Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BAI 41 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.89 KB, 8 trang )

CHƯƠNG IV. SINH SẢN
A – SINH SẢN Ở THỰC VẬT
BÀI 41. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
Qua bài này học sinh phải :
- Nêu được định nghĩa khái niệm chung về sinh sản.
- Nêu được đinh nghĩa khái niệm sinh sản vô tính ở thực vật.
- Phân biệt được các kiểu sinh sản vô tính ở thực vật.
- Nắm được cơ sở sinh lí của các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật
- Trình bày được vai trò của sinh sản vô tính ở thực vật và ứng dụng của sinh sản vô tính đối với
con người.
2. Kĩ năng :
HS được rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng phân tích và khái quát hóa.
3. Thái độ :
HS có ý thức vận dụng kiến thức sinh sản vô tính ở thực vật đặc biệt là các phương pháp sinh sản
sinh dưỡng nhân tạo vào thực tiễn sản xuất cũng như giải thích các hiện tượng trong tự nhiên.
II . PHƯƠNG TIỆN :
- Phiếu học tập.
- Hình 41.1, 41.2, 43.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp gợi mở
- Diễn giảng, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp : 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (Không, do tiết trước kiểm tra 1 tiết)
3. Dạy bài mới : (40’)
Vào bài : 2’
GV : Chúng ta đã tìm hiểu xong kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật.
Sau giai đoạn sinh trưởng và phát triển, cơ thể động vật và thực vật phải thực hiện quá trình gì


để giúp duy trì nòi giống ?
HS : Quá trình sinh sản.
GV : Chuyển ý sang chương IV. Sinh sản, phần A. Sinh sản ở thực vật.
GV : GV thiệu một số hình ảnh về hình thức sinh sản ở thực vật. Những hình ảnh này đều thể
hiện chung một hình thức sinh sản ở thực vật. Đó là hình thức sinh sản nào ?
HS : Hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
GV : Chuyển ý sang bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
NỘI DUNG GHI
TL
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
BẢNG
2’ I. Khái niệm chung về Hoạt động 1
sinh sản
- Quá trình sinh sản là gì ? Quá trình sinh
- Sinh sản là quá
Sinh sản là quá trình sản gồm những kiểu nào ?
trình tạo ra những cá
tạo ra những cá thể mới
thể mới đảm bảo sự
đảm bảo sự phát triển
phát triển liên tục của
liên tục của loài. Có 2
loài. Có 2 kiểu sinh
kiểu sinh sản : sinh sản
sản : sinh sản vô tính
vô tính và sinh sản hữu
và sinh sản hữu tính.
tính.
II. Sinh sản vô tính ở Hoạt động 2

thực vật


NỘI DUNG GHI
HOẠT ĐỘNG GV
BẢNG
2’ 1. Sinh sản vô tính là
gì?
- Sinh sản vô tính là gì? Cho ví dụ.
- Sinh sản vô tính là
hình thức sinh sản
không có sự hợp nhất
giữa giao tử đực và giao
tử cái, con cái giống
nhau và giống mẹ.
- Trong sinh sản vô tính, đặc điểm biểu
hiện của các cá thể con sẽ như thế nào so
với nhau và so với cá thể mẹ?
(GV nêu câu hỏi b khi HS trả lời không
16’ 2. Các hình thức sinh đủ ý)
sản vô tính ở thực vật
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang
159, 160
- Sinh sản vô tính ở thực vật gồm những
hình thức nào?
- GV giới thiệu tiếp các hình thức sinh
sản sinh dưỡng tự nhiên và nhân tạo
GV tổ chức HS thảo luận nhóm tìm hiểu
một số loài đại diện của các hình thức
cũng như định nghĩa khái niệm các hình

thức sinh sản vô tính ở thực vật.
- GV chia lớp làm 4 nhóm, bầu nhóm
trưởng, thư kí.
- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm
(hướng dẫn yêu cầu của phiếu học tập)
- GV yêu cầu nhóm trưởng lên bàn giáo
viên nhận mâm mẫu vật, hình và phiếu
học tập.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận trong 5
phút
- GV theo dõi và quan sát hoạt động của
các nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm I hoàn thành
bảng phụ (nội dung bảng phụ tương tự
như bảng trong phiếu học tập
* hết giờ thảo luận
- GV yêu cầu đại diện nhóm I lên bảng
dán bảng phụ đồng thời trình bày sản
phẩm của nhóm I
- GV yêu cầu đại diện nhóm khác nhận
xét và bổ sung lần lượt như sau:
+ Yêu cầu một HS của nhóm khác nhận
xét nội dung về sinh sản bào tử, sau đó
GV chiếu hình 41.1. Sinh sản bào tử và
phân tích cho HS giai đoạn sinh sản bằng
bào tử và hỏi: “hãy nêu con đường phát
tán của bào tử”.
TL

HOẠT ĐỘNG HS

- Sinh sản vô tính là
hình thức sinh sản
không có sự hợp nhất
giữa giao tử đực và
giao tử cái. (HS tự
nêu ví dụ)
- Con cái giống nhau
và giống mẹ.

