Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án vật lý 6 tuần 29 30 31 32 33 34 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.98 KB, 16 trang )

Trường THCS Giục Tượng
Ngày 3/03/2012

Tuần 29
Tiết 29
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

I. MỤC TIÊU:
1-Kiến thức :- Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
-Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
2- Kỹ năng: Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất
rắn.
3. Thái độ: yêu thích môn học, nghiêm túc, tích cực tham gia xây dựng bài

II CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị cho giáo viên: một giá đỡ thí nghiệm, một kiềng đun và lưới đốt, hai kẹp vạn năng, một cốc đun, một
nhiệt kế chia độ tới 100oC, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, khăn lau, một bảng treo có kẻ ô vuông.
Chuẩn bị cho học sinh: một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ tập học sinh để vẽ đường biểu diễn.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài mới
2.. Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu thí
nghiệm về sự nóng chảy: (H 24.1). Dùng đèn cồn đun nước và theo
– Giáo viên giới thiệu cách làm thí dõi nhiệt độ của băng phiến. khi
nghiệm, kết quả và trạng thái của
nhiệt độ băng phiến lên tới 60oC
băng phiến.
thì cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ
và nhận xét về thể (răn hay lỏng)


của băng phiến vào bảng theo
dõi.
Ghi cho tới nhiệt độ của băng
phiến đạt đến 86oC ta được bảng
24.1.
Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí
nghiệm.
– Hướng dẫn học sinh vẽ các trục: – Học sinh vẽ đường biểu diễn
trục thời gian, trục nhiệt độ.
vào giấy kẻ ô theo hướng dẫn của
– Cách biểu diễn các giá trị trên
giáo viên.
các trục: trục thời gian bắt đầu từ
– Trục nằm ngang là trục thời
phút 0, còn trục nhiệt độ bắt đầu từ gian, mỗi cạnh của ô vuông nằm
nhiệt độ 60oC.
trên trục này biểu thị 1 phút.
– Cách xác định một điểm biểu
– Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ ứng
diễn trên đồ thị.
với thời gian đun ta được đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng
– Cách nối các điểm biểu diễn
phiến khi nóng chảy.
thành đường biểu diễn.
– Nối các điểm xác định nhiệt độ
– Tổ chức thảo luận ở lớp về các
ứng với thời gian đun ta được
câu trả lời của học sinh.
đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt

Căn cứ vào đường biểu diễn học
độ của băng phiến khi nóng chảy.
sinh trả lời các câu hỏi sau đây:
C1: Nhiệt độ băng phiến thay đổi
C1: Nhiệt độ tăng dần.
thế nào? Đường biểu diễn từ phút
Đoạn thẳng nằm nghiêng.
0 đến 6 là đường thẳng nằm
nghiêng hay
nằm ngang.
C2: Nhiệt độ nào băng phiến bắt
C2: Nóng chảy ở 80oC, thể rắn và
đầu nóng chảy?Băng phiến tồn tại lỏng.

NỘI DUNG
I. Sự nóng chảy:

1. Phân tích kết quả thí nghiệm.

C1: Nhiệt độ tăng dần.
Đoạn thẳng nằm nghiêng.
C2: Nóng chảy ở 80oC, thể rắn
và lỏng.


ở thể nào?
C3: Trong suốt thời gian nóng
chảy nhiệt độ của băng phiến có
thay đổi không? Đường biểu diễn
từ phút thứ 8 đến 11 là nằm

nghiêng hay nằm ngang?
C4: Khi băng phiến đã nóng chảy
hết thì to thay đổi như thế nào?
Đường biểu diễn từ phút thứ 11
đến 15 là nằm ngang hay nằm
nghiêng?
Hoạt động 3: Kết luận
C5: Chọn từ thích hợp trong khung
điền vào chỗ trống.
* Tích hợp bảo vệ môi trường:
- Do sự nóng lên của trái đất mà
băng ở hai cực tan ta làm mực
nước biển dâng cao.Mực nước
biển dâng cao có nguy cơ nhấn
chìm nhiều khu vực đồng bằng
ven biển trong đó có đồng bằng
sông Hồng và đồng bằng sông
Cửu Long của Việt Nam.
- Để giảm tác hại của mực nước
biển dâng cao, các nước trên thế
giới cần có kế hoạch cắt giảm
lượng khí thải gây hiệu ứng nhà
kính.
- Vào mùa đông ở các xứ lạnh có
băng tuyết. băng tan thu nhiệt làm
cho nhiệt độ môi trường giảm
xuống. khi gặp thời tiết như vậy
cần có biện pháp giữ ấm cho cơ
thể.


C3: Nhiệt độ không thay đổi.
Đoạn thẳng nằm ngang.

C4: Nhiệt độ tăng.
Đoạn thẳng nằm nghiêng.

a. Băng phiến nóng chảy ở 80oC,
nhiệt độ này gọi là nhiệt độ
nóng chảy băng phiến.
b. Trong thời gian nóng chảy,
nhiệt độ băng phiến không thay
đổi.

