở về với cánh đồng vui,
từ chân trời một người về với chân trời tất cả)
Được sáng tác sau Từ ấy hơn hai mươi năm, Tiếng hát con tàu không đơn thuần chỉ là một
bài thơ lấy sự kiện chính trị làm điểm xuất phát và tập trung thể hiện tư tưởng chủ đạo là cổ vũ động
viên thanh niên lên đường xây dựng Tổ quốc. Bài thơ còn là tấm lòng của những người gắn bó sâu
nặng nghĩa tình với nhân dân, với đất nước. Lời mời gọi lên Tây Bắc trở thành lời giục giã, lời mời
gọi những tâm hồn hãy đến với đời sống cần lao và rộng lớn của nhân dân. Từ một vấn đề thời sự,
bài thơ đã mở ra những suy tưởng về cuộc sống, về nghệ thuật .
2. So sánh
2.1. Tương đồng

- Đều là những vần thơ viết về niềm vui, niềm hạnh phúc khi được gắn bó với nhân dân.
- Đều là thể hiện tình cảm thiết tha của những nhà thơ- chiến sĩ đã thức nhận được chân lí của
cuộc đời: chỉ khi nào gắn bó máu thịt với cuộc sống của nhân dân, với số phận của dân tộc, tự
nguyện đứng trong hàng ngũ của những con người tranh đấu vì quyền lợi chung, tìm thấy lẽ sống
đúng đắn của đời mình và nghệ thuật.
- Đều là sự biểu hiện một cách chân thực cái tôi hết sức trong sáng hồn nhiên của những con
người khát khao được gắn bó với cuộc sống của nhân dân, được chiến đấu hi sinh cho lý tưởng cao
đẹp, vì hạnh phúc của toàn dân tộc
MOON.V N

2.2. Khác biệt
- Ra đời trong hai khoảng thời gian lịch sử khác biệt, lại là sản phẩm của những phong cách
nghệ thuật riêng, lẽ dĩ nhiên mỗi đoạn thơ sẽ có sắc điệu thẩm mĩ riêng, độc đáo.
+ Thơ Tố Hữu là tiếng nói hồn nhiên nhất của tình cảm, thơ Chế Lan Viên ở đoạn này vừa
tình cảm lại vừa trí tuệ.
+ Thơ Tố Hữu nghiêng về vẻ đẹp giản dị, gần gũi, thơ Chế Lan Viên lại lấp lánh sắc màu,
ngập tràn những so sánh, ẩn dụ.
+ Tố Hữu dùng thể thơ thất ngôn cổ điển, Chế Lan Viên dùng thể thơ tự do với những câu
thơ dài mang điệu nói ngập ngừng xúc động, thoảng chút nghẹn ngào ân hận vì những năm tháng vô
tình đã khép cửa phòng văn...
Kết luận: Trong mấy chục năm qua, trên đất nước đầy bão táp của chúng ta luôn diễn ra
những bước ngoặt lịch sử mà vấn đề lý tưởng cách mạng luôn luôn được đặt ra một cách gay gắt, với
mỗi người và với cả dân tộc, đặc biệt là các thế hệ thanh niên. Trong những ngày đen tối nhất dưới
ách thực dân, trong lúc nhiều thanh niên đang hoang mang giữa ngã ba đường, thì có những nhà thơ
đã mang những vần thơ tươi xanh, những vần thơ cánh lửa của lẽ sống, niềm tin, ân nghĩa đến với tất

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

cả mọi người. Đặc sắc của thơ Tố Hữu hay Chế Lan Viên trong hai đoạn thơ này không phải là
những khám phá phong phú về đời sống hiện thực, mà là sự biểu hiện một cách chân thực cái tôi hết
sức trong sáng hồn nhiên của những con người khát khao được gắn bó với cuộc sống của nhân dân,
được chiến đấu hi sinh cho lý tưởng cao đẹp, vì hạnh phúc của toàn dân tộc

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

M (CHIU TI) H CH MINH (tit 1)

M bi: Nguyn i Quc - H Chớ Minh l hai tờn khỏc nhau ca mt con ngi duy nht. ú l
Bỏc H, nh cỏch mng ln nht, nh ỏi quc v i nht, danh nhõn vn húa tiờu biu nht
ca Vit Nam v cng l mt trong nhng tỏc gia vn hc rt quan trng trong chng trỡnh
hc c chỳng ta. cỏc lp di, cỏc em ó c lm quen vi mt s tỏc phm ca HCM
(khụng di 10 tỏc phm) v vit v HCM, gi hc ny, chỳng ta s cựng n vi bi th rt
nh xinh, nhng y tỡnh li vụ cựng ln. Trc ht, chỳng ta hóy cựng vo phn th nht:
I. Tỡm hiu chung
1. Tỏc gi- Vỡ s cú bi hc riờng v tỏc gia nờn cỏc em ch cn lu tõm my iu c bn:
- Sinh thời, Hồ Chí Minh không hề có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn ch-ơng,
bởi ham muốn tột bậc của Ng-ời là "làm sao cho n-ớc nhà đ-ợc độc lập, ai cũng có cơm ăn
áo mặc, ai cũng đ-ợc học hành" (Cuộc phỏng vấn của một nhà báo n-ớc ngoài -1946). Nh-ng
trên b-ớc đ-ờng hoạt động cách mạng, Ng-ời nhận thấy văn ch-ơng có sức mạnh lớn lao, có
thể phc v sự nghiệp cách mạng của đất n-ớc, vì thế Ng-ời đã đi vào sáng tác. Nh nng
khiu ngh thut bm sinh, cụng phu hc hi, vn sng phong phỳ, Ng-ời đã để lại một sự
nghiệp văn ch-ơng ln vi phong cỏch ngh thut vụ cựng c ỏo, a dng. Trong vn
hc Vit Nam hin i, cha tng thy mt ai cú bn sc vn chng phong phỳ nh th:

ngh lun trc cụng lun trong nc v quc t thỡ cht ch, t nh, anh thộp, hựng hn; vit
vn ting Phỏp rt Phỏp, lm th ch Hỏn nhiu bi cú th t ln cựng th Tng th ng,
tuyờn truyn c ng nhõn dõn thỡ nh ca dao tc ng. Vit c nh th ch cú th l mt
nh vn hi t c tinh hoa ca nhiu nn vn húa, lm ch c nhiu th phỏp, th ti,
nhiu phong cỏch ngụn ng v loi th vn chng. Hồ Chí Minh tr thnh ngi ng-ời đặt
nền móng, mở đ-ờng cho nền văn học cách mạng, i biu duy nht cho vn hc cỏch
mng vụ sn Vit Nam trong nhng nm 20 ca th k XX, ngi ó vit hng lot nhng
truyn ngn v phúng s - chớnh lun c sc m mi tỏc phm cú th coi nh mt bn ỏn
ch thc dõn. Cũn tờn tui ca nh th H Chớ Minh gi nh n nhiu ỏng th hay, cú
nhng bi m cỏc em ó c hc t cỏc lp di: Ngm trng, i ng, Tc cnh Pc Bú,
Cnh khuya. Trong ú, Nht ký trong tự l kt tinh ngi sỏng ca phong cỏch ngh thut th
H Chớ Minh vi bỳt phỏp a dng, c ỏo.
2. Tỏc phm Nht kớ trong tự
MOON.V N