- Sinh sản bào tử, sinh
sản sinh dưỡng

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm 1 lên
bảng trình bày
- Các nhóm còn lại
nhận xét bổ sung


TL

NỘI DUNG GHI
BẢNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

+ Yêu cầu 1 HS khác nêu nhận xét về

các loài đại diện cho các hình thức sinh - Gió, nước, động vật
sản sinh dưỡng, khái niệm.
- GV lưu ý HS, ở khoai tây, khi chúng
nảy chồi, nơi đó sẽ phát sinh chất độc.
Do đó, không nên mua khoai tây đã nảy
chồi về dùng, nếu có thì nên cẩn thận
khoét bỏ phần nảy chồi đó.
- Cuối cùng GV tổng kết lại qua bảng
sau
GV nhấn mạnh các phương pháp sinh
sản sinh dưỡng nhân tạo còn được gọi là
các phương pháp nhân giống vô tính.
- GV chuyển ý sang mục 3. Phương pháp
nhân giống vô tính
- GV yêu cầu HS quan sát hình 43 trang
169 và trả lời câu hỏi sau :
Nêu các phương pháp nhân giống vô
tính có và không có ở trên hình 43 trang
169.
- GV lưu ý học sinh trong phương pháp
ghép chồi và ghép cành phải buộc chặt
chồi ghép, cành ghép vào gốc ghép.
- Vì sao trong ghép chồi, ghép cành,
người ta phải buộc chặt chồi, cành ghép
vào ghốc ghép ? (GV gợi ý lại kiến thức
dòng mạch gỗ và dòng mạch rây ở bài 2.
Vận chuyển các chất trong cây.)
(nếu HS không trả lời được sau khi gợi
ý, GV có thể dùng câu hỏi sa trắc nghiệm
khách quan sau :

14’ 3. Phương pháp nhân Trong phương pháp nhân giống sinh
giống vô tính
dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan
a. Ghép chồi và ghép trọng nhất của của việc buộc chặt cành
cành, chiết cành và ghép vào ghốc ghép là để:
giâm cành
A. dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển
lên từ gốc ghép lên cành ghép.
B. cành ghép không bị rơi.
C. nước di chuyển từ gốc ghép lên
- Có trên hình 43 :
cành ghép không bị chảy ra ngoài.
ghép chồi, ghép cành.
D. cả A, B, C.)
Các phương pháp
không có trên hình
- Trước khi buộc cành ghép vào gốc 43 : chết cành, giâm
ghép, người ta phải xử lí cành ghép như cành, nuôi cấy mô.
thế nào ?
- Vì sao trong ghép cành, phải cắt bỏ hết
lá ở cành ghép ?


TL

NỘI DUNG GHI
BẢNG

HOẠT ĐỘNG GV
- GV giới thiệu hình về phương pháp

chiết cành. (GV có thể nêu sơ lược cách
thực hiện các phương pháp này đồng thời
lưu ý các phương pháp giâm, chiết, ghép
sẽ được giới thiệu cụ thể ở bài 43. Còn
bài học này chủ yếu tập trung phần cơ sở
sinh học và ưu điểm của các phương
pháp)
- Biện pháp giâm, chiết, ghép dựa trên cơ
sở sinh học nào ?(bằng cách yêu cầu HS
điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ
trống)
Lợi dụng khả năng sinh sản sinh dưỡng
của thực vật nhờ quá trình nguyên phân
của tế bào
- Các phương pháp giâm, chiết, ghép có
ưu điểm gì so với cây mọc từ hạt ?
(GV có thể nêu câu hỏi gợi ý sau ;
+ Về mặt di truyền học, cây con có đặc
điểm như thế nào so với cây mẹ ?
+ Hãy so sánh thời gian thu hoạch của
các cây được tạo ra bằng các phương
pháp giâm, chiết, ghép với thời gian thu
hoạch của các cây được mọc từ hạt.
- GV giới thiệu hạn chế của các phương
pháp này : cây con dễ chết khi điều kiện
môi trường thay đổi.
- GV chuyển ý sang mục c. Nuôi cấy tế
bào và mô thực vật
GV yêu cầu HS xem đoạn phim về
phương pháp nuôi cấy mô bạch đàn và

nhắc nhở HS ghi nhận vào giấy nháp
những nội dung sau :
+ Dụng cụ để nuôi các mô bạch đàn
+ Điều kiện môi trường nuôi các mô
bạch đàn
+ Mục đích nuôi cấy tế bào và mô thực
vật