C3: Nhiệt độ không thay đổi.
Đoạn thẳng nằm ngang.
C4: Nhiệt độ tăng.
Đoạn thẳng nằm nghiêng.

2. Rút ra kết luận:
. Băng phiến nóng chảy ở 80oC,
nhiệt độ này gọi là nhiệt độ
nóng chảy băng phiến.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt
độ băng phiến không thay đổi.

3/Củng cố bài:
– Băng phiến nóng chảy ở bao nhiêu oC.? 800C
– Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến như thế nào? Rắn và lỏng
4/Hứơng dẫn về nhà :
-Học thụôc bài và phần ghi nhớ

-Xem trước nội dung về sự đông đặc trong sách giáo khoa.
-Bài tập về nhà: bài tập 24 – 25.1 (Sách bài tập).
5/ Bổ sung


Trường THCS Giục Tượng
Ngày 12/03/2012

Tuần 30
Tiết 30

Bài 25: SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1/Kiến thức - Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc
2/Kỹ năng- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đông đặc.
- Vận dụng được kiến thức về quá trình chuyển thể của sự nóng chảy và đông đặc để giải thích một số hiện tượng thực tế.
3. Thái độ: yêu thích môn học, nghiêm túc, tích cực tham gia xây dựng bài

II. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: một giá đỡ thí nghiệm, một kiềng đun và lưới đốt, hai kẹp vạn năng, một cốc đun, một nhiệt kế chia
độ tới 100oC, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, khăn lau, một bảng treo có kẻ ô vuông.
-Học sinh: một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ tập học sinh để vẽ đường biểu diễn.
III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu kết luận về sự nóng chảy của băng phiến? (7đ) trong súôt thời gian nóng chảy băng phíên tồn tại ở thể nào?
(3đ)
2. Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH

NỘI DUNG
Hoạt động 1(2’): Tổ chứ tình
huống học tập
II. Sự đông đặc:
Em có dự đoán gì sẽ xảy ra đối
Tuỳ học sinh trả lời
1. Dự đoán:
với băng phiến khi không đun nóng
và để nguội dần.
Hoạt động 2(3’): Giới thiệu thí
nghiệm về sự đông đặc.
– Giáo viên lắp ráp thí nghiệm về sự Lắng nghe, quan sát giáo viên
nóng chảy của băng phiến.
lắp ráp thí nghiệm
– Giáo viên giới thiệu cách làm theo
dõi nhiệt độ và trạng thái của băng
phiến trong quá trình để băng phiến
nguội đi
Hoạt động 3: ( 15’)
Phân tích kết quả thí nghiệm.
2. Phân tích kết quả thí nghiệm:
a. Đun băng phiến cho đến 90oC rồi Lắng nghe- quan sát kết quả thí
tắt đèn cồn.
nghiệm
b. Lấy ống thí nghiệm đựng băng
phiến ra khỏi nước nóng và để cho
băng phiến nguội dần.
Khi nhiệt độ giảm đến 86oC thì bắt
Quan sát và ghi kết quả thí
đầu ghi nhiệt độ và thể của băng

nghiệm
phiến trong thời gian quan sát.
Giáo viên hướng dẫn vẽ đường biểu
diễn:
+ Trục nằm ngang là trục thời gian
mỗi cạnh của một ô vuông nằm trên
trục này biểu thị 1 phút.
+ Trục thẳng đứng là nhiệt độ, mỗi cạnh ô
vuông nằm trên trục này biểu thị 1oC. góc


ca trc nhit ghi 60oC, gc ca trc thi
gian l 0 phỳt.
Tr li cỏc cõu hi sau:
C1:Ti nhit no thỡ bng phin
bt u ụng c?
C2: Trong cỏc khong thi gian sau
dng ca ng biu din cú nhng
c im gỡ:
T phỳt 0 n phỳt th 4?
T phỳt 4 n phỳt th 7?
T phỳt 7 n phỳt th 15?
C3: Trong cỏc khong thi gian sau
nhit ca bng phin thay i
nh th no?
T phỳt 0 n phỳt th 4?
T phỳt 4 n phỳt th 7?
T phỳt 7 n phỳt th 15?
Hot ng 4(7): Rỳt ra kt lun
C4: Chn t thớch hp trong khung

in vo ch trng. (Sỏch giỏo
khoa).
a. Bng phin ụng c , nhit
ny gi l nhit ụng c
ca bng phin.
Nhit ụng c ca bng phin
. nhit núng chy.
b. Trong sut thi gian ụng c,
nhit bng phin..
Hot ng 5(15): Vn dng
C5: Hỡnh 25.1 v ng biu din
s thay i nhit theo thi gian
khi núng chy ca cht no?
C6: Trong vic ỳc ng, cú nhng
quỏ trỡnh chuuyn th no ca ng?

C7: Ti sao ngi ta dựng nhit
c nc ỏ ang tan lm mc
o nhit .
* Tích hợp môi trờng:
a) Do sự nóng lên của Trái
Đất mà băng ở hai địa cực
tan ra làm mực nớc biển
dâng cao ( tốc độ dâng
mực nớc biển trung bình
hiện nay là 5 cm/10 năm).
mực nớc biển dâng cao có
nguy cơ nhấn chìm nhiều
khu vực đồng bằng ven


C1: Nhit 80oC.