2.1. Hon cnh ra i: Tập thơ đ-ợc sáng tác trong một hoàn cảnh đặc biệt. Sau mt thi gian v
nc v cụng tỏc ti Cao Bng, thỏng 8 nm 1942, Nguyn i Quc ly tờn l H Chớ Minh lờn ng tr li Trung Quc vi danh ngha i biu ca Vit Nam c lp ng minh v Phõn b Quc
t phn xõm lc ca Vit Nam tranh th s vin tr ca th gii. Sau na thỏng tri i b, n
Tỳc Vinh, Qung Tõy (29-8), Ngui b chớnh quyn Tung Gii Thch bt giam. Gn 14 thỏng tự
(t mựa thu 29-8-1942 n đến 10 - 9- 1943), b y i vụ cựng cc kh (Sng khỏc loi ngui va
bn thỏng, Tiu ty cũn hn mui nm tri), li b gii i quanh qun qua gn 30 nh lao ca 13
huyn thuc Qung Tõy, nhng Ngi vn lm th, Ngi ó sỏng tỏc 133 bi th bng ch Hỏn ghi

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
trong mt cun s tay t tờn l Ngc trung nht ký (tc Nht ký trong tự)- Nh vy, õy l tp Nht
kớ bng th vit trong tự.
2.2. Giỏ tr ni dung

Tp Nht ký trong tự va ghi li uc mt cỏch chõn thc b mt en ti v nhem nhuc ca
ch nh tự cng nh ca xó hi Trung Quc thi Tng Gii Thch, va th hin uc tõm hn
phong phỳ, cao p ca ngui tự v i- bc chõn dung t ha con ngi tinh thn ca Ch tch
H Chớ Minh: va kiờn cung bt khut va mm mi, tinh t, ht sc nhy cm vi mi bin
thỏi ca thiờn nhiờn v lũng ngui; va ung dung t ti, ht sc thoi mỏi, tõm trớ nh bay ln
ngoi tự, va núng lũng st rut nh la t, khc khoi ngúng v t do; va y lc quan tin
tng; luụn luụn hng v bỡnh minh v mt tri hng, va trn trc lo õu, khụng bao gi nguụi
ni au ln ca dõn tc v nhõn loi. Tt c bt ngun t bn cht ca mt tõm hn yờu nuc ln,
mt tm lũng nhõn o ln, mt ct cỏch ngh s ln.
Trong hoàn cảnh nặng nề và khắc nghiệt nhất, Ngi vn ta sỏng:
+ Mt tõm hn yờu nuc ln: nhiều bài thơ trong tập Nhật kí trong tù biểu hiện lòng yêu
n-ớc thiết tha của ng-ời chiến sĩ cộng sản trong cảnh ngộ xa n-ớc (Không ngủ đ-ợc, Nhớ bạn, ốm
nặng, Việt nam có báo động theo nguồn tin xích đạo trên báo Ung Ninh 14 -11)
+ Mt tm lũng nhõn o ln: v p ca lũng nhõn ỏi, c hi sinh, chan chứa tình cảm
nhân đạo. Trong hoàn cảnh bị giam cầm tù tội, tâm hồn của Ng-ời vẫn h-ớng tới cảm thông với bao
cuộc đời lam lũ khổ đau, tủi nhục, bao con ng-ời bị đẩy vào cảnh ngộ éo le (Ng-ời bạn tù thổi sáo,
Vợ ng-ời bạn tù đến thăm chồng, Một ng-ời tù cờ bạc va chết, Cháu bé trong ngục Tân
D-ơng...). Tình cảm th-ơng yêu của Hồ Chí Minh tr-ớc hết h-ớng về phía ng-ời lao động, từ phu
làm đ-ờng đến những ng-ời nông dân lam lũ một nắng hai s-ơng (Phu làm đ-ờng, Từ Long An đến
Đồng Chính, Cảnh đồng nội...)
+ Mt ct cỏch ngh s ln: biểu hiện phong thái ung dung và tâm hồn nhạy cảm tr-ớc cái
đẹp của cảnh sắc thiên nhiên (Ngắm trăng, Giải đi sớm, Cảnh chiều hôm, Trời hửng...).
+ Trờn ht l: vẻ đẹp của tinh thần, ý chí, nghị lực v-ợt lên gian khổ khó khăn, xiềng xích
để v-ơn tới tự do (Bốn tháng rồi, Tự khuyên mình, Nghe tiếng giã gạo, Trên đ-ờng đi, Đi đ-ờng...)
Nhiều bài thơ trong Nhật kí trong tù chứa đựng những bài học về nhân sinh đạo lí cho các thế hệ
hôm nay và mai sau.
MOON.V N

2.3. Nhật kí trong tù là tác phẩm giầu giá trị nghệ thuật.
- Tập Nhật kí trong tù tr-ớc hết là cuốn Nhật kí bằng thơ nh-ng cũng cú chất kí của thơ. Ng-ời đã

bị giam cầm trong gần 30 nhà lao huyện và xã. Có thể tìm thấy những địa chỉ cụ thể từ khi bị bắt ở
Túc Vinh rồi nhập lao Tĩnh Tây bị giải đi Thiên Bảo và lần l-ợt là các nhà lao Nam Ninh, Vũ Minh,
Tân D-ơng, Lai Tân, Liễu Châu, Quế Lâm...Dọc theo các nhà lao này là những chặng đ-ờng bị áp
giải. Nhiều bài thơ hay đ-ợc viết trên những chặng đ-ờng này: Đi đ-ờng, Chiều tối, Trên đ-ờng đi,
Hoàng hôn, Giải đi sớm...Đó là những sáng tác có cảm hứng thi ca xác định, có địa chỉ cụ thể,
không thể lẫn lộn với những trạng thái cảm xúc mơ hồ khác hoặc những địa chỉ khác. Chất kí
góp phần tạo nên tính chân thực, xác thực cụ thể, khoẻ khoắn trong thơ song không hề ràng
buộc tứ thơ bay bổng. Nhiều tứ thơ đ-ợc thể hiện rất sáng tạo (Không ngủ đ-ợc, Ngắm trăng,
Nghe tiếng giã gạo, Đi đ-ờng...) nhiều hình ảnh gợi cảm từ mặt trời buổi sớm, vầng trăng trong đêm,
dòng sông chảy giữa hai bờ làng xóm, làng quê đ-ợc mùa. Thể thơ tứ tuyệt đ-ợc sử dụng thành
thục, tạo nên vẻ đẹp vừa hàm súc vừa linh hoạt tài hoa...
Mun hiu thờm v giỏ tr ND, NT ca tỏc phm, ta hóy cựng tỡm hiu hai bi th M v Lai Tõn.
- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
3. Bài thơ “Chiều tối”:
3.1. Vị trí: Bài thứ 31 của tập thơ “Nhật kí trong tù”. Đây là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Hồ
Chí Minh: không trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ nội tâm mà biểu hiện qua cách cảm nhận hình ảnh, cảnh
vật khách quan. Từng chi tiết, từng hình ảnh và mối quan hệ của chúng với nhau đều có giá trị tư
tưởng - nghệ thuật. Bài thơ thể hiện khá rõ phong cách nghệ thuật thơ HCM với sự kết hợp hài hòa
vẻ đẹp cổ điển và hiện đại.
3.2. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được gợi cảm hứng từ dặm đường thiên lí, chuyển lao từ Tĩnh
Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942.
Cảm nhận chung: Đó là một buổi chiều tối, dù đã trải qua một ngày dài gian lao, vất vả nhưng Bác
vẫn còn tiếp tục bị áp giải trên đường, những đày đoạ ban ngày vẫn chưa qua và những đày đoạ ban
đêm thì sắp tới (trước đó là bài Đi đường, sau đó là Đêm ngủ ở Long Tuyền). Vậy mà trong cả bài
thơ không hề thấy có một từ ngữ, một chi tiết, một hình ảnh nói về cảnh tù đày đau khổ, chỉ có một
khung cảnh thiên nhiên êm ả, một hồn thơ ung dung, thư thái, hướng về sự sống, hướng về ánh sáng
và niềm vui giản dị trong lao động của con người.

