Trường THPT Thạnh Lộc
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC LỚP 10
NĂM HỌC 2008-2009
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung của bậc học phổ thông
Môn tin học nhằm cung cấp cho Học Sinh những kiến thức phổ thông về nghành khoa học tin học, hình thành và phát
triển khả năng tư duy thuật toán, năng lực sử dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các lĩnh vực
hoạt động sau này.
2. Mục tiêu cụ thể của tin học lớp 10
Kiến thức: Trang bị cho Học Sinh một cách tương đối có hệ thống các khái niệm cơ bản nhất ở mức phổ thông về tin
học – một ngành khoa học với những đặc thù riêng – các kiến thức về hệ thống, thuật toán.
Kỹ năng: Học Sinh bước đầu biết sử dụng máy tính, biết soạn thảo văn bản, sử dụng Internet, khai thác được các phần
mềm thông dụng.
Thái độ: Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo,
chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè.
II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
SGK Tin học 10 gồm bốn chương, chương trình được phân phối như sau:
Cả năm: 35 tuần* 2 tiết/tuần = 70 tiết
Nội dung Thời lượng
Chương I. Một số khái niệm cơ bản của tin học 20(16,3,1)
Chương II. Hệ điều hành 12(8,4,0)
Chương II. Soạn thảo văn bản 20(8,8,4)
Chương IV. Mạng máy tính và internet 12(6,4,2)
Ôn tập, kiểm tra 6
Ghi chú: Con số 20(16,3,1) nghĩa là tổng số 20 tiết, trong đó gồm 15 tiết lí thuyết, 3 tiết bài tập và thực hành, 2 tiết bài
tập
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên thực hiện: Đỗ Ngọc Sinh
Trường THPT Thạnh Lộc
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HỌC KÌ I HỌC KÌ II
TIẾT TÊN BÀI DẠY TIẾT TÊN BÀI DẠY
Chương I. Một số khái niệm cơ bản của TH Chương II. Soạn thảo văn bản
1 Tin học là một ngành khoa học 37,38 Khái niệm về soạn thảo văn bản
2,3 Thông tin và dữ liệu 39,40 Làm quen với MS Word
4 Bài tập thực hành 1 41 Bài tập
5,6,7 Giới thiệu về máy tính 42,43 Bài tập thực hành 6
8,9 Bài tập và bài thực hành 2 44 Định dạng văn bản
10->14 Bài toán và thuật toán 45,46 Bài tập thực hành 7
15 Bài tập 47 Một số chức năng khác
16 Kiểm tra 48 Các công cụ trợ giúp soạn thảo
17 Ngôn ngữ lập trình 49 Bài tập
18 Giải bài toán trên máy tính 50,51 Bài tập thực hành 8
19 Phần mềm máy tính
Những ứng dụng của tin học
52 Kiểm tra thực hành
20 Tin học và xã hội 53 Tạo và làm việc với bảng
21 Bài tập 54 bài tập
Chương II. Hệ điều hành 55,56 Bài tập thực hành 9
22 Khái niệm hệ điều hành
23,14 Tệp và quản lí tệp Chương IV. Mạng máy tính và internet
25,26,27 Giao tiếp với hệ điều hành 57,58 Mạng máy tính
28 Bài tập 59,60 Mạng thông tin toàn cầu
29 Bài tập thực hành 3 61,62 Một số dịch vụ cơ bản của Internet
30 Bài tập thực hành 4 63 Bài tập
31,32 Bài tập thực hành 5 64,65 Bài tập thực hành 10
33 Kiểm tra thực hành 66,67 Bài tập thực hành 11
34 Một số hệ điều hành thông dụng 68 Kiểm tra
35 Ôn tập 69 Ôn tập
36 Kiểm tra học kì I 70 Kiểm tra học kì II
III. NỘI DUNG CHI TIẾT
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên thực hiện: Đỗ Ngọc Sinh
Trường THPT Thạnh Lộc
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HỌC KỲ I
Chương, MĐYC của
chương
PPCT &
Tên bài
Mục đích yêu cầu
Nội dung
cơ bản
Phương
pháp cơ
bản
Bài tập, câu
hỏi bắt buộc
C.Bị
của thầy
C.Bị
của trò
Tuần 1,
Tiết 1
Bài 1: Giới
thiệu ngành
khoa học
tin học
Kiến thức:
- Biết tin học là một ngành khoa học: có đối
tượng, nội dung và phương pháp nghiên
cứu riêng. biết máy tính vừa là đối tượng
nghiên cứu vừa là công cụ.
- Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin
học do nhu cầu của xã hội.
- Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính.
- Biết được một số ứng dụng của tin học và
máy tính điện tử trong các hoạt động của
đời sống.
Thái độ: Rèn luyện cho Học Sinh phong
cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự
ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực,
chính xác trong suy nghĩ và hành động, say
mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp
tác tốt với bạn bè.