C2:
T phỳt 0 n phỳt th 4 l on
thng nm nghiờng.
T phỳt 4 n phỳt th 7 l on
thng nm ngang.
T phỳt 7 n phỳt th 15 l
on thng nm nghiờng.
C3:
Gim.
Khụng thay i.
Gim.

a. (1)80oC(2) bng

b. khụng thay i.

C1: Nhit 80oC.
C2: ng biu din t phỳt 0
n phỳt th 4 l on thng
nm nghiờng.
ng biu din t phỳt 4 n
phỳt th 7 l on thng nm
ngang.
ng biu din t phỳt 7 n
phỳt th 15 l on thng nm
nghiờng.
C3:
T phỳt 0 n phỳt th 4:

Gim.
T phỳt 4 n phỳt th 7:
Khụng thay i.
T phỳt 7 n phỳt th 15:
Gim.
3. Rỳt ra kt lun:
Bng phin ụng c 80oC,
nhit ny gi l nhit
ụng c ca bng phin.
Nhit ụng c ca bng
phin bng nhit núng chy.
Trong sut thi gian ụng c,
nhit bng phin khụng thay
i.
4/ Vn dng

C5: Nc ỏ.

C5: Nc ỏ.

C6: t th rn sang th lng.
ng lng ụng c t th lng
sang th rn

C6: ng núng chy, t th rn
sang th lng khi nung trong lũ
ỳc. ng lng ụng c t th
lng sang th rn khi ngui
trong khuụn ỳc.
C7:Vỡ nhit ny l xỏc nh

v khụng i trong quỏ trỡnh
nc ỏ ang tan.

C7:Vỡ nhit ny l xỏc nh
v khụng i trong quỏ trỡnh
nc ỏ ang tan.


biển trong đó có đồng
bằng sông Hồng và đồng
bằng sông Cửu Long của
Việt Nam.
BP: ể giảm thiểu tác hại
của việc mực nớc biển dâng
cao, các nớc trên thế giới
( đặc biệt là các nớc phát
triển) cần có kế hoạch cắt
giảm lợng khí thải gây hiệu
ứng nhà kính (là nguyên
nhân gây ra tình trạng Trái
Đất nóng lên).
b) Nớc có tính chất đặc
biệt: khối lợng riêng của nớc
đá (băng) thấp hơn khối lợng
riêng của nớc ở thể lỏng (ở
40C, nớc có trọng lợng riêng lớn
nhất).
Nội dung: vào mùa đông,
ở các xứ lạnh khi lớp nớc phía
trên mặt đóng băng có khối

lợng riêng nhỏ hơn khối lợng
riêng của lớp nớc ở phía dới,
Vì vậy.lớp băng ở phía trên
tạo ra lớp cách nhiệt, cá và
các sinh vật khác vẫn có thể
sống đợc ở lớp nớc phía dới lớp
băng.
3. Cng c bi(3)
S chuyn t th rn sang th lng gi l gỡ? ->s núng chy.
S chuyn t th lng sang th rn gi l gỡ? -> s ụng c
Phn ln cỏc cht núng chy hay ụng c mt nhit nh th no? -> xỏc nh,
Nhit ú gi l nhit gỡ? ->núng chy,
Nhit núng chy ca cỏc cht khỏc nhau cú ging nhau khụng?->thỡ khỏc nhau.
Trong thi gian núng chy (ụng c) nhit ca vt cú thay i khụng? khụng thay i.

Núng chy nhit xỏc nh

Rn

ụng c nhit xỏc nh

Lng

4. Hng dn v nh
Hc sinh hc thuc phn ghi nh.
Bi tp 2425.6 sỏch bi tp.
5/B sung

------------------------------------------------------------------------------------------Trng THCS Gic Tng
Ngy 17/03/2012


Tun 31
Tit 31
Bi 26: S BAY HI S NGNG T

I. MC TIấU:
1. Kin thc:


-

Nhận biết được hiện tượng bay hơi , sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng . Tìm được thí
dụ thực tế về những nội dung trên .
- Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc .
- Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ , gió và mặt thoáng lên tốc độ
bay hơi .
2. Kĩ năng: Biết giải thích một số hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong khi quan sát và xử lí kết quả.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Một giá đỡ thí nghiệm .
-Một kẹp vạn năng .
-Hai đĩa nhôm nhỏ .
-Một cốc nước .
-Một đèn cồn .
-Hình vẽ 26.1 SGK / 80
III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY
1/Kiểm tra bài cũ: (5’)

Nêu kết luận về sự đông đặc của băng phiến? (7đ) trong súôt thời gian đông đặc băng phíên tồn tại ở thể nào?
(3đ)
2/Bài mới:

Đặt vấn đề: Các chất có thể tồn tại ở cả 3 thể: rắn, lỏng, khí và cũng có thể chuyển hoá từ thể này sang
thể khác. Hiện tượng xảy ra như thế nào nếu một chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi?
Học sinh tìm thí dụ về sự bay hơi .
Vậy mọi chất lỏng đều bay hơi .
Thế nào là sự bay hơi ?
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Quan sát hiện
tượng bay hơi và rút ra nhận xét
về tốc độ bay hơi. (10’)
Giáo viên hướng dẫn học sinh
quan sát các hình 26.2, 26.3, 26.4
để nhận xét.
C1: Quần áo vẽ ở hình A2 khô
nhanh hơn vẽ ở hình A1. Chứng tỏ
tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố
nào?
C2: Quần áo hình B1 khô nhanh
hơn B2.
C3: Quần áo hình C2 khô nhanh
hơn C1.
Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
Hoạt động 2: Rút ra kết luận (5’)
C4: Chọn từ thích hợp trong khung
để điền vào chỗ trống.
: – Nhiệt độ càng cao (hoặc thấp)

thì tốc độ bay hơi càng lớn (nhỏ).
– Gió càng mạnh (hoặc yếu) thì
tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc
nhỏ).
– Diện tích mặt thoáng của chất
lỏng càng lớn (hoặc nhỏ) thì tốc độ
bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).
Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm
tra dự đoán.(8’)
Cho học sinh thí nghiệm quan sát
tốc độ bay hơi của nước.

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

NỘI DUNG
I. Sự bay hơi:
1. Nhớ lại những điều đã học

Học sinh quan sát hiện tượng các
tranh vẽ trong SGK.
C1: Nhiệt độ.

2. Sự bay hơi nhanh hay chậm
phụ thuộc vào những yếu tố:
nhiệt độ, gió, diện tích mặt
thoáng.

C2: Gió.
C3: Mặt thoáng.
Nhiệt độ.

Gió.
Diện tích mặt thoáng.
C4:
cao (hoặc thấp); lớn ( hoặc nhỏ)
Mạnh( hoặc ỵếu); lớn ( hoặc nhỏ)
Lớn ( hoặc nhỏ)

Quan sát hiện tượng- trả lời câu
hỏi

3. Rút ra kết luận:
- Nhiệt độ càng cao (hoặc thấp)
thì tốc độ bay hơi càng lớn
(nhỏ).
– Gió càng mạnh (hoặc yếu)
thì tốc độ bay hơi càng lớn
(hoặc nhỏ).
– Diện tích mặt thoáng của
chất lỏng càng lớn (hoặc nhỏ)
thì tốc độ bay hơi càng lớn
(hoặc nhỏ).
4/ Thí nghiệm kiểm chứng


C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện
C5: Diện tích mặt thoáng hai đĩa
C5: Diện tích mặt thoáng hai
tích lòng đĩa như nhau?
bằng như nhau.
đĩa bằng như nhau.

C6: Tại sao phải đặt hai đĩa cùng
C6: Để loại trừ tác động của gió.
C6: Để loại trừ tác động của
một phòng không có gió?
gió.
C7: Tại sao phải hơ nóng một đĩa? C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt
C8: Cho biết kết quả thí nghiệm.
độ.
C7: Để kiểm tra tác động của
-Giáo viên gợi ý học sinh thí
C8: Nước ở đĩa bị hơ nóng bay hơi nhiệt độ.
nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi
nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng.
C8: Nước ở đĩa bị hơ nóng bay
phụ thuộc vào: gió, mặt thoáng ở
hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối
nhà.
chứng.
Hoạt động 4: Vận dụng. (15’)
5. Vận dụng:
C9: Tại sao khi trồng chuối hay
C9: Để giảm bớt sự bay hơi làm
C9: Để giảm bớt sự bay hơi
trồng mía người ta phải phạt bớt
cây ít bị mất nước.
làm cây ít bị mất nước.
lá?
C10: Nắng và có gió.
C10: Nắng và có gió.
C10: Người ta cho nước biển chảy

vào ruộng muối. Thời tiết thế nào
thì thu hoạch muối nhanh. Tại sao?
* Tích hợp bảo vệ môi trường:
- Không khí có độ ẩm cao ảnh
hưởng đến sản xuất, làm cho kim
laoị chóng bị ăn mòn, đồng thời
cũng có thể làm cho dịch bệnh dể
phát sinh. Nhưng độ ẩm quá thấp
cngx ảnh hưởng đến sức hkảo con
người và gia súc, làm cho nước
bay hơi nhanh gây khô hạn, ảnh
hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
- ở ruộng lúa thường thả bèo hoa
dâu vì ngoài chất dinh dưỡng mà
bèo cung cấp cho ruộng lúa, bèo
còn che phủ ruộng, hạn chế sự bay
hơi.
- Tăng cường trồng cây xanh và
giữ cho ao hồ trong sạch.
3/ Củng cố bài:
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Nhiệt độ, gió, mặt thoáng.
4/ Hướng dẫn về nhà :
-Học thụôc bài và phần ghi nhớ
-Làm bài tập về nhà: 26.27.1 và 26.27.2.
-Xem trước nội dung bài tiếp theo. Bài 27: sự bay hơi-sự ngưng tụ ( tiếp theo)
5/.bổ sung

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

.