II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản- so sánh bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ
- Câu 2: “Cô vân” dịch thành “chòm mây” → dịch chưa sát, bản dịch làm mất đi tính chất cô độc, lẻ
loi của áng mây trên bầu trời.
+ “mạn mạn” dịch thành “trôi nhẹ” → chưa thấy được tư thế chậm chạp gợi vẻ uể oải, lững lờ không
muốn trôi của áng mây. Hình ảnh thơ trong câu cũng gợi liên tưởng đến thân phận lênh đênh trôi dạt,
nỗi buồn, nỗi cô đơn của người tù nơi đất khách quê người. Chim và mây vừa là đối tượng của niềm
thương cảm vừa là biểu hiện bên ngoài của nỗi buồn trong lòng người tù trên con đường đày ải xa
đất nước quê hương.
+ Chữ “thiếu nữ” dịch thành “cô em” chưa thật phù hợp, “Cô em”: có vẻ bỡn cợt, bông đùa; “Sơn
thôn thiếu nữ”: trân trọng, quý mến, gợi vẻ đẹp trẻ trung.
+ Dịch thừa chữ “tối” → làm mất sự kín đáo, hàm súc của ý thơ “ý tại ngôn ngoại”.
- Câu 3, 4:
+ Nghệ thuật điệp ngữ, cấu trúc câu vắt dòng: “Ma bao túc – bao túc ma hoàn”
-> Thể hiện vòng quay đều đều của cối xay ngô cũng là vòng quay của thời gian, nhịp điệu khắc khổ
gợi nghĩ đến công việc lao động vất vả, nhọc nhằn (vừa ánh lên chất thơ riêng của cảnh đời bình dị)
+ Nhịp câu 4: 4/3 chuyển thành 2/5 làm vợi đi một phần giá trị biểu đạt.
2. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
3. Bố cục
4. Đọc – hiểu theo bố cục
4.1.Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối qua cảm nhận của nhà thơ.
* Bức tranh thiên nhiên:
- Bài thơ mở ra thời gian và không gian một buổi chiều muộn nơi núi rừng. Trong muôn vàn chi tiết
có thể chọn để miêu tả cảnh chiều, có thể là hoa lạnh, chiều thưa, nắng tắt, sương sa…Người chọn
hai nét chấm phá: cánh chim và chòm mây: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ…Có điều gì đó như
buồn bã, hiu quạnh trong bức tranh cảnh vật? Phải rồi, cả thời gian và không gian đều dễ gợi buồn.
Ánh ngày đã tắt, không gian núi rừng vắng lặng, xung quanh không hề có một tiếng động, mặt đất
không một âm thanh. Chỉ hai chi tiết mà như hiện rõ linh hồn thần thái của cảnh, có gì như âm u, hiu
quạnh. Bút pháp cổ điển (dùng điểm nói diện) đã tỏ ra lợi thế đắc lực giúp nhà thơ ghi lại đôi nét
bâng khuâng này của tạo vật.

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
- Li th gi nh khụn nguụi v nhng bui chiu bun ó tng búng xung thi ca (ca dao, truyn
Kiu, th B huyn Thanh Quan, Thụi Hiu, Ph, Lớ Bch c to kớnh ỡnh sn (Mt mỡnh ngi
trờn nỳi Kớnh ỡnh) ca Lớ Bch:
Chỳng iu cao phi tn .
Cụ võn c kh nhn.
Nhng nhng cỏnh chim trong th xa u bay vo cừi vụ tn, cũn trong th Bỏc ú l cỏnh
chim ca i sng hin thc, nú bay theo cỏi nhp iu ca cuc sng: sỏng bay i kim n, ti bay
v rng tỡm chn ng. ng mõy ca Lớ Bch bay nhn tn gi cm giỏc thoỏt tc, cũn ỏng mõy trong
bc tranh cnh chiu ca Bỏc toỏt lờn cỏi v yờn ca i sng thng ngy. Cõu th hai cũn gi
nh th Thụi Hiu Ngn nm mõy trng bõy gi cũn bay (Hong Hc Lõu) v th Nguyn
Khuyn: Tng mõy l lng tri xanh ngt (Thu iu); cú iu trong th Bỏc ú khụng phi l ỏng
mõy trng ngn nm gi s vnh hng, cng khụng phi l tng mõy l lng gi khụng gian vnh
vin mang bao ni khc khoi m h ca con ngi trc cừi h khụng. õy ch l mt chũm mõy
quen thuc trờn bu tri, nú gi cm rt nhiu v cỏi cao rng, trong tro ca mt chiu thu ni nỳi
rng Qung Tõy. Vi chũm mõy y, khụng gian nh mờnh mụng vụ tn v thi gian nh ngng trụi.
Phi cú mt tõm hn tht ung dung, th thỏi thỡ ngi tự mi cú th dừi theo mt chũm mõy thong
th gia bu tri bao la. Hn th, chũm mõy nh cú hn ngi, nh mang tõm trng, nú cụ n, l loi
v lng l, lng l trụi gia khụng gian rng ln ca tri chiu, nú mang ni bun trong cnh ng
chia lỡa: cỏnh chim mi mit bay v rng xanh, chũm mõy trụi chm chm nh li gia tng
khụng. Thc ra, cõu th cú hai cỏch hiu: mõy gia tng khụng l ang yờn v trong quờ nh ca
nú hay nú khụng bit v õu? Chim mi, mõy cụ n l hai s vn ng cựng chiu, nhng chim bay
i, mõy vn lng l gia tng khụng li l vn ng trỏi chiu, trong hon cnh ca ngi tự b giam
cm ni xa x, cnh ú cng gi ni chnh lũng. Dự sao, hai cõu vn thm thớa ni bun vỡ cnh
bun v ngi bun, vỡ cỏnh chim bay v t gi nim c mong sum hp, chũm mõy n c trụi

chm chm v phớa tri xa gi thõn phn lờnh ờnh trụi dt ni t khỏch quờ ngi, vỡ khụng bit
ti bao gi nh th mi c t do nh cỏnh chim v chũm mõy trờn bu tri kia.
MOON.V N