HOẠT ĐỘNG HS

- Để mạch gỗ nhanh
chóng nối liền nhau
bảo đảm thông suốt
cho dòng nước và các
chất dinh dưỡng từ
gốc ghép đến được tế
bào của cành ghép
hoặc mắt ghép được
dễ dàng.
- Cắt bỏ hết lá
- Vì để giảm mất
nước qua con đường
thoát hơi nước nhằm
tập trung nước nuôi
các tế bào cành ghép.

(Sau khi HS xem phim xong)
- Nuôi cấy tế bào và mô thực vật là gì ?
* Cơ sở sinh học của
phương pháp giâm,

chiết, ghép :
Lợi dụng khả năng sinh
sản sinh dưỡng của thực
vật nhờ quá trình
nguyên phân của tế bào.

- sinh sản sinh dưỡng,
trình nguyên phân


TL

4’

NỘI DUNG GHI
BẢNG
* Ưu điểm của
phương pháp giâm,
chiết, ghép:
- Duy trì được các đặc
tính quý từ cây gốc nhờ
nguyên phân.
- Rút ngắn được thời
gian sinh trưởng, phát
triển của cây  cho thu
hoạch sớm.

b. Nuôi cấy tế bào và
mô thực vật
* Định nghĩa : Là sự

nuôi cấy các tế bào lấy
từ các phần khác nhau
của cơ thể thực vật trên
môi trường dinh dưỡng
thích hợp trong các
dụng cụ thủy tinh để tạo
cây con ở điều kiện vô
trùng.
* Cơ sở khoa học :
Tính toàn năng của tế
bào (là khả năng của tế
bào đơn lẻ phát triển
thành cây nguyên vẹn ra
hoa và kết hạt bình
thường).
* Ý nghĩa :
- Đảm bảo được tính
trạng di truyền mong
muốn.
- Nhân nhanh giống số
lượng cây lớn.
- Sản xuất giống cây
sạch bệnh
- Phục tráng giống cây
quý, …
4. Vai trò của sinh sản
vô tính đối với đời
sống thực vật và con
người
a. Vai trò của sinh sản

vô tính đối với đời
sống thực vật.

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

- Cơ sở sinh lí của phương pháp nuôi cấy
tế bào và mô thực vật là gì ?
- Nuôi cấy tế bào và mô thực vật có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn như thế - Duy trì các đặc tính
nào ?
quý từ cây gốc nhờ
quá trình nguyên
phân, rút ngắn thời
gian sinh trưởng của
GV chuyển ý sang mục 4. Vai trò của cây.
sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật
và con người.

- Đối với cơ thể thực vật, sinh sản vô
tính có vai trò gì ?

- Dựa vào ưu điểm của các phương pháp
giâm, chiết, ghép và ý nghĩa của phương
pháp nuôi cấy tế bào và mô thực vật, hãy
trình bày vai trò của sinh sản sinh dưỡng
đối với ngành Nông nghiệp và cho ví dụ
minh họa.
- GV kết luận : rất quan trọng


- HS xem phim và ghi
nhận lại 3 ý trên từ
đoạn phim
- Là sự nuôi cấy các
tế bào lấy từ các phần
khác nhau của cơ thể
thực vật trên môi
trường dinh dưỡng
thích hợp trong các
dụng cụ thủy tinh để
tạo cây con ở điều
kiện vô trùng.
- Tính toàn năng của
tế bào.
- Ý nghĩa : ( HS dựa
vào đoạn phim trả lời)

- Giúp tồn tại và phát


NỘI DUNG GHI
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
BẢNG
Giúp tồn tại và phát
triển.
triển của loài.
b. Vai trò của sinh sản
vô tính đối với đời