Trường THCS Giục Tượng
Ngày 24/03/2012

Tuần 32
Tiết 32
Bài 27: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ.
- Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
- Thực hiện được thí nghiệm trong bài và rút ra được kết luận.
- Sử dụng đúng thuật ngữ: Dự đoán, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể … sang thể …
2. Kĩ năng: Biết giải thích một số hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong khi quan sát và xử lí kết quả.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Hai cốc thủy tinh giống nhau.
- Nhiệt kế.
- Nước có pha màu.
- Khăn lau khô.
2. Học sinh: xem trước bài và trả lời câu hỏi chuẩn bị trứơc ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
– Tốc độ bay hơi của một số chất lỏng phụ thuộc các yếu tố nào?(7đ)
– Sửa bài tập: 26.27.1 (3đ)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

Hoạt động 1: Trình bày dự đoán và
làm thí nghiệm về sự ngưng tụ:(10’)
H: Thế nào là dự bay hơi?
Thế nào là sự ngưng tụ?

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi
là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến
thành chất lỏng là sự ngưng. Ngưng
tụ là quá trình ngược với bay hơi:

LỎNG

Em hãy dự đoán về nhiệt độ giảm thì
thì hiện tượng gì xảy ra?
* Làm thí nghiệm kiểm tra.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách bố
trí và tiến hành thí nghiệm. thảo luận
về các câu trả lời ở nhóm. Cho học sinh
theo dõi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quan
sát hiện tượng ở mặt ngoài của hai cốc nước
và trả lời các câu hỏi sau:
Hoạt động 2: trả lời câu hỏi: (15’)
C1: Có gì khác nhau giữa cốc thí
nghiệm và cốc ở ngoài đối chứng.
C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt
ngoài của cốc thí nghiệm? hiện tượng
này có xảy ra với cốc đối chứng
không?
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài

cốc thí nghiệm có thể là do nước trong

Bay
hơitụ
Ngưng

HƠI

Dự đoán: khi giảm nhiệt độ của hơi,
sự ngưng tụ sẽ xảy ra.

C1: Nhiệt độ giữa cốc thí nghiệm
thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2: Có nước đọng ở mặt ngoài cốc
thí nghiệm không có nước đọng ở
mặt ngoài cốc đối chứng.
C3: Không. Vì nước đọng ở mặt
ngoài của cốc thí nghiệm không có
màu còn nước ở trong cốc có pha

-Nước đá đập nhỏ.

NỘI DUNG
II. Sự ngưng tụ:
1. Tìm cách quan sát sự
ngưng tụ:
a. Dự đoán: khi giảm nhiệt
độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ
xảy ra.
b. Thí nghiệm:

C1: Nhiệt độ giữa cốc thí
nghiệm thấp hơn nhiệt độ
ở cốc đối chứng.
C2: Có nước đọng ở mặt
ngoài cốc thí nghiệm
không có nước đọng ở mặt
ngoài cốc đối chứng.
C3: Không. Vì nước đọng
ở mặt ngoài của cốc thí
nghiệm không có màu còn
nước ở trong cốc có pha
màu, nước trong cốc
không thể thấm qua thuỷ
tinh ra ngoài.
C4: Do hơi nước trong
không khí gặp lạnh ngưng
tụ lại.
C5: Đúng.


cốc thấm ra ngoài không? Tại sao?
C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài
cốc thí nghiệm do đâu mà có.
C5: Dự đoán có đúng không?
* Tích hợp bảo vệ môi trường:
Hơi nước trong không khí ngưng tụ
tạo thành sương mù, làm giảm tầm
nhìn, cây xanh giảm khả năng quang
hợp. cần có biện pháp đảm bảo an
toàn giao thông khí trời có sương mù.

Hoạt động 4: Vận dụng (12’)
C6: Hãy nêu ra hai thí dụ về sự ngưng
tụ
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước
đọng trên lá cây vào ban đêm?
C8: Tại sao rượu đựng trong chai
không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút
kín thì không cạn?

màu, nước trong cốc không thể thấm
qua thuỷ tinh ra ngoài.
C4: Do hơi nước trong không khí gặp
lạnh ngưng tụ lại.
C5: Đúng.

C6: Hơi nước trong các đám mây
ngưng tụ tạo thành mưa….
C7: Hơi nước trong không khí ban
đêm gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt
sương đọng trên lá cây.
C8: Cho học sinh trả lời.

Vận dụng:
C6: Hơi nước trong các
đám mây ngưng tụ tạo
thành mưa….
C7: Hơi nước trong không
khí ban đêm gặp lạnh
ngưng tụ thành các giọt
sương đọng trên lá cây.