Có sự t-ơng phản giữa cái "về" của cánh chim và cái "trôi đi" của chòm mây, giữa một nơi
chốn cố định của con chim khi mỗi chiều nó trở về tìm chốn ngủ với cái lang thang vô định của
chòm mây. Phải chăng, cỏnh chim cũng nh- ng-ời tù đang h-ớng về chỗ trú chân khi chiều buông
xuống? Câu thơ có buồn nh-ng không nặng nề, ảo não mà nhẹ nhàng, thanh thoát, vẫn thanh
thản nh- chòm mây trôi nhẹ kia vậy.
- Hai cõu th va th hin cỏi nhỡn tinh t trc cnh vt, tm lũng trỡu mn vi thiờn nhiờn, va th
hin bn lnh kiờn cng ca ngi chin s. Bi nu khụng cú ý chớ v ngh lc, khụng cú phong
thỏi ung dung t ch v s t do hon ton v tinh thn thỡ khụng th cú nhng cõu th cm nhn
thiờn nhiờn tht sõu sc v tinh t nh th trong hon cnh khc nghit ca tự y.
- im nhỡn: T di lờn cao, con ngi ta sinh ra khụng phi kộo lờ trong xing xớch, m tung
cỏnh trờn bu tri. Khi cha th tung cỏnh, hóy t vt lờn chớnh mỡnh, NKTT ó ghi li bao cuc
vt ngc tinh thn ca Bỏc. Hng v phớa bu tri, búng ti s ng dn v phớa sau bn. V qu
thc, vt lờn trờn cnh ng ca ngi tự, tay b trúi git cỏnh khuu, chõn xing xớch, Ngi vn t
c phỳt t do ni tõm th hn theo mt ỏng mõy trụi, mt cỏnh chim chiu. Cnh t nú ó mang
ch hn ngi. V qua ú, ngi ta nhn ra bc chõn dung t ha ca nhõn vt tr tỡnh.
* Nhõn vt tr tỡnh:

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
+ Phong thái ung dung tự chủ và sự tự do hoàn toàn về tinh thần (nhịp điệu khoan thai, đĩnh đạc,
mang vẻ đẹp cổ điển).
+ Tâm hồn: Hòa nhập với thiên nhiên; luôn chắt chiu ghi lấy vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất, sẵn
lòng đồng cảm với vạn vật. Đằng sau vẻ đẹp nơi đất khách quê người ẩn chứa tâm sự yêu nước thầm
kín, Người cộng sản thực hiện sứ mệnh đấu tranh cho dân tộc mình đang bị đọa đầy dẫu đi trên đất

Bắc lòng vẫn hướng về Nam.
+ Tinh thần lạc quan vượt lên trên hoàn cảnh;
+ Bản lĩnh kiên cường, ý chí và nghị lực, tinh thần của người chiến sĩ.
=> Tiểu kết: Đề tài, hình ảnh quen thuộc, bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình. Bức tranh thiên nhiên
lúc chiều tối thật đẹp và khoáng đạt mang đậm màu sắc cổ điển mà vẫn ánh lên vẻ hiện đại.
4.2. Hai câu thơ sau: Bức tranh đời sống con người.
Chuyển y: Tha thiết với thiên nhiên nhưng điều Người quan tâm hơn vẫn là cuộc sống mồ hôi cơm
áo của người dân lao động. Tứ thơ chuyển điểm nhìn từ bầu trời xuống mặt đất, bức tranh thiên
nhiên đã trở về neo đậu nơi đời sống thường ngày. Nỗi buồn man mác qua đi, niềm vui và hơi ấm
hiện về trong ánh lửa hồng ấm áp.
* Bức tranh đời sống:
- Hai câu thơ cuối có sự chuyển đổi của tứ thơ:
+ Điểm nhìn: trên trời → mặt đất.
+ Thời gian: chiều muộn → tối.
+ Không gian: rộng (núi rừng) → hẹp (xóm núi).
+ Hình ảnh: thiên nhiên → con người lao động.
→ Hình ảnh con người lao động trở thành điểm nhấn của bức tranh. Khác hẳn hình ảnh ngư tiều
canh mục trong văn chương cổ mang tính ước lệ, cũng không phải những thiếu nữ khuê các tựa cửa
chờ chồng… Đó là hình ảnh người lao động vất vả nhưng tự do, khoẻ khoắn, trẻ trung, tràn đầy sức
sống, con người không bị thiên nhiên rộng lớn che lấp mà hiện lên ở cận cảnh, tưởng như nhìn thấy
cánh tay, động tác, gương mặt ửng hồng, giọt mồ hôi lấm tấm của thiếu nữ xay ngô. Nếu trong bai
câu đầu, cảnh vật hiện ra trong những nét vẽ chấm phá, phần nào mang tính chất ước lệ cổ điển thì
hình ảnh người phụ nữ lao động ở đây lại được gợi tả một cách cụ thể, sinh động như một bức tranh
hiện thực. Chính nét vẽ đời thường ấy làm cho bài thơ thêm dáng vẻ hiện đại, hơn thế, trong sự hình
dung về cự li, khoảng cách với cánh chim và chòm mây (ở viễn cảnh), hình ảnh cô gái xay ngô, hình
ảnh con người (ở cận cảnh) nổi bật lên như là trung tâm của bức tranh thiên nhiên. Khung cảnh yên
ả, bình dị, hoạt động con người là tiêu điểm bức tranh, khiến nó trở nên sống động, âm điệu thơ
chính là âm điệu cuộc đời.
- Người đã quên cảnh ngộ đau khổ của mình để cảm nhận cuộc sống của nhân dân. Sự quan tâm, tình
thương của Bác tới những người lao động nghèo (sự làm việc nặng nhọc được biểu hiện qua âm

