Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án ngữ văn 7 bài 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.54 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 7/9/2015
Ngày dạy: 7B: 10/9; 7A: 12/9/2015
Ngữ văn: Bài 4 - Tiết 15

ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
* Mức độ cần đạt
- HS hiểu được khái niệm đại từ,các loại đại từ tiếng Việt
- HS có kĩ năng nhận biết, đặt câu có sử dụng đại từ; áp dụng giải bài tập
- HS có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- HS hiểu, ghi nhớ được khái niệm đại từ, các loại đại từ.
2. Kĩ năng:
- Có ý thức sử dụng đại từ trong nói và viết. Biết vận dụng đặt câu có sử dụng
đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
II. Rèn luyện kĩ năng sống:
1. Kĩ năng ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng đại từ phù hợp tình huống
giao tiếp.
2. Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh
nghiệm về cách sử dụng đại từ.
III. Chuẩn bị
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Trả lời câu hỏi SGK.
III. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
- Quy nạp, phân tích, thực hành, trao đổi đàm thoại.
- Thảo luận nhóm bàn
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức: (1p).
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
GV treo bảng phụ ghi bài tập:


H: Đánh dấu vào trước các từ láy trong số những từ sau:
hoa hồng
máu mủ
þ đo đỏ
þ mát mẻ
þ hồng hào
þ long lanh
þ xanh xao
Có mấy loại từ láy ? chỉ rõ ?
- Hai loại từ láy: từ láy hoàn toàn: đo đỏ
từ láy bộ phận : 4 từ còn lại.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Hoạt động 1: Khởi động
- GV nêu ví dụ:
+ Nó là cây văn nghệ của trường.

T/g
1p

1

Néi dung chÝnh


+ Ai làm cho bể kia đầy - Cho ao kia
cạn cho gầy cò con.
"Nó, ai" thuộc từ loại nào? chúng ta
sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm

Mục tiêu: - HS hiểu được thế nào là
đại từ ; có mấy loại đại từ.
9p
HS đọc BT SGK tr 54-55. Chú ý các
từ in đậm.
H: Từ “nó” trong đoạn văn a, b chỉ ai?
Chỉ vật gì?
HS HĐCN trình bày, chia sẻ
GV nhận xet
* H: Nhờ đâu em biết được nghĩa của
hai từ “nó” trong hai đoạn văn này?
HS HĐCN trình bày, chia sẻ TG: 1p
(Nhờ những từ ngữ đi kèm trước và
sau).
H: Từ thế ở đoạn văn 3 trỏ sự việc gì?
HS HĐCN trình bày, chia sẻ
H: Vì đâu em xác định được điều đó?
HS HĐCN trình bày, chia sẻ
(Nhờ câu trước nó)
H: Từ “ai" trong bài ca dao dùng để
làm gì?
HS HĐCN trình bày, chia sẻ
GV: Để hỏi
* H: Qua bốn ví dụ em thấy các từ in
đậm được dùng làm gì?
HS HĐCN trình bày, chia sẻ
- Các từ: nó, thế dùng để trỏ về người,
sự việc.
- Từ ai : dùng để hỏi.
Gọi là đại từ

H: Các từ in đậm giữ vai trò gì trong
câu?
a. CN
c. phụ ngữ
b. phụ ngữ
d. chủ ngữ
H: Tìm đại từ. Cho biết chức vụ của
đại từ?
GVkết luận
H: Em hiểu thế nào là đại từ?
Chức vụ cú pháp của đại từ?
- HS đọc ghi nhớ

I. Thế nào là đại từ
1. Bài tập

a. nó - trỏ người: em tôi
b. nó - trỏ sự vật: con gà

- Từ thế : Trỏ việc chia đồ chơi.

- Từ ai: để hỏi.

- Vai trò cú pháp: CN,VN, phụ ngữ.

2. Ghi nhớ ( SGK)
- Đại từ dùng để trỏ người, sự vật...
2



H: Tìm một đại từ và đặt câu với đại
từ đó?
HS HĐCN trình bày, chia sẻ
VD: Đã ba ngày rồi mà nó chưa về.

- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai
trò...
II. Các loại đại từ
1. Đại từ để trỏ
a. Bài tập

HS đọc bài tập SGK
- Tôi đã nói rồi mà nó không chịu 10p
nghe
- Mớ rau này bao nhiêu tiền?
- Bạn đang học Tiếng Việt tớ cũng thế
-> hoạt động
H: Các đại từ tôi, tao, tớ… trỏ gì?
HS HĐCN trình bày, chia sẻ
Đại từ tôi, tao, tớ : trỏ người, vật
GV: nhận xét
H: Các đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì?
HS HĐCN trình bày, chia sẻ
Bao nhiêu, bấy nhiêu: số lượng.
GV: nhận xét
H: Đại từ vậy, thế trỏ gì? Đặt câu?
HS HĐCN trình bày, chia sẻ
Vậy, thế: trỏ hoạt động, tính chất.
GV: nhận xét
VD: Bạn đang học Tiếng Việt tớ cũng

thế
-> hoạt động
VD: Nam lười học Mai cũng vậy. ->
t/c
H: Đại từ thường dùng để trỏ cái gì?
HS HĐCN trình bày, chia sẻ
Đại từ để trỏ dùng để trỏ người,
vật, trỏ số lượng, trỏ hoạt động, tính
chất, sự việc.
HS đọc ghi nhớ SGK
H: Lấy một ví dụ về đại từ và đặt câu.
HS cho ví dụ, nhận xét.

b. Ghi nhớ ( SGK)
- Đại từ để trỏ dùng để...