C8: Trong chai đựng rượu
đồng thời xảy ra 2 quá
trình bay hơi và ngưng
tụ. Vì chai được đậy kín ,
nên có bao nhiêu rượu
bay hơi thì cũng có bấy
nhiêu rượu ngưng tụ, do
đó mà lượng rượu không
giảm. Với chai để hở
miệng quá trình bay hơi
mạnh hơn ngưng tụ, nên
rượu cạn dần.

3. Củng cố: (3’)
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là gì? sự bay hơi.
– Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
– Sự chuyển thể từ thệ hơi sang thể lỏng gọi là gì? sự ngưng tụ
-Điều kiện để xảy ra sự ngưng tụ là gì? Nhiệt độ chất lỏng phải thấp hơn nhiệt độ khí quyển.
- Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi.
4. Hướng dẫn về nhà
– Học thuộc bài và phần ghi nhớ.
– Bài tập về nhà: bài tập 26.27.3 và 26.2.4 (sách bài tập).
– Xem trước bài: Sự sôi.

5/Bổ sung

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------




Trường THCS Giục Tượng
Ngày 4/04/2012

Tuần 33
Tiết 33

Bài 28: SỰ SÔI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.
2. Kĩ năng:
+Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí
nghiệm.
3. Thái độ:
+Có thái độ nghiêm túc trong khi quan sát và xử lí kết quả.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, Trực quan, Thực nghiệm.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một giá đỡ TN
- Một kiềng và lưới kim loại
- Một đèn cồn
- Một đồng hồ
2. Học sinh: xem bài trứơc ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

- Một kẹp vạn năng
- Một cốc đốt
- Một nhiệt kế

1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới ( kiểm tra 15’)

2. Bài mới


Hoạt động GV
Hoạt động 1: Thí nghiệm( 10’)
Gọi HS đọc thông tin phần thí
nghiệm
Làm thí nghiệm
Giáo viên hướng dẫn và bố trí học
sinh thí nghiệm. Đổ khoảng 100cm3
nước vào cốc, điều chỉnh nhiệt kế để
bầu nhiệt kế không chạm đáy cốc.
Dùng đèn cồn đun nước khi nước
đạt tới 40oC thì cứ sau một phút lại
ghi nhiệt độ của nước cùng với phần
nhận xét hiện tượng xảy ra trong
bảng 28.1 tới khi nước sôi được 3
phút thì tắt đèn cồn.
Hoạt động 2: nhận xét (10’)
Ở trên mặt nước có hiện tượng gì
xảy ra với chất lỏng? Hãy mô tả
hiện tượng xảy ra?
Ở trong lòng nước có hiện tượng gì
xảy ra với chất lỏng? Hãy mô tả
hiện tượng xảy ra?

Hoạt động 3: vẽ đường biểu diễn
(10’)
Hướng dẫn:
Ghi chỉ số la mã

Hướng dẫn học sinh vẽ đường
biểu diễn.
– Trục nằm ngang là trục thời
gian.
– Trục thẳng đứng là trục nhiệt
độ.
– Gốc của trục toạ độ là 40oC, của
trục thời gian là phút 0.

- Trong khoảng thời gian nào
nước tăng nhiệt độ . Đường
biểu diễn có đăïc điểm gì ?
- Nước sôi ở nhiệt độ nào ?
Trong suốt thời gian nước sôi
nhiệt độ của nước có thay đổi
không ? Đường biểu diễn trên
hình có đặc điểm gì ?

Hoạt động HS

Ghi bảng
I. Thí nghiệm về sự sôi:
1. Tiến hành thí nghiệm:

Đọc thông tin SGK
Lúc có một ít nước bay lên. Sau đó
mặt nước bắt đầu xao động. Mặt
nước náo động mạnh, hơi nước bay
lên rất nhiều.
Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước

theo thời gian, các hiện tượng xảy ra ở
trong lòng khối nước, trên mặt nước và
ghi kết quả.
Có một ít nước bay lên. Mặt nướcbắt
đầu xao động. Mặt nước náo động
mạnh, hơi nước bay lên rất nhiều.
2. Nhận xét:
Các bọt khí bắt đầu xuất hiện ở đáy bình.
Ở trong lòng nước, lúc đầu các bọt khí bắt Các bọt khí nổi lên
đầu xuất hiện ở đáy bình., sau đó các bọt
Nước reo
khí nổi lên, và Nước reo. Các bọt khí nổi Các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên
lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra. Khi càng to ra. Khi tới mặt thoáng thì nổilên vở
tới mặt thoáng thì nổi lên vở tung, nước
tung, nước sôi sùng sục.
sôi .

