Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH CẦU QUA SÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.3 KB, 74 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của nước ta hiện nay, xây dựng cơ sở hạ
tầng là vấn đề vô cùng quan trọng, việc xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp hệ thống giao
thông là một tất yếu khách quan. Trong đó công tác xây mới các cầu luôn là nhiệm vụ hàng
đầu và được đầu tư phát triển.
Cầu đã ra đời cách ngày nay rất lâu. Những cây cầu vòm bằng đá và đường ống dẫn
nước (aqueduct) được xây dựng đầu tiên dưới Đế chế La Mã, một số còn tồn tại đến ngày nay
như cầu Alcántara qua sông Tagus ở Tây Ban Nha. Nhiều vùng lãnh thổ khác cũng xây dựng
các loại cầu bằng nhiều loại vật liệu khác nhau như gỗ, đá (Trung Hoa), gạch xây vữa ở châu
Âu, các cầu treo đơn giản bằng dây thừng của thổ dân Inca ở Nam Mĩ...Cho đến thế kỉ 19 khi
xảy ra cách mạng công nghiệp, các cầu bằng sắt rèn rồi tiến đến bằng thép ra đời. Ngày nay
các loại cầu bằng bêtông trở nên phổ biến cùng với các loại cầu thép. Nhịp cầu ngày càng
được kéo dài, từ vài trăm mét với các loại cầu dầm, cầu giàn bêtông ứng suất trước hoặc thép,
và lên đến 2000 mét như cầu treo dây võng Akashi-Kaikyo (Nhật Bản).
Ngày nay, vai trò của các công trình nhân tạo trên đường, giao thông,… đóng một vai trò
rất quan trọng trong cuộc sống cũng như tiền đề đánh giá sự phát triển của một đất nước, vì
vậy việc học tập và nắm bắt chúng càng trở nên cần thiết. Đặc biệt đối với các sinh viên
trong ngành càng phải tích cực học tập, nắm vững mọi kiến thức về các loại công trình này.
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu môn học Công trình cầu để vận dụng những
kiến thức đã học một cách tốt hơn, em đã thực hiện đồ án “Công trình cầu”.
Do thời gian tiến hành làm Đồ án và trình độ lý thuyết cũng như các kinh nghiệm thực tế
còn hạn chế, nên trong tập Đồ án này chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhứng thiếu sót. Em rất
mong nhận được những sự chỉ dẫn nhiệt tình, các ý kiến đóng góp của quý thầy cô để ngày
càng hoàn thiện hơn.
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Văn Lạc đã giúp em hoàn thành đề tài
này.
Em xin chân thành cảm ơn!

1



PHẦN I
MỞ ĐẦU
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH CẦU QUA SÔNG
1.1. Tên đề tài :
- Thiết kế cầu qua sông bê tông cốt thép UST căng sau chử I.
1.2. Số liệu ban đầu :
- Mặt cắt dọc tim cầu
- Các hố khoan địa chất
- Các số liệu về mức nước
-Sông cấp V có lưu thông tàu thuyền
1.3.Tiêu chuẩn thiết kế :
- Tiêu chuẩn thiết kế: 22TCN 272-05
- Khẩu độ cầu L=24,6 m .
- Khổ cầu : K = 8 + 2 x 0,3m + 2 x 1,5m
- Tải trọng : HL93, đoàn người 3 KN /m2.

2


Chương 1: Thiết Kế Sơ Bộ

Mặt cắt ngang cầu
1.1 Mặt cắt ngang cầu:
- Chiều rộng làn xe chạy 8 (m)
- Chiều rộng làn người đi bộ 2 x 1,5(m)
- Bố trí lề người đi bộ cùng mức với mặt đường xe chạy ta dùng vạch sơn giữu hai làn với bề
rộng vạch sơn là 30 cm.
- Chiều rộng cột lan can là : 50 cm
- Chiều rộng bản mặt cầu xác định : Kmc = 8 + 2.1,5+ 2.0,3 + 2.0,5 = 12,6(m)
1.2 Bản mặt cầu

1.2.1. Số liệu chọn:
- Theo 22TCN272 - 05 chiều dày tối thiểu bản mặt cầu không được nhỏ hơn 175 mm
(không kể lớp hao mòn) - điều 9.7.1.1. Khi chọn chiều dày bản phải cộng thêm lớp hao mòn
15mm. Đối với bản hẫng của dầm ngoài cùng, chiều dày bản phải cộng thêm 25mm - điều
13.7.3.5.1. Từ những điều trên ta chọn chiều dày bản là 200mm.
Chiều dày các lớp còn lại chọn như sau:
+ Lớp phòng nước chọn 0,4 cm (dùng redcon 7)
+ Lớp bêtông nhựa dày 7 cm (bt atphan mac 15)
3