- Sự hình thành
và phát triển
của tin học.
- Đặc tính và
vai trò của máy
tính điện tử.
- Thuật ngữ tin
học.
Gợi mở,
nêu vấn đề.
- Hãy nêu
một đặc điểm
nổi bật của
sự phát triển
trong xã hội
hiện nay ?
- Nêu các đặc
trưng cơ bản
của máy tính
điện tử ?
- Nêu định
nghĩa tin
học ?
Kiến thức
về tin
học, máy
tính điện
tử
SGK, vở
ghi
-Biết các thành phần
chính của hệ thống tin
học, sơ đồ cấu trúc máy
tính, một số thiết bị của
máy tính.
-Biết nội dung của
nguyên lý J.Von
Neumann.
-Biết các khái niệm bài
toàn và thuật toán.
-Biết và hiểu thuật giải
Tuần 1,
Tiết 2
Bài 2:
Thông tin
và dữ liệu
+Kiến thức:
-Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin,
các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho
máy tính.
-Biết các dạng biểu diễn thông tin trong
máy tính.
-Hiểu đơn vị đo thông tin là bít và các đơn
vị bội của bit.
-Biết các hệ đếm cơ số 2,16 trong biểu diễn
thông tin.
+Kĩ năng:
- Bước đầu mã hoá thông tin đơn giản thành
-Khái niệm
thông tin và dữ
liệu.
-Đơn vị đo
thông tin.
-Các dạng
thông tin.
-Mã hoá thông
tin trong máy
tính.
Gợi mở,
nêu vấn đề.
- Thông tin là
gì ?
- Người ta sử
dụng những
đơn vị nào để
đo thông tin ?
- Thông tin
được chia
thành những
dạng nào ?
- Để mã hoá
thông tin
Các ví dụ
về thông
tin, dữ
liệu.
SGK, vở
ghi
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên thực hiện: Đỗ Ngọc Sinh
Trường THPT Thạnh Lộc
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
một số bài toán đơn
giản.
-Biết khái niệm ngôn
ngữ lập trình, phần
mềm, các bước giải bài
toán trên máy tính.,...
-Biết các ứng dụng của
tin học trong mọi mặt
hoạt động của xã hội.
+Kỹ năng:
-Mã hoá được một số
thông tin đơn giản
thành dãy bít.
-Nhận biết được các
thiết bị chính của máy
tính.
-Xây dựng được thuật
giải một số bài toán
đơn giản
+ Thái độ: Rèn luyện
cho Học Sinh phong
cách suy nghĩ và làm
việc khoa học như sự
ham hiểu biết, tìm tòi
sáng tạo, chuẩn mực,
chính xác trong suy
nghĩ và hành động, say
mê môn học, cẩn thận
trong công việc, hợp
tác tốt với bạn bè.
dãy bit.
Thái độ: Rèn luyện cho Học Sinh phong
cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự
ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực,
chính xác trong suy nghĩ và hành động, say
mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp
tác tốt với bạn bè.
trong máy
tính người ta
sử dụng
những ký
hiệu nào ?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên thực hiện: Đỗ Ngọc Sinh
Trường THPT Thạnh Lộc
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 2
Tiết 3
Bài 2:
Thông tin
và dữ liệu
+Kiến thức:
-Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin,
các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho
máy tính.
-Biết các dạng biểu diễn thông tin trong
máy tính.
-Hiểu đơn vị đo thông tin là bít và các đơn
vị bội của bit.
-Biết các hệ đếm cơ số 2,16 trong biểu diễn
thông tin.
+Kĩ năng:
- Bước đầu mã hoá thông tin đơn giản thành
dãy bit.
+ Thái độ: Rèn luyện cho Học Sinh phong
cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự
ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực,
chính xác trong suy nghĩ và hành động, say
mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp
tác tốt với bạn bè.
- Biểu diễn
thông tin trong
máy tính
Gợi mở,
nêu vấn đề.
- Trong máy
tính thông tin
được chia
thành mấy
loại ?
- Số nguyên
được biểu
diễn trong
máy tính như
thế nào ?
- Số thực
được biểu
diễn trong
máy tính có
dạng như thế
nào ?
- Cách
chuyển đổi
thông tin
giữa các hệ
đếm ?
Giáo án,
Cách
chuyển
đổi giữa
các hệ
đếm
Các hệ
đếm
thường
dùng
Chương, MĐYC của
chương
PPCT &
Tên bài
Mục đích yêu cầu
Nội dung
cơ bản
Phương
pháp cơ
bản
Bài tập, câu
hỏi bắt buộc
C.Bị
của thầy
C.Bị
của trò
Tuần 2
Tiết 4
Bài: Bài
tập và thực
+Kiến thức:
-Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy
tính.