điệu khắc khổ của lời thơ). Câu thơ thứ ba miêu tả chân thật, giản dị đời sống hằng ngày, vất vả mà
nên thơ, đơn sơ mà trang trọng.
- Bài thơ từ bức tranh thiên nhiên chuyển sang bức tranh đời sống, từ cảnh trời mây chim
muông chuyển sang cảnh con người và lại là con người lao động - đấy là xu hướng vận động trong
cấu trúc của bài thơ. Cảnh sống lao động bình dị càng trở nên đáng quý; đáng trân trọng biết bao
giữa núi rừng chiều tối âm u, heo hút. Nó đem lại cho người đi đường lúc chiều hôm chút hơi ấm của
sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động của con người. Những chữ ma bao túc ở cuối
câu 3 được điệp vòng ở đầu câu 4 bao túc ma hoàn đã tạo nên sự nối âm liên hoàn, nhịp nhàng như
diễn tả cái vòng quay không dứt của động tác xay ngô - qua đó có thể thấy cô gái thật chăm chỉ,
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
kiên nhẫn, cần mẫn với công việc của mình. Không gian rộng mở ban đầu ngày càng được thu nhỏ
lại: từ cảnh trời mây bao la đến cảnh cô gái xay ngô và cuối cùng là cảnh bếp lửa hồng. Đồng thời,
câu thơ cũng xác định rõ hơn sự vận động của thời gian, nói như GS Lê Trí Viễn: “Nguyên văn
không nói đến tối mà tự nhiên nói đến: thời gian trôi dần dần theo cánh chim và làn mây, theo những
vòng xoay của cối ngô, quay quay mãi, “ma bao túc bao túc ma hoàn...” và đến khi cối xay dừng lại
thì lô dĩ hồng, lò đã rực hồng, tức trời tối, trời tối thì lò rực lên”. Như vậy, bếp lửa của cô gái xay ngô
đã hồng lên, nghĩa là buổi chiều êm ả đã kết thúc để bước vào đêm tối, nhưng không phải đêm tối
lạnh lẽo, âm u mà là đêm tối ấm áp, bừng sáng bời ngọn lửa hồng. Thành quả lao động nặng nhọc đã
đọng thành niềm vui, ánh sáng. Nếu hình dung cả bài thơ là một bức tranh thì chính cái chấm lửa
đỏ mà người nghệ sĩ tài hoa chấm lên đó đã mang lại thần sắc cho toàn cảnh, dường như nó làm
tăng thêm niềm vui và sức mạnh cho người đang cất bước trên đường xa.
Cô gái, bếp lửa gợi tới cảnh gia đình, ngô hạt xay xong, bếp đỏ hồng lại gợi tới công việc, sự nghỉ
ngơi và sum họp - thấp thoáng trong nhưng hình ảnh ấy như có một ước mơ thầm kín về mái ấm gia
đình của người đang lưu lạc xa nhà, xa đất nước quê hương. Đó là tâm hồn nhà cách mạng đã vượt
lên hoàn cảnh khắc nghiệt để đồng cảm với niềm vui đời thường. Bài thơ đã vận động từ ánh chiều

âm u, tăm tối đến ánh lửa rực hồng, ấm áp, từ nỗi buồn đến niềm vui. Nó cho thấy cái nhìn tràn đầy
niềm lạc quan yêu đời và tình yêu thương nhân dân của một con người “Nâng niu tất cả, chỉ quên
mình” (Tố Hữu, Theo chân Bác).
Về nghệ thuật:
- Điệp vòng: “ma bao túc” – “bao túc ma”:
+ Diễn tả vòng quay của chiếc cối xay ngô; nặng nề, vất vả, nhưng vẫn ánh lên chất thơ của đời
thường.
+ Nhịp điệu lao động cần mẫn;
+ Vòng quay của thời gian, không gian;
+ Đem lại cho người đi đường lúc chiều hôm chút hơi ấm của sự sống.
- Chữ “hồng” được xem là nhãn tự của bài thơ, nơi hội tụ ánh sáng, sự ấm áp và ý nghĩa toàn bài:
+ “hồng” - của ánh lửa lò than hiện thực nơi cô gái đang xay ngô;
+ “hồng” - màu hồng của sự ấm áp, sum vầy, kín đáo gợi niềm khát khao sum họp. Phải chăng trong
ánh lửa ấy có cả bóng hình của những mế, những o chốn quê nhà? Trên con đường mùa đông dằng
dặc trong chuyến lưu đày về Mikhailopxcôie, Puskin cũng nhớ về một Nhi na bên lò lửa đỏ…ảnh
ngọn lửa hồng giữa đêm đen cuộc sống thật giàu sức khơi gợi. Nhưng đây còn là màu của niềm tin,
hi vọng luôn cháy trong tim Bác …
+ “hồng” – màu hồng của niềm tin tưởng, sự lạc quan
→ Chữ “hồng” rực sáng cả bài thơ vừa làm cho bức tranh chiều tối trở nên sáng hơn vừa sưởi ấm
người tù thi sĩ trên con đường giải lao lạnh lẽo, cô đơn. Qua đây, ta nhận ra:
* Vẻ đẹp tâm hồn tác giả:
+ Tâm hồn lạc quan, yêu đời; yêu vẻ đẹp trong lao động;
+ Ý chí, nghị lực phi thường;
+ Tình yêu thương nhân dân, nâng niu tất cả chỉ quên mình.
+ Cốt cách nghệ sĩ.
=> Tiểu kết: Bằng thủ pháp điệp vòng, lấy sáng tả tối, tác giả cho ta thấy bức tranh lao động hiện ra
thật gần gũi, thân thương.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98



KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

MỘ (CHIỀU TỐI) – HỒ CHÍ MINH (tiết 2)
III. Tổng kết.
1. Nội dung:- Qua bức tranh cảnh vật thấy được những nét đẹp tâm hồn của một nhà thơ chiến sĩ:
lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống, phong thái ung dung tự chủ và niềm lạc quan,
nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt, tối tăm.
2. Nghệ thuật:- Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển ở thể thơ tứ tuyệt hàm súc, hình ảnh đậm tính ước lệ,
tượng trưng, bút pháp gợi tả, chấm phá, cốt ghi lấy linh hồn của tạo vật. Tính hiện đại thể hiện ở việc
miêu tả con người như là trung tâm của bức tranh thiên nhiên, ở mạch thơ vận động hướng về sự
sống và ánh sáng.
IV. Luyện tập:
1. Phân tích bài thơ Chiều tối ở tập Nhật kí trong tù để làm nổi bật những nét đẹp trong tâm hồn tác
giả Hồ Chí Minh.
Phân tích bài thơ Chiều tối ở tập Nhật kí trong tù để làm nổi bật những nét đẹp trong 5,0
tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh.
Vài nét về tác giả, tác phẩm
- Hồ Chí Minh là người chiến sĩ, nhà cách mạng vĩ đại đồng thời là nhà thơ, nhà văn lớn 0,5
của dân tộc
- Chiều tối (Nhật ký trong tù) được viết trên đường giải lao hết sức gian truân nhọc nhằn
nhưng qua bài thơ, ta vẫn có thể nhận ra những nét đẹp trong tâm hồn thi sĩ Hồ Chí Minh
Phân tích bài thơ (3 điểm)
- Hai câu thơ đầu thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha và thái độ đồng cảm sẻ chia của Hồ 1,0
Chí Minh với thiên nhiên tạo vật vùng sơn cước lúcchiều buông. Cánh chim mỏi mệt
(quyện điểu) và chòm mây lẻ loi (cô vân) vừa là đối tượng của niềm thương cảm, vừa là
biểu hiện bên ngoài của nỗi buồn trong lòng người tù trên con đường đày ải, xa đất nước
quê hương.
- Sự chuyển cảnh ở hai câu sau cho thấy lòng yêu thương con người, yêu cuộc sống sâu sắc 1,0