+ Lớp bêtông bảo vệ dày 4 cm (bt mac 15)
+ Lớp để tạo độ dốc ngang có chiều dày trung bình 5,5 cm. Ở tim cầu dày 11 cm.
Để tạo độ dốc dọc nước chảy 2% của bản mặt cầu có thể được tiến hành bằng việc cho
chênh gối của các dầm I kê lên trụ hoặc mố mà không cần tạo độ chênh ngay trên bản mặt
cầu.
1.2.2. Tính toán các thông số sơ bộ :
+ Dung trọng của bêtông ximăng là 2,4 T/m3
+ Dung trọng của bêtông nhựa là 2,25 T/m3
+ Dung trọng của cốt thép là 7,85 T/m3
+ Thể tích bản mặt cầu : 0,2 .12,6.24,6 = 61,992 m3
=> Khối lượng bản mặt cầu : 61,992.2,4 = 148,781 T
+ Thể tích của lớp BT nhựa Vas= 0,07.12,6.24,6 = 21,697 m3
+ Khối lượng lớp BT nhựa Gas= Vas.2,25 = 21,697.2,25 = 48,818 T
+ Khối lượng lớp phòng nước dày 0,4cm: 0,004.12,6.24,6.1,5 = 1,86 T
+ Khối lượng lớp bê tông bảo vệ và tạo độ dốc 2% cm :
(0,04+0,055).12,6.24,6.2,4 =70,671 T
=>Khối lượng lớp phủ mặt cầu : 121,349 T

4



1.3 Tấm đan

* Cấu tạo tấm đan như hình vẽ:
+ Khối lượng 1 tấm đan BTCT: 2.0,08.1.2,4 = 0,384 T
+ Trọng lượng cho 24x4=96 tấm: 0,384x96= 36,864 T
1.4 Lan can :
Vì không có dãi phân cách nên ta thiết kế lan can tay vịn cứng có khả năng chống lại lực va
của xe, các thông số kỹ thuật cho như trên hình vẽ.
+Với diện tích phần bệ Ab = 500.500 –= 205000mm2, liên tục 2 bên cầu
+Thể tích phần trụ :Vt = 0,065 m3 ,các trụ cách nhau 2m, tổng số lượng là 13x2=26 trụ
+Thể tích các thanh giằng:
Vgiang =(2Π.-2Π.=0,075 m3
+Thể tích bê tông Vcp =0,205.2.24,6= 10,086 m3.
+Hàm lượng cốt thép trong lan can chiếm kp = 2 %.
+Ta có thể tích cốt thép trong lan can :
Vsp = Vcp.kp = 10,086.2% = 0,202m3
+Khối lượng cốt thép trong lan can là:
5


Gsp = Vsp.γs = 0,202x7,85 = 1,586T
+Khối lượng BT trong lan can: Gcp = Vcp.γc = 10,086x2,4 = 24,206 T
+Khối lượng trụ và tay vin trong lan can là: Gtr=0,065.7,93+0,075.7,93=1,11
+Vậy, khối lượng toàn bộ lan can là: Gp = Gsp + Gcp + Gtr= 26,902 T
1.5 Dầm chủ:
1.6.1. Cấu tạo dầm chủ.
+Với khổ cầu 8+ 2 x 0,3 + 2 x 1,5 , ta có bề rộng cầu: B=12,6m
+ Chọn số lượng dầm chủ là: n = 5 dầm

+ Chọn loại dầm chữ I.
+ Do đó khoảng cách giữa các dầm chủ:

S=

B 12, 6
=
= 2,52m.
n
5

 Chọn S = 2,5m.
+ Khoảng cách từ dầm chủ ngoài cùng đến cánh hẫng:

Sk =

B − ( N − 1).S 12, 6 − (5 − 1).2, 5
=
= 1, 3m.
2
2

+ Chiều cao tối thiểu dầm chủ:
0,045L=0,045.24,6=1,107 m
+ Ta chọn chiều cao dầm chủ là 1,4 m.
+ Chiều dài đoạn vút nguyên :
→Chọn Lbhgr = 2 m.
+ Chiều dài đoạn vút xiên dầm :
→Chọn Lbhsk = 1,5 m.


6


1.6.2. Tính khối lượng của dầm chủ:
Từ những kích thước đã chọn ở trên ta có:
+ Diện tích mặt cắt ngang ở giữa dầm: 0,452 m2.
+ Diện tích mặt cắt ngang ở đầu dầm: 0,598 m.2
+ Thể tích dầm chính chưa tính đoạn vút:
Vg1 = 0,452(24,6 – 2.1,5 – 2.2) = 9,492 m3
+ Thể tích đoạn vút hai bên dầm :
Vbhgr = 0,598.2=1,196m3.
+ Thể tích đoạn vút xiên :

Vbhsk =1,5.