sống con người
- HS tự diễn đạt theo
Vai trò : rất quan trọng
sự hiểu biết của mình
Ví dụ : duy trì tính trạng
(dựa vào ứng dụng
tốt có lợi cho con người,
của phương pháp
nhân nhanh giống cây
nhân giống vô tính đã
cần thiết trong thời gian
học ở mục 3)
ngắn, tạo được các
giống cây trồng sạch
bệnh, phục chế được các
giống cây trồng quý
đang bị thoái hóa nhờ
nuôi cấy mô tế bào và
thực vật, giá thành thấp,
hiệu quả kinh kết cao.
4. Củng cố : 4’
Câu 1 : Trò chơi ô chữ
Ô chữ cần tìm : CÂY LÚA
Câu hỏi chữ hàng ngang :
1/ Cây khoai tây sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng bộ phận nào ? (6 chữ cái) – THÂN CỦ
2/ Trong tự nhiên, cây tre sinh sản sinh dưỡng bằng bộ phận nào ? (6 chữ cái) – THÂN RỄ
3/ Đây là phương pháp giúp tạo ra giống cây trồng sạch bệnh. (9 chữ cái) – NUÔI CẤY MÔ
4/ Cây thuốc bỏng sinh sản sinh dưỡng bằng bộ phận nào ? (2chữ cái) - LÁ
5/ Ở rêu và dương xỉ, bào tử được hình thành trong đâu ? (8 chữ cái) – TÚI BÀO TỬ
6/ Đây là một trong những ưu điểm của các phương pháp nhân giống vô tính. (14 chữ cái)

NHÂN NHANH GIỐNG
Sau đó, GV dùng cây lúa để giới thiệu bài sau 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT.
5. Dặn dò : 1’
Nhằm giúp HS có thể so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật được ở tiết sau,
GV có thể yêu cầu HS về nhà hoàn thành bảng sau
Các dấu hiệu
Sinh sản vô tính
Khái niệm
Cơ sở tế bào học
Đặc điểm di truyền
Ý nghĩa
TL

- Học bài và soạn bài 41, hoàn thành các câu hỏi 1, 2, 4, 6 trang 162 SGK
- Chuẩn bị bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật


Trường : ……………………………………..
Lớp : …………………

PHIẾU HỌC TẬP
SINH HỌC 11
TIẾT 47 – BÀI 41. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Cho các mẫu vật và các hình sau đây :
a. Mẫu vật
Cây cây sống đời (thuốc bỏng );
Dương xỉ ;
Gừng ;
Khúc gòn ;
Khoai tây ;

Khoai ngọt ;
Mít ;
b. Hình
Vòng đời của rêu
Cây cà rốt
Cây tre Điền Trúc
Yêu cầu :
1.
Hãy điền tên một loài thực vật đại diện vào các chữ số (1, 2, 3, …) sao cho phù hợp
với hình thức sinh sản tương ứng.
2.
Hãy ghi định nghĩa khái niệm sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng cột
khái niệm tương ứng.
Các hình thức sinh sản vô tính ở
thực vật

Loài đại diện
Rêu

(1)…………
Bào tử
(2)…………
Thân củ
Sinh sản
sinh
dưỡng tự
nhiên
Sinh sản
sinh
dưỡng


Thân rễ
Rễ củ

Ghép

Sinh sản
sinh
dưỡng
nhân tạo

(3)…………
Khoai tây

(4)………....
(5) ………..
(6)…………
(7)…………

Giâm

(8) ………...

Chiết cành

(9)…………

Nuôi cấy



(10) ……….

Khái niệm
Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản mà cá
thể mới được .............................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản
mà cá thể mới được …………….. từ các cơ
quan ……………….. của cây như ……..,
…….., …….


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
SINH HỌC 11
TIẾT 47 – BÀI 41. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Cho các mẫu vật và các hình sau đây :
a. Mẫu vật
Cây cây sống đời (thuốc bỏng );
Dương xỉ ;
Gừng ;
Khúc gòn ;
Khoai tây ;
Khoai ngọt ;
Mít ;
b. Hình
Vòng đời của rêu
Cây cà rốt
Cây tre Điền Trúc


Yêu cầu :
1. Hãy điền tên một loài thực vật đại diện vào các chữ số (1, 2, 3, …) sao cho phù hợp
với hình thức sinh sản tương ứng.
2. Hãy ghi định nghĩa khái niệm sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng cột khái
niệm tương ứng.
Đáp án :
Các hình thức sinh sản vô tính ở
Loài đại diện
Khái niệm
thực vật
Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản mà cá
Rêu
(1)…………
thể mới được hình thành từ bào tử. Bào tử
Bào tử
được hình thành trong túi bào tử.
(2) Dương xỉ
Thân
củ
(3) Khoai tây
Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản
Sinh sản
mà cá thể mới được hình thành từ các cơ
Thân rễ
(4) Gừng
sinh
quan sinh dưỡng của cây như là thân, lá, rễ,............
dưỡng tự Rễ củ
(5) Khoai ngọt

nhiên

(6) Cây sống đời
Sinh sản
Ghép
(7) Mít
sinh
Giâm
(8) Khúc gòn
Sinh sản
dưỡng
sinh
Chiết
(9) Tre Điền
dưỡng
cành
Trúc
nhân tạo
Nuôi cấy
(10) Cây cà rốt




×