GV sử dụng bảng phụ ghi bài tập.
- HS đọc bài tập.
1. Ai là tác giả truyện Kiều?
2. Lớp 7B có bao nhiêu học sinh?
3. Có việc gì thế?
4. Bạn nói sao?
H: Hãy chỉ ra các đại từ?
HS HĐCN trình bày, chia sẻ
(ai, bao nhiêu, thế, sao)
H: Các đại từ này dùng để hỏi về cái
gì?

2. Đại từ dùng để hỏi
a. Bài tập


Các đại từ : ai, bao nhiêu, thế, sao:
Dùng để hỏi người, hỏi số lượng, hỏi
hoạt động
3


HS HĐCN trình bày, chia sẻ
HS đọc ghi nhớ.

b. Ghi nhớ (SGK tr - 56)
- Đại từ để hỏi dùng để:
+ Hỏi về người, sự vật
+ Hỏi về số lượng
+ Hỏi về hoạt động, tính chất sự việc

GV khái quát 2 loại Đại từ và đưa bài
tập.
KNS: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về
cách sử dụng đại từ. GV treo bảng phụ
bài tập nhanh:
*H. Chọn đại từ thích hợp điền vào
chỗ trống trong đoạn văn và cho biết
loại đại từ, chức vụ của đại từ ?
Ai, nó, chúng tôi, thế, sao, bao
nhiêu
HS HĐCN trình bày, chia sẻ
Lớp 7B luôn ý thức tốt về việc học.
(Ai) cũng tự mình trau dồi kiến thức,
CN

không ngừng học hỏi, phấn đấu vươn
lên để đạt kết quả cao nhất. Vì (thế)
CN
mà các lớp khác luôn lấy đó làm
gương để noi theo. Cuối năm không
biết (bao nhiêu) là học sinh được
tuyên
PN
dương khen thưởng.
Hoạt động 3: Luyện tập
III. Luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để
làm bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
16p
Thảo luận nhóm bàn, TG: 3p
1. Bài tập 1
Báo cáo, điều hành, chia sẻ
a.
- GV nhận xét, sửa, bổ sung.
Ngôi
Số ít
Số nhiều
1
Tôi, tao, tớ Chúng tôi
2
Mày, mi,
Chúng bay
bay
3

Nó, hắn, y Chúng nó, họ
b. mình1: ngôi 1 -> người nói
mình2: ngôi 2
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS hoạt động cá nhân- chia sẻ

2. Bài tập2
VD: - Ngày mai cô sang nhà cháu
4


GV nhận xét, bổ sung.

nhé.
- Ông ơi ông vớt tôi nao...

GV lưu ý: Trong tiếng việt, một số
danh từ chỉ quan hệ họ hàng thân
thuộc như cô, dì, chú, bác…, chỉ chức
vụ: bí thư, chủ tịch…, chỉ nghề
nghiệp: bác sĩ, cô giáo….thường được
dùng để xưng hô -> gọi là đại từ lâm
thời.
HS đọc yêu cầu bài tập
GV gọi hs lên bảng thực hiện bài tập
HS nhận xét.
GV nhận xét, KL.

3. Bài tập 3: Đặt câu
a. Cả lớp, ai cũng được cô khen.

b. Hoa nói bao nhiêu, các bạn nói lại
bấy nhiêu.
c. Sao mai anh đến chứ?

- GV hướng dẫn hs thực hiện bài 4,5

Bài tập 4: Đối với các bạn cùng lớp,
cùng lứa tuổi em nên xưng hô ntn cho
lịch sự ? Gần gũi, thân mật mà vẫn
giữ được sắc thái biểu cảm.
Có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự
không? Nên ứng xử ntn đối với hiện
tượng đó?
Bài tập 5: So sánh sự khác nhau về
số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ
xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô
trong ngoại ngữ?
Từ xưng hô tiếng Việt đa dạng và có
giá trị biểu cảm cao.

4. Củng cố: (3p)
- Đưa bài tập nối cột A với cột B sao cho phù hợp
* H: Đại từ gồm những loại nào?
HS HĐCN trình bày, chia sẻ, TG: 2p
GV: treo b¶ng phô lËp “bản ®å t duy" vµ yêu cầu HS thuyết minh theo sơ đồ.
Đại từ
Trỏ
người, sv

số

lượng

Hỏi
hđ.
t/c

Người
sv

số
lượng

5. Hướng dẫn học bài: (2p)
- Học các ghi nhớ, làm BT 4,5.
- Chuẩn bị: “Luyện tập tạo lập văn bản”
+ Lập dàn ý cho đề bài trong sgk.
5

hoạt động, tính chất


6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×