của Hồ Chí Minh. Người nói về hình ảnh cô gái xóm núi xay ngô với biết bao cảm xúc trìu
mến. Bác hiểu nỗi nhọc nhằn vất vả của người lao động (cụm từ ma bao túc được lặp lại
theo trật tự đảo ngược ở câu 3 và câu 4 góp phần biểu đạt ý này) nhưng đồng thời tác giả
cũng nhìn thấy nét đẹp và chất thơ riêng ở những cảnh đời bình dị (điều ít gặp trong thơ cổ
điển)
- Ánh hồng của lò than được nhắc tới ở cuối bài (qua chữ hồng - nhãn tự của bài thơ) cho 1,0
thấy tâm trạng Bác chuyển từ buồn sang vui. Qua đó, ta hiểu được niềm lạc quan đáng quí
của nhà cách mạng. Rõ ràng, trong bất cứ hoàn cảnh nào Hồ Chí Minh cũng luôn hướng
tới phần tươi sáng của cuộc đời
1,0
Khái quát về những nét đẹp trong tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh
- Bác rất yêu thiên thiên, luôn dạt dào cảm xúc thi ca
- Bác yêu thương và gắn bó với cuộc sống con người (nhất là cuộc sống người lao động)
- Luôn lạc quan, tin tưởng vào tương lai, vào xu thế vận động tích cực của sự vật.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
Đánh giá chung
- Chiều tối là một bài thơ hay trong tập Nhật ký trong tù.
- Chiều tối thấm đượm tình yêu con người, yêu thiên nhiên của người chiến sĩ - thi sĩ Hồ
Chí Minh.

0,5

Câu 3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: Nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ vừa có nét
cổ điển (bút pháp chấm phá, ước lệ với những thi liệu xưa cũ) vừa có nét hiện đại (bút pháp tả thực
sinh động với những hình ảnh dân dã đời thường). Ở đây chủ yếu là gợi tả chứ không phải là miêu tả,

cho nên tính chất cô đọng, hàm súc rất cao. Ngôn ngữ trong bài thơ được sử dụng rất linh hoạt và
sáng tạo. Một số từ ngữ vừa gợi tả vừa gợi cảm (quyện điểu, cô vân). Biện pháp điệp vòng ở câu 3 và
câu 4. Chữ hồng được coi là chữ thần. Hoàng Trung Thông viết: “Chữ hồng trong nghệ thuật thơ
Đường người ta gọi là “con mắt của thơ” thi nhãn) hoặc là “nhãn tự” (chữ có mắt), nó sáng bừng lên,
nó cân lại, chỉ một chữ thôi, với hai mươi bảy chữ khác dầu nặng đến mấy đi chăng nữa. Với chữ
hồng đó, có ai còn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa đâu, mà chỉ thấy màu đỏ đã nhuốm lên
cả bóng đêm, cả thân hình, cả lao động của cô gái đáng yêu kia”
2. Đề thi ĐH khối C- 2004: Anh/chị hãy phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) và bài thơ Giải đi sớm
(Tảo giải) ở tập Nhật kí trong tù (Ngục trung nhật kí) để làm nổi bật những nét đẹp trong tâm hồn tác
giả Hồ Chí Minh.

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

LAI TÂN – HỒ CHÍ MINH

Giới thiệu bài
Cách 1: Hơn 70 năm đã trôi qua kể từ khi Nhật kí trong tù ra đời, nhưng ngày nay đọc lại, chúng
ta vẫn không khỏi ngỡ ngàng trước giá trị vượt thời gian của nó. Đúng như nhà thơ Hoàng Trung
Thông từng viết:
Con đọc trăm bài trăm ý đẹp
Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh
Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình
(Đọc thơ Bác)
Ở các lớp dưới, các em đã được học các bài Vọng nguyệt (ngắm trăng); Tẩu lộ (Đi đường); và

giờ học trước là Mộ (Chiều tối) và phần nào đã cảm nhận được cái tình bát ngát mênh mông đó
của Bác. Giờ học ngày hôm nay, chúng ta cùng đến với bài thơ Lai Tân để thấy một nét đẹp khác
nữa trong con người Hồ Chí Minh, đó là chất thép, chất trí tuệ trong một đòn đánh quan tham
giữa ngục tù…
MOON.V N

Cách 2: - Bị bắt ở thị trấn Thiên Bảo, sau đó Bác bị đưa trở lại giam Tĩnh Tây, đúng 10-10, Quốc
khánh Trung Hoa dân quốc, lại bị giải đến Thiên Bảo. Trước đó là bài Đi đường, sau đó là Đêm ngủ
ở Long Tuyền: Đôi ngựa ngày đi chẳng nghỉ chân, đêm gà năm vị lại thường ăn, thừa cơ muỗi rệp
xông vào đánh, mừng sáng nghe oanh hót xóm gần. Đến Thiên Bảo: 53 cây số một ngày…hố xí đợi
ngày mai. Cay đắng uất ức như thế, bài thơ như Chiều tối vẫn ra đời…NKTT quả là một câu chuyện
kì lạ.
- Nhưng không chỉ là lạ trong bức chân dung tự họa qua những trang Nhật kí tâm tình mang bút
pháp hướng nội, Nhật kí trong tù còn lạ ở những trang Nhật kí thế sự mà chỉ bằng vài nét biếm họa
thần tình mang bút pháp hướng ngoại, tác giả đã lột tả được cả bộ mặt xã hội đen tối thời kì Tưởng
Giới Thạch mà bề ngoài là bốn phương phẳng lặng mà kì thực là đủ bão giông sấm chớp đùng đùng
bên trong. Hãy cùng đến với bài thơ tứ tuyệt được viết bằng bút pháp châm biếm đặc sắc- Bài thơ
Lai Tân.
II. Bài thơ Lai Tân
1. Xuất xứ, vị trí của bài thơ: Bài 97 của NKTT (Tính cả bài đề từ? Mai) Trước đó, bài 94: Đến
nhà lao Thiên Giang: 1-12; Bài 95: Đáp xe lửa đi Lai Tân; Cuốc bộ mấy mươi ngày vất vả, Hôm
nay được bước lên xe hỏa. Dù rằng chỉ ngồi trên đống than, Sang gấp mấy lần khi cuốc bộ. Bài 96:
Một người tù liều mạng nhảy xuống xe trốn, chạy chừng nửa dặm, lại bị bắt lôi về. Bài 97: Lai Tân
(Nam Trân dịch). Bài 98: Đến Liễu Châu 9-12. Bác đã ở tù được hơn 100 ngày. Nhan đề các bài thơ
là tên các xà lim, các nhà tù, chứ không phải cảnh trí thiên nhiên thơ mộng.