Ghi kết quả thí nghiệm vào vở từ
phút thứ 0 đến phút thứ 15
Quan sát và lắng nghe
Vẽ

Từ 0 đến phút thứ 13
Đoạn thẳng nằm nghiêng
1000C
Nhịêt độ không thay đổi trong suốt
thời giang sôi
Đoạn thẳng nằm ngang

2. Vẽ đường biểu diễn:



3./Củng cố:
Có hiện tượng gì trong quá trình đun sôi nước ? nước sôi ở bao nhiêu độ C?
4/ Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc phần nhận xét và biết cách vẽ đồ thị đường bỉêu diễn sự sôi.
Học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung trả lời câu hỏi và rút ra kết luận cho bài : Sự sôi (tiếp theo)
5/ Bổ sung

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS Giục Tượng
Ngày 8/04/2012

Tuần 34
Tiết 34

Bài 29: SỰ SÔI ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm về nhiệt độ sôi.
2. Kỹ năng :Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên qua đến các
đặc điểm của sự sôi.
3. Thái độ :Thích tìm hiểu, khám phá.
II. CHUẨN BỊ:
– GV:
– Một bộ dụng cụ dùng để thực hiện thí nghiệm về sự sôi đã làm bài trước.
– HS :
– Thu thập một số học sinh để theo dõi việc các em trả lời các câu hỏi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

Nước sôi ở bao nhiêu độ C? (3đ)Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước như thế nào?(4đ) đường biểu diễn
có đặc điểm gì?(3đ)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN
Hoạt động 1: Mô tả lại thí nghiệm
về sự sôi. (15’)
GV: yêu cầu nhóm trưởng mô tả lại
thí nghiệm về sự sôi được tiến hành
ở tiết trước.
Giáo viên điều khiển thảo luận ở lớp
về các câu trả lời và kết luận của
một số nhóm
C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy
xuất hiện các bọt khí ở đáy bình?
C2: Ở nhiệt đọ nào bắt đầu thấy các
bọt khí tác khỏi đáy bình và đi lên

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

NỘI DUNG
II. Nhiệt độ sôi:

(Học sinh thảo luận nhóm về
những câu trả lờicủa cá nhân để có
câu trả lời chung )
C1: Tuỳ thuộc thí nghiệm của học
sinh
C2: Tuỳ thuộc thí nghiệm của học
sinh


1. Trả lời câu hỏi


mặt nước?
C3: Ở nhiệt độ nào bắt đầ xãy ra
hiện tuợng các bọt khí nổi lên tới
mặt nước vở tung ra và hơi nước bay
lên nhiều(nước sôi)
C4: Trong khi nước đang sôi, nhiệt
độ của nước có tăng không?.GV
giới thiệu bảng 29.1 ghi nhiệt độ sôi
của một số chất ở điều kiện chuẩn.
Hoạt động 2: Rút ra kết luận (8’)
C5: Trong cuộc tranh luận giữa
Bình và An nêu ở đầu bài ai đúng ai
sai?
C6: Chọn từ thích hợp trong khung
điền vào chổ trống.
a/ Nước sôi ở nhiệt độ bao nhiêu
o
C ? nhiệt độ nầy gọi là gì của
nước?
b/ Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ
của nước có thay đổi không ?
c/ Sự sôi là xảy ra hiện tượng gì. trong
suốt thời gian sôi? nước vừa bay hơi và
các hiện tượng gì xảy ra ?
Hoạt động 3: Vận dụng (15’)
C7: Tại sao người ta chọn nhiệt độ của
hơi nước đang sôi làm cột nước chia

nhịêt độ?
C8 : Tại sao để đo nhiệt đô của hơi
nước sôi, người ta phải dùng nhiệt
kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt
kế rượu?
C9: Nhìn hình vẽ 29.1 cho biết các
đoạn AB và BC của đường biểu
diển ứng với những hình nào?

C3: Tuỳ thuộc thí nghiệm của học
sinh
C4 : không tăng
Bảng 29.1 SGK

C5 : Bình đúng
C6 :
a/ Nước sôi ở nhiệt độ 100oC nhiệt
độ nầy gọi là nhiệt độ sôi của nước
.
b/ Trong suốt thời gian sôi, nhiệt
độ của nước không thay đổi.
c/ Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt.
trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay
hơi và các bọt khí vừa bay lên trên mặt
thoáng.
C7: Vì nhiệt độ nầy là xác định là
không đổi trong quá trình nước
đang sôi
C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao
hơn nhiệt độ sôi của nứơc, còn nhiệt

độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi
của nước.
C9: Đoạn AB ứng với quá trình
nóng lên của nước.
Đọan BC ứng với quá trình sôi của
nước

2. Rút ra kết luận
Nước sôi ở nhiệt độ 100oC
nhiệt độ nầy gọi là nhiệt độ
sôi của nước .
Trong suốt thời gian sôi,
nhiệt độ của nước không thay
đổi.
Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt.
trong suốt thời gian sôi, nước vừa
bay hơi và các bọt khí vừa bay
lên trên mặt thoáng.
III. Vận dụng
C7: Vì nhiệt độ nầy là xác
định là không đổi trong quá
trình nước đang sôi
C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ
ngân cao hơn nhiệt độ sôi của
nứơc, còn nhiệt độ sôi của rượu
thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
C9: Đoạn AB ứng với quá
trình nóng lên của nước.
Đọan BC ứng với quá trình
sôi của nước


