Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án vật lý 9 tiết 55 56 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.13 KB, 5 trang )

Trường THCS Giục Tượng
Ngày 28/2/2012

Tuần 28
Tiết 55
Bài 47: SỰ TẠO ẢNH TRONG MÁY ẢNH

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh.
- Giải thích được đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.
- Dựng được ảnh của vật tạo ra trong máy ảnh.
2.Về kĩ năng:
- Tìm hiểu kĩ thuật đã được ứng dụng trong kĩ thuật, cuộc sống.
3.Về thái độ
- Say mê, hứng thú
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Mô hình máy ảnh. 1 máy ảnh thật
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 47
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : kết hợp bài mới
2. Bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Tìm hiểu máy
ảnh
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK



- Đọc thông tin .

- Giới thiệu mô hình máy ảnh

- Quan sát mô hình và
nêu các bộ phận chính.

- Gọi một số HS nêu cấu tạo
máy ảnh.

+ Vật kính
+ Buồng tối

Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách
tạo ảnh của một vật trên
phim của máy ảnh
Phát dụng cụ máy ảnh cho
các nhóm quan sát ảnh của
vật tạo trên phim
- Yêu cầu HS đọc C1,

Nội dung
I. Cấu tạo máy ảnh
- Gồm 2 bộ phận chính
+ Vật kính là 1 TKHT để tạo ra
ảnh thật hứng được trên màn.
+ Buồng tối không cho ánh sáng
ở ngoài lọt vào mà chi có ánh
sáng của vật sáng truyền vào tác

dụng lên phim.
 ảnh của vật hiện trên phim.

II. Ảnh của một vật trong máy
ảnh
- Dùng mô hình máy ảnh 1. Trả lời câu hỏi
C1 : Ảnh của vật trên phim là ảnh
quan sát ảnh
thật, ngược chiều với vật và nhỏ
hơn vật.
Ảnh của vật trên phim có tính - Trả lời C1, C2
C2 : Hiện tượng thu được ảnh
chất gì?
thật của vật thật chứng tỏ vật kính
C2: máy ảnh dùng TK gì để có
của máy ảnh là TKHT.
đựơc tính chất ảnh như trên?
*Gợi ý :
- Ảnh thu được trên phim là ảnh ảnh thật
ngược chiều
ảo hay ảnh thật ?
- Vật thật cho ảnh thật thì cùng

1


chiều hay ngược chiều ?

ảnh nhỏ hơn vật


- Vật thật cách vật kính một

2.Vẽ ảnh của một vật đặt trước
máy ảnh
C3 :

khoảng xa hơn so với khoảng
cách từ ảnh trên phim tới vật
kính thì ảnh này lớn hơn hay
nhỏ hơn vật ?

THKT

- Vật thật cho ảnh thật thì vật
kính của máy ảnh là TKHT hay - Từng HS thực hiện C3 (vẽ
TKPK ?
vào hình 47.4)
- Yêu cầu HS thực hiện C3

C4 : 2 tam giác OAB và OA’B’
đồng dạng

*Gợi ý :
- Sử dụng tia qua quang tâm để
để xđ ảnh B’ của B hiện trên
phim PQ và A’B’ của AB.

- Từng HS thực hiện C4

- Vẽ tia tới từ B song song trục Xét 2 tam giác đồng dạng

chính.
- Yêu cầu HS thực hiện C4

tam giác OAB và OA’B’
A
'
B
'
Muốn lập tỉ số
ta làm thế đồng dạng
AB
- Rút ra nhận xét về đặc
nào?
điểm của ảnh trên phim
Xét 2 tam giác đồng dạng nào?
trong máy ảnh.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.

A' B ' A' O
5
1
=
=
=
AB
AO 200 40
3. Kết luận
+ ảnh trên phim là ảnh thật,
ngược chiều và nhỏ hơn vật.
III. Vận dụng

C6 : Từ kết quả câu C4 ta có:

AB. A' O
AO
160.6
=
= 3,2cm
200
A' B' =

- Từng HS làm C5; C6
Hoạt động 3 : Vận dụng
- Yêu cầu HS thực hiện C5; C6
- Vận dụng kết quả C4 để giải
C6.

3/.Củng cố:
-Cấu tạo của máy ảnh gồm những bộ phận nào? Buồng tối, vật kính.
-Máy ảnh sử dụng TK gì? TKHT
-Ảnh tạo trên phim có tính chất gì? Ảnh thật, ngựơc chiều với vật, nhỏ hơn vật.
- GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ.
- Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết.
4/.Hướng dẫn về nhà :
-Học thụôc bài và phần ghi nhớ
- Làm bài tập 47.1->47.3 SBT
- Chuẩn bị bài 48
5/Bổ sung

2



Trường THCS Giục Tượng
Ngày 28/2/2012

Tuần 28
Tiết 55
Bài 48: MẮT

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ hai bộ pgận quan trọng nhất của mắt là thủy tinh thể và màng
lưới.
- Nêu được chức năng của thủy tinh thể và màng lưới , so s1nh chúng với các bộ phận tương
ứng của máy ảnh.
- Trình bày khái niệm sơ lược về sự điều tiết mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn.
- Biết cách thử mắt
2.Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của mắt theo khía cạnh vật lí .
- Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế
3.Về thái độ
- Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Cho lớp :
- Tranh vẽ con mắt bổ dọc .
- Mô hình con mắt
- Bảng thử thị lực của y tế (nếu có)
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 48
III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì(5đ) ? Tác dụng của các bộ phận đó ?(5đ)
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