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

2. Hoàn cảnh ra đời: Tháng 12 năm 1942 (Cuối năm 1942). Lúc này, phát xít Nhật đang xâm lược
Trung Quốc, từ đầu năm 1940 đã chiếm 15 thành phố của 533 huyện, trong đó có nhiều vùng thuộc
Quảng Tây. Nhưng Lai Tân có vẻ vẫn là một địa phương yên bình!
3. Bố cục
- Ba dòng thơ đầu: Bức tranh nhà tù.
- Dòng thơ cuối cùng: Thái độ của tác giả.
4. Đọc hiểu văn bản
4.1. Bức tranh nhà tù (Ba dòng thơ đầu)
- Bút pháp tự sự thuật, kể về ba nhân vật với ba sự việc mà tác giả tai nghe mắt thấy
“Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc- “Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ”
Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh- Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền
Chong đèn huyện trưởng làm công việc- “Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự”
- Những dòng thơ điềm tĩnh tưởng như đơn thuần chỉ là tự sự, với kiểu cấu trúc câu lặp lại: Chủ ngữvị ngữ- Mỗi người một việc, thật là ổn định trật tự với quy củ nề nếp được phân nhiệm rõ ràng.
Guồng máy hành chính huyện Lai Tân từ xưa đến nay vẫn quay đều quay đều, như một bộ phim
quay chậm, lặng lẽ như một màn kịch câm. Có gì đâu mà rộn? Hãy để ý nhìn kĩ xem từng việc.
+ Ban trưởng (quan lại coi tù ở trong nhà tù- chức danh trong ngạch trại giam): Đánh bạc! Không
phải đánh ngẫu hứng cho vui, mà đánh ngày ngày, thường xuyên, liên tục, ngày nào cũng vậy!
Đây là một chuyện lạ bởi trong xã hội Trung Quốc thời bấy giờ đánh bạc là trọng tội. Hồ Chí Minh
đã từng viết về chuyện đánh bạc này trong “Nhật ký trong tù”: “đánh bạc ở ngoài quan bắt tội”
(Đánh bạc); “Một người tù cờ bạc vừa chết” vì phạm tội đánh bạc bị tra tấn hành hạ dã man “Thân
anh da bọc lấy xương, khổ đau đói rét hết phương sống rồi, hôm qua còn ngủ bên tôi, hôm nay anh
đã về nơi suối vàng”. Thế mà ban trưởng lại chuyên đánh bạc- Người có trách nhiệm thi hành pháp
luật lại có hành vi phạm tội trắng trợn nhất.
+ Cảnh trưởng: (cảnh sát trưởng thi hành pháp luật) tham lam ăn tiền của phạm nhân. “Cảnh trưởng
tham thôn giải phạm tiền”. Tham thôn: tham lam, nuốt chửng: kiếm ăn quanh- nhẹ quá! Lần tiền vào
những người trót sa chân vào trại giam, những kẻ cùng đường, cặn đáy của xã hội, bòn rút những
đồng cuối cùng của họ. Xót xa thay, những người chịu trách nhiệm thực thi pháp luật lại vi phạm luật
pháp một cách trắng trợn nhất!
Trong “Nhật ký trong tù”, Hồ Chí Minh đã có nhiều bài thơ ghi lại bộ mặt xã hội Trung Quốc thời
Tưởng Giới Thạch. Một cảnh nổi bật của bọn quan lại thời bấy giờ là nạn ăn hối lộ. Chúng đặt ra đủ

cách đủ điều để bóc lột tù nhân. Lệ thường tù mới đến/ Phải ngủ cạnh cầu tiêu/ Muốn ngủ cho ngon
giấc/ Anh phải trả tiền nhiều. (Lữ quán)- Bài số 77. 65: Cấm hút thuốc: Hút thuốc nơi này cấm gắt
gao/ Thuốc anh nó tịch bỏ vào bao. Nó thì kéo tẩu tha hồ hút/ Anh hút còng đây ghé tay vào; “vào
nhà lao phải trả tiền đèn, tiền Quảng Tây vừa đúng sáu nguyên” nếu không thì “mỗi bước anh đi mỗi
bước phiền”. Nhưng là cảnh sát trưởng mà còn trấn lột bòn mót của tù nhân từng đồng là hành động
bẩn thỉu, thật đúng là chó cắn áo rách.
- Với hai câu thơ trên, tác giả đã lôi ra hai nhân vật quan lại trong và ngoài tù để chỉ mặt vạch tên
những kẻ chà đạp lên pháp luật. Qua đó, nhà thơ đã khái quát hóa cái đại loạn của nhà tù và xã hội
Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch.
- Sau khi đưa ra ánh sáng đám quan chức làm bậy ở ngoài xã hội, nhà thơ đi đến việc giới thiệu
hình ảnh quan chức đứng đầu huyện Lai Tân. Huyện trưởng nhìn qua thì cũng rất nghiêm túc, trách
nhiệm.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
“Chong đèn huyện trưởng làm công việc- “Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự”
Tên huyện trưởng được tác giả giới thiệu là đang làm việc công “biện công sự” và làm rất cần mẫn.
Làm cả ngày cả đêm đến lúc phải chong đèn để làm công việc. Thế mà ban trưởng cảnh trưởng làm
loạn mà huyện trưởng vẫn không hề biết.
- Huyện trưởng chong bàn đèn làm công việc- Nhóm dịch giả NKTT lần thứ nhất không lí giải được,
đành hỏi đại sứ quán Trung Quốc, được tùy viên văn hóa Đại sứ trả lời là quan lại thời đó không làm
gì cả, chỉ hút thuốc phiện. Không yên tâm, trong công văn của Viện Văn học ngày 4-2-1960, Viện
trưởng Đặng Thai Mai xin ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bác đã dùng bút chì xanh đỏ gạch ba
chữ: hút thuốc phiện và thay bằng hai chữ “Làm việc” (Văn nghệ số 46 ngày 18 tháng 11 năm 2006)
(Dẫn theo Trần Duy Thanh- Cảm thụ tác phẩm Văn học Việt Nam, Thơ Kịch Chương trình 11-12
NXB ĐH Quốc gia HN 2014, trang 64). Như vậy, theo logic thì ở đây có sự mâu thuẫn: thần thiêng
nhờ bộ hạ, thượng bất chính, hạ tất loạn. Hắn ta làm quan mà để cho thuộc hạ dưới quyền ngang