+Kỹ năng:
-Tin học, máy
tính
-Sử dụng bảng
Thảo luận,
trao đổi.
Làm bài tập
phần a)
Làm bài tập
phần b)
Bài tập về
tin học,
máy tính
Kiến thức
về tin
học, máy
tính
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên thực hiện: Đỗ Ngọc Sinh
Trường THPT Thạnh Lộc
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
hành số 1
-Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự,
số nguyên.
-Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy
động.
+ Thái độ: Rèn luyện cho Học Sinh phong
cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự
ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực,
chính xác trong suy nghĩ và hành động, say
mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp
tác tốt với bạn bè.
mã
ASCII để mã
hoá và giải mã.
-Biểu diễn số
nguyên và số
thực.
Làm bài tập
phần c)
Tuần 3
Tiết 5
Bài 3: Giới
thiệu về
máy tính
+Kiến thức:
-Biết chức năng các thiết bị chính của máy
tính.
-Biết máy tính làm việc theo nguyên lý
J.Von Neumann.
+Kỹ năng:
-Nhận biết được các bộ phận chính của máy
tính.
+ Thái độ: Rèn luyện cho Học Sinh phong
cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự
ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực,
chính xác trong suy nghĩ và hành động, say
mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp
tác tốt với bạn bè.
-Khái niệm hệ
thống tin học.
-Sơ đồ cấu trúc
máy tính.
Gợi mở,
nêu vấn đề.
Hệ thống tin
học gồm
những thành
phần cơ bản
nào ?
Nhìn vào sơ
đồ cấu trúc
máy tính, cho
biết gồm
những thành
phần cơ bản
nào ?
Sơ đồ cấu
trúc máy
tính và
giải thích
SGK, vở
ghi
Tuần 3
Tiết 6
Bài 3 :
Giới thiệu
về máy tính
+Kiến thức:
-Biết chức năng các thiết bị chính của máy
tính.
-Biết máy tính làm việc theo nguyên lý
J.Von Neumann.
+Kỹ năng:
-Nhận biết được các bộ phận chính của máy
tính.
+ Thái độ: Rèn luyện cho Học Sinh phong
cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự
ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực,
-Bộ xử lý trung
tâm
-Bộ nhớ trong
-Bộ nhớ ngoài
Gợi mở,
nêu vấn đề.
Nêu chức
năng của
CPU ?
Nêu chức
năng của bộ
nhớ trong ?
Nêu chức
năng của bộ
nhớ ngoài ?
Chức
năng của
bộ xử lý
trung
tâm, bộ
nhớ
trong, bộ
nhớ ngoài
SGK, vở
ghi
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên thực hiện: Đỗ Ngọc Sinh
Trường THPT Thạnh Lộc
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
chính xác trong suy nghĩ và hành động, say
mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp
tác tốt với bạn bè.
Tuần 4
Tiết 7
Bài 3: Giới
thiệu về
máy tính
+Kiến thức:
-Biết chức năng các thiết bị chính của máy
tính.
-Biết máy tính làm việc theo nguyên lý
J.Von Neumann.
+Kỹ năng:
-Nhận biết được các bộ phận chính của máy
tính.
+Thái độ: Rèn luyện cho Học Sinh phong
cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự
ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực,
chính xác trong suy nghĩ và hành động, say
mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp
tác tốt với bạn bè.
-Thiết bị vào
-Thiết bị ra
-Hoạt động của
máy tính
Gợi mở,
nêu vấn đề.
Nhiệm vụ
của thiết bị
vào ?
Nêu chức
năng của các
thiết bị ra ?
Nêu nguyên
lý Phôi Von
– Neumann
Chức
năng của
thiết bị
vào, thiết
bị ra...
SGK, vở
ghi
Tuần 4
Tiết 8
Bài: Bài
tập và thực
hành số 2
+Kiến thức:
-Nhận thức được máy tính được thiết kế rất
thân thiện với con người.
+Kỹ năng:
-Quan sát và nhận biết được các bộ phận
chính của máy tính.
-Làm quen và tập một số thao tác sử dụng
bàn phím, chuột.
Thái độ: Rèn luyện cho Học Sinh phong
cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự
ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực,
chính xác trong suy nghĩ và hành động, say
mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp
tác tốt với bạn bè.
-Làm quen với
máy tính. Hướng dẫn
Phòng
máy tính
SGK, vở
ghi
Chương, MĐYC của
chương
PPCT &
Tên bài
Mục đích yêu cầu
Nội dung
cơ bản
Phương
pháp cơ
bản
Bài tập, câu
hỏi bắt buộc
C.Bị
của thầy
C.Bị
của trò
Tuần 5 +Kiến thức: -Sử dụng bàn Hướng dẫn Phòng SGK, vở
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên thực hiện: Đỗ Ngọc Sinh