3. Củng cố bài: (2’)
-Nước sôi ở bao nhiêu độ C? 1000C
– Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là gì -> nhiệt độ sôi.
– Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng có thay đổi không ?->không thay đổi.
– Các chất lỏng khác nhau nhiệt độ sôi có giống nhau không? Không giống nhau
– Cho HS đọc ghi nhớ SGK
– Đọc phần có thể em chưa biết ( nếu có ĐK)
4. Hướng dẫn về nha:
Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nội dung tổng kêt chương
5. Bổ sung


Trường THCS Giục Tượng
Ngày 13/04/2012

Tuần 35
Tiết 35

Bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG 2: NHIỆT HỌC – ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
– 1.Kiến thức: Nắm vững và nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt của và sự chuyển
thể của các chất.
– 2.Kỹ năng: Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên
quan.
– 3.Thái độ: Chủ động, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Vẽ trên bảng treo ô chữ ở hình 30.4.
HS: Xem nội dung ôn tập trước ở nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi.
I. Ôn tập:
1. Thể tích của chất lỏng thay đổi như
thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ
giảm.
2. Trong các chất rắn, lỏng, khí
chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất,
chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
3. Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co
dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể
gây ra những lực rất lớn.
4. Nhiệt kế hoạt động dựa trên
hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu
công dụng của các nhiệt kế thường

1. Thể tích của hầu hết các chất
lỏng tăng khi nhiệt độ tăng, giảm
khi nhiệt độ giảm.
2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều
nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

1. Thể tích của hầu hết các chất
lỏng tăng khi nhiệt độ tăng, giảm
khi nhiệt độ giảm.
2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều

nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

3.con đội ở hai gối đầu cầu,
đường ray xe lửa ….

3.con đội ở hai gối đầu cầu,
đường ray xe lửa ….

4. Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên
hiện tượng dãn nở vì nhiệt của
các chất:

4. Nhiệt kế được cấu tạo dựa
trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt
của các chất:


gặp trong cuộc sống.

5. Điền vào đường chấm chấm
trong sơ đồ tên gọi của các sự
chuyển hoá ứng với các chiều mũi
tên(hv SGK)
6. Các chất khác nhau có nóng
chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt
độ không? Nhiệt độ này gọi là gì?

– Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt
độ của khí quyển.
– Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong

phòng thí nghiệm.
– Nhiệt kế y tế dùng để đo
nhịêt độ cơ thể.
HS điền
nhận xét

6. Mỗi chất nóng chảy và đông
đặc ở cùng một nhiệt độ nhất
định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ
nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất
khác nhau là không giống nhau.
7. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt 7. Trong thời gian đang nóng
độ chất rắn có tăng không khi ta
chảy, nhiệt độ của chất rắn không
vẫn tiếp tục đun?
thay đổi dù ta vẫn tiếp tục đun.
8. Các chất lỏng có bay hơi ở cùng 8. Không. Các chất lỏng bay hơi
một nhiệt độ xác định không? Tốc ở bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc độ bay
độ bay hơi của một chất lỏng phụ
hơi của một chất lỏng phụ thuộc
thuộc những yếu tố nào?
vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.
9. Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng 9. Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục
cho dù vẫn tiếp tục đun thì vẫn
đun nhiệt độ của chất lỏng không
không tăng nhiệt độ. Sự bay hơi
thay đổi. ở nhiệt độ này chất lỏng
của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc bay hơi cả trong lòng lẫn trên
điểm gì?

mặt thoáng.
10.thế nào là sự ngưng tụ? phụ
Trả lời
thụôc vào yếu tố nào? Điều kiện gì
thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn?

– Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt
độ của khí quyển.
– Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong
phòng thí nghiệm.
– Nhiệt kế y tế dùng để đo
nhịêt độ cơ thể.

6. Mỗi chất nóng chảy và đông
đặc ở cùng một nhiệt độ nhất
định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt
độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất
khác nhau là không giống nhau.
7. Trong thời gian đang nóng
chảy, nhiệt độ của chất rắn
không thay đổi dù ta vẫn tiếp tục
đun.
8. Không. Các chất lỏng bay hơi
ở bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc độ
bay hơi của một chất lỏng phụ
thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt
thoáng.
9. Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục
đun nhiệt độ của chất lỏng

không thay đổi. ở nhiệt độ này
chất lỏng bay hơi cả trong lòng
lẫn trên mặt thoáng.
10. sự chuyển từ thể hơi sang thể
lỏng gọi là sự ngưng tụ
Sự ngưng tụ phụ thụôc vào nhiệt
độ, nhiệt độ thấp thì sự ngưng tụ
xảy ra nhanh hơn.

Hoạt động 2: Vận dụng
II. Vận dụng:
3. Củng cố
Trong chương nhiệt học ta học những nội dung gì? Sự nở vì nhiệt của các chất, sự đông đặc, nóng chảy của
các chất, sự bay hơi, sự ngưng tụ của chất lỏng, sự sôi
4/ Hướng dẫn về nhà
– Học thuộc tất cả nội dung ghi nhớ của từng bài.
– Làm các bài tập về nhà.
– Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2.
5/ Bổ sung

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



×