nhiên vi phạm pháp luật trắng trợn, như vậy, cái sự làm công việc- việc công của hắn ta càng tố cáo
thái độ vô trách nhiệm, có mắt như mù, hoặc cố tình mù, nhắm mắt làm ngơ để bảo kê cho đàn em
ngang nhiên phạm luật ngay trước mũi ngài. Hành vi mang tính nghịch lí của hai viên chức cấp thấp
đã góp phần làm sáng tỏ hành động của viên chức cấp cao: bề ngoài, hắn tỏ ra mẫn cán, chuyên tâm,
đêm đêm thao thức duyệt công văn, nhưng thực chất, hắn làm gì thì không ai biết!: Quan liêu? Bảo
kê? Mẫn cán? Cách nói mỉa mai chua chát? Nơi vùng sáng đôi khi lại là nơi tối nhất. Bóng tối ở ngay
dưới chân nến, nơi ta không ngờ nhất.
- Chỉ là những câu kể việc một cách khách quan, nhưng người ta lại thấy một thực trạng về căn nhà
Lai Tân dột từ nóc. Phải có kẻ đánh bạc, ăn tiền thì huyện trưởng mới có thể làm công việc để bộ
máy vận hành một cách trơn tru như thế! Lời mỉa mai thật kín đáo, ý nhị và sâu sắc. Ba nhân vật đều
là cấp trưởng, những người phải chịu trách nhiệm cao nhất.
- Ba câu chấm phá kể việc một cách khách quan, những việc làm khác nhau nhưng lại giống nhau ở
sự đồi bại, thối nát diễn ra ngay khi quốc gia hữu sự, cả đất nước đang nghiêng ngửa dưới gót giày
ngoại xâm.
- Xét về mặt cấu trúc, không nên coi ba câu ngang nhau, như vậy sẽ thu hẹp chủ đề: phê phán những
thói hư tật xấu của bọn quan lại ở Lai Tân lúc bấy giờ. Có nhà nghiên cứu cho rằng, hai câu đầu là
tầng trệt, câu sau vút lên thành gác, thành lầu thơ. Chủ đề của Lai Tân phải là lên án thái độ và hành
động vô trách nhiệm của nhà cầm quyền ở Lai Tân mà cũng là của Trung Quốc lúc bấy giờ => Giá
trị khái quát rộng lớn và sâu sắc.
4.2. Câu kết: Bức tranh xã hội- Thái độ của tác giả
Lai Tân y cựu thái bình thiên
- Trong con mắt huyện trưởng thì huyện Lai Tân của hắn vẫn “thái bình” như xưa và hắn tự hào về
cái thái bình đó hay đây là câu thể hiện rõ nhất thái độ mỉa mai của tác giả? Khi viết hai chữ này, tác
giả đã làm bật lên một tiếng cười châm biếm sâu cay. Nhà thơ Hoàng Trung Thông đã bình luận về
hai chữ “thái bình” này rất đúng “Ở đâu đánh giặc thì cứ đánh, còn đất trời Lai Tân này thì vẫn thái
bình như muôn thuở. Một chữ thái bình mà xâu táo lại bao nhiêu việc làm trên vốn là chuyện muôn
thuở của xã hội Trung Quốc còn giai cấp bóc lột thống trị. Chỉ một chữ ấy mà xé toang tất cả sự thái
bình dối trá nhưng thực sự là đại loạn bên trong.” Kiều
+ Trong nghệ thuật thơ Đường thể tứ tuyệt, câu cuối thường được gọi là cảnh cú- “nó kêu lên, làm
rung chuyển những câu khác, bài thơ vốn phẳng lặng bỗng ngân vang, bỗng giục giã, bỗng gây nên

những xúc động đặc biệt” (Hoàng Trung Thông).
+ Thủ pháp chơi chữ trào phúng (Mĩ mà xấu, Bại tướng Vét mỡ lợn đã cút về nước mẹ Hoa Kì, Tay
lo rồi chân cũng lo; Túc Vinh mà để ta mang nhục) Lai Tân- Y cựu- Như cũ- Từ bao đời rồi như thế,
trì trệ, lạc hậu, bảo thủ, mọi việc nhận hối lộ, đánh bạc ăn tiền, bắt người vô tội, chẳng có gì là lạ! Tất
cả vẫn nề nếp. Tiếng cười mỉa mai lạnh mà sắc như những làn roi quất! Đòn đánh quan tham giữa
ngục tù kín mà sâu. Chỉ một chữ Thái Bình- nhãn tự- mà xé toang tất cả sự dối trá, đại loạn ở bên
trong. Trong lúc đất nước có chiến tranh, tráng sĩ đua nhau ra mặt trận mà ở nơi này, cả guồng máy
thống trị cứ ăn, cứ chơi, cứ hút, cứ điềm nhiên vô sự!
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
+ Thái độ châm biếm, mỉa mai: Với nghệ thuật dùng từ và đối nghĩa, tác giả chỉ rõ cảnh thái bình giả
tạo, một xã hội suy đồi đã tồn tại rất lâu ở nơi này
Bài thơ là bức tranh thu nhỏ của xã hội Trung Quốc với lũ quan lại đồi bại, tham nhũng quan liêu qua
nghệ thuật trào phúng đặc sắc. Chỉ bốn câu nói về những việc cụ thể ở một huyện lị trên đường từ
Nam Ninh đến Quế Lâm, ngôn từ, giọng điệu làm nên bức biếm họa với những chuyện ngược đời,
nhà thơ đã phơi bày thực chất bộ mặt của bộ máy quan cai trị. Theo ý kiến của một số học giả như
Phương Lựu, Phan Ngọc, HCM còn đem đến cho lịch sử thi ca thể loại thơ tứ tuyệt tự sự chưa từng
có trong thơ Đường- Sức khái quát lớn lao, sâu sắc của Lai Tân cùng một số bài khác trong NKTT có
thể coi là một sự cách tân về thể loại.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Cách chọn nhân vật, lựa sự kiện, nghệ thuật đưa tin, tính chất báo chí.
- Cách tạo điểm nhấn ở cuối mỗi câu và ở câu cuối của bài.
- Nghệ thuật châm biếm mỉa mai đặc sắc. Nhà thơ đã diễn giải nội dung theo sự nâng tầng, nâng cấp
từ chỗ quan nhỏ là ban trưởng đến quan lớn hơn là cảnh trưởng đến quan lớn hơn nữa là huyện
trưởng và càng lên cao thì càng hư hỏng thối nát. Chữ “thái bình” ở cuối bài làm vỡ òa ra tiếng cười

châm biếm làm bung phá cái bộ mặt xấu xa của tầng lớp quan lại.
2. Ý nghĩa văn bản
Bài thơ “Lai Tân” chỉ đưa ra ba hình ảnh tiêu biểu cho bọn quan lại thời bấy giờ của Trung Quốc như
là ban trưởng, cảnh trưởng, huyện trưởng nhưng nhà thơ đã khái quát hóa được cái bộ mặt thực của
giai cấp thống trị thời Tưởng Giới Thạch, vừa tham lam vừa vô trách nhiệm. Đó là thực trạng đen tối,
thối nát của xã hội tưởng như êm ấm tốt lành.
IV. Hướng dẫn học bài
MOON.V N

Sự đa dạng trong bút pháp nghệ thuật của Hồ Chí Minh qua bài thơ Chiều tối và Lai Tân.

- hotline: 04.32.99.98.98


×