3


Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu
I. Cấu tạo của mắt
tạo của mắt(10’)
- Hai bộ phận quan trọng nhất - Đọc mục 1 SGK trả lời các 1/Cấu tạo
+ 2 bộ phận quan trọng nhất của
của mắt là gì ?
câu hỏi của giáo viên .
mắt là:
- Bộ phận nào của mắt là thấu Thủy tinh thể
Thể thuỷ tinh và màng lưới.
kính hội tụ ? Tiêu cụ của nó có Tiêu cự thay đổi được
+ Thể thuỷ tinh là 1 TKHT . Nó
thể thay đổi được không ?
phồng lên, dẹt xuống để thay đổi
- Nếu được thì thay đổi bằng Mắt đìêu tiết
tiêu cự.
+ Màng lưới ở đáy mắt , tại đó
cách nào ?
Màn lưới ->điểm vàng
ảnh hiện rõ nét.

- Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy
hiện ở đâu ?

Buồng tối

Vậy màng lưới đóng vai trò như
bộ phận nào trong máy ảnh ?
- Yêu cầu HS trả lời C1 .

- Cá nhận trả lời C1

2/ So sánh mắt và máy ảnh :

C1: + Giống nhau: Thể thuỷ tinh
- Đọc thông tin mục II trả và vật kính đều là TKHT.
Phim và màng lưới đều có tác
lời các câu hỏi .
dụng hứng ảnh.
+ Khác nhau: Thể thuỷ tinh thì f
có thể thay đổi được . Vật kính
thì f không đổi.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự
điều tiết của mắt (10’)
- Mắt phải thực hiện quá trình gì
mới nhìn rõ các vật ?

- Quá trình này mắt có gì thay
đổi ?

II. Sự điều tiết

+ Sự điều tiết của mắt là sự
thay đổi tiêu cự của thể thuỷ
tinh để ảnh hiện rõ nét trên
màng lưới .
Con ngươi di chuyển
- Từng HS dựng ảnh và nêu

- Yêu cầu HS dựng ảnh tạo bởi nhận xét.
thủy tinh thể trong hai trường
hợp vật ở xa và vật vật ở gần để

C2: Khi mắt nhìn vật ở càng xa
thì tiêu cự của mắt càng lớn và
ảnh càng nhỏ.

Trả lời C2

trả lời C2

- Khi nhìn vật ở càng gần thì
tiêu cự của mắt càng nhỏ và vật
càng lớn .

Vật càng xa thì sự tiều tiết như

Vật càng ở xa sự điêu tiết
càng lớn.

thế nào?
- Đọc thông tin và trả lời


4

Nhận xét: Vật càng ở xa sự
điêu tiết càng lớn.
III. Điểm cực cận và điểm cực
viễn
1 - Cực viễn. (Cv)


Hoạt động 3: Tìm hiểu điểm cực
cận và điểm cực viễn
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
+ + Điểm cực viễn là gì ?

+ Thế nào là khoảng cực viễn ?
+ Điểm cực cận là gì ?
+ Thế nào là khoảng cực cận ?

câu hỏi của GV
+ Điểm Cv là điểm xa nhất
mà mắt còn nhìn thấy vật rõ
nét.
Trả lời
+ Điểm Cc là điểm gần nhất
mà mắt còn nhìn thấy vật rõ
nét.
+ Khoảng cách từ mắt
đến điểm Cc gọi là
khoảng Cc.


+ Điểm Cv là điểm xa nhất mà
mắt còn nhìn thấy vật rõ nét.
+ Khoảng cách từ mắt đến điểm
Cv gọi là khoảng Cv.
2 – Cực cận. (Cc)
+ Điểm Cc là điểm gần nhất mà
mắt còn nhìn thấy vật rõ nét.
+ Khoảng cách từ mắt đến điểm
Cc gọi là khoảng Cc.
IV. Vận dụng

C5:
(M)
+ Vẽ hình:

Hoạt động 4 : Vận dụng
-Yêu cầu HS trả lời C5 , C6

a.) ∆ ABO ∼ ∆ A’B’O (g.g)
A' B' OA'
h' d '
=
⇔ =
AB
OA
h d
d'
2
=>h’ = h. = 800

= 0,8
2000
d


- HS trả lời C5 , C6

(cm).
C6: Khi nhìn vật ở điểm cực viễn
thì tiêu cự của thể thủy tinh thể
(f) dài nhất
Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì
tiêu cự của thủy tinh thể(f) ngắn
nhất .

3/.Củng cố:
-Mắt cấu tạo như thế nào? Có gì giống với máy ảnh? Trả lời : thủy tinh thủy và màn lưới.
Giống buồng tối và vật kính.
-Thủy tinh thủy đóng vai trò như tkht hay TK phân kì ? TKHT
-Thế nào là điểm cực viển? thế nào là điểm cực cận? HS trả lời theo phần trên đã học
- GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ.
- Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết.
4/.Hướng dẫn về nhà
-Học thụôc bài và phần ghi nhớ
- Làm bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài 49
5/ Bổ sung

5




×