0, 452 + 0,598
2

= 0,7875 m3.
7


+ Thể tích của một dầm T: Vg = Vg1 +Vbhgr + Vbhsk =7,955+1,196+0,7875=9,939m3
+ Hàm lượng cốt thép theo thể tích trong dầm chính là: kp = 300kg/1m3BT.
+ Khối lượng cốt thép trong dầm chính: Gsg = Vg. kp = 9,939.300.10–3= 2,982T
=>Thể tích cốt thép : Vsg = Gsg÷ γc = 2,982÷7,85 =0,38 m3
+ Thể tích bê tông trong dầm chính : Vcg = Vg–Vsg = 9,939-0,38 = 9,559m3
+ Khối lượng bê tông trong dầm chính : Gcg = Vcg.γc= 9,559.2,4 = 22,942 T
+ Khối lượng toàn bộ 1 dầm chính là: Gg = Gsg + Gcg = 22,942+2,982 = 25,924 T


1.6 Dầm ngang:
1.4.1. Chọn số dầm ngang:
Dầm ngang được bố trí tại vị trí : hai đầu dầm cầu, L/2
Số lượng dầm ngang : 4x3=12 dầm
1.4.2. Tính toán thông số sơ bộ:
Các thông số dầm ngang được thể hiện ở hình trên:

+ Bề rộng dầm ngang là 20cm.
+ Diện tích mặt cắt ngang dầm tại vị trí nhịp dầm : 2,248 m2
+ Diện tích mặt cắt ngang dầm tại vị trí đầu dầm : 2,602 m2
+ Thể tích 1 dầm ngang tại vị nhịp dầm : 0,2.2,248 = 0,4496 m3
+ Thể tích 1 dầm ngang tại vị đầu dầm : 0,2x2,602= 0,5204m3
=>Tổng thể tích dầm ngang : 0,4496.4 + 0,5204.8 = 5,9616m3
8


+ Hàm lượng cốt thép theo thể tích trong dầm ngang là 300kg/1m3BT
+ Khối lượng cốt thép trong dầm ngang:
Gshb = Vhb. kp = 300.10–3.5,9616 = 1,7885 T.
=>Thể tích cốt thép: Vshb = Gshb÷ γc = 1,7885÷7,85 = 0,228 m3
+ Thể tích bê tông trong dầm ngang : Vchb = Vhb–Vshb = 5,9616-0,228= 5,7336 m3
+ Khối lượng bê tông trong dầm ngang : Gchb = Vchb.γc= 5,7336.2,4 =13,761 T.
+ Khối lượng toàn bộ dầm ngang là: Ghb = Gshb+Gchb = 13,761+1,7885 = 15,55 T.

9


Chương 3: THIẾT KẾ DẦM CHỦ BTCT ƯST CHỮ I CĂNG SAU.
I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
1.1 Các thông số thiết kế

Chiều dài toàn dầm : Lnhịp =24,6m.
Khoảng cách đầu dầm đến tim gối: a = 0,3 m.
Khẩu đội tính toán : L = Lnhịp – 2a = 24,6 – 2.0,3 = 24 m.
Tải trọng thiết kế : + Hoạt tải HL 93
+ Tải trọng người đi : 3 kN/m2
Mặt xe chạy : B1 = 8 m.
Dạng kết cấu nhịp : Cầu dầm nhịp giản đơn.
Dạng mặt cắt : Chữ I.
Vật liệu kết cấu : Bêtông cốt thép dự ứng lực.
Công nghệ chế tạo : Căng sau.

f c'
Cấp bêtông dầm chủ :

γc
Tỷ trọng bêtông :

= 45 Mpa.

= 2400 kg/m3.

Loại cốt thép ứng suất trước : Tao thép Tao 7Φ5 sợi xoắn đường kính : Dps = 12,7 mm.

f pu
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn :

= 1860 Mpa.

fu
Thép thường : G60 có


fy
= 620 Mpa,

= 400 Mpa.

Quy trình thiết kế : 22TCN 272 – 05.
– Môduyn đàn hồi của thép : Ep = 197000 Mpa ( TCN 5.4.4.1/148).
– Giới hạn ứng suất cho cốt thép cường độ cao:
fpy = 0,9fpu = 0,9.1860 = 1674 Mpa
+ Sau khi truyền lực :
fpf = 0,74fpu = 0,74.1860 = 1376 Mpa
+ Sau mất mát :
fpc = 0,8fpy = 0,8.1674 = 1339 Mpa
1.2.Bố trí mặt cắt ngang cầu:
– Tổng chiều dài toàn dầm là 24,6 m, 2 đầu dầm kê lên gối mỗi bên là 0,3 m; chiều dài nhịp
tính toán là 24 m.
10


– Cầu gồm 5 dầm chữ I , chế tạo bằng BT có f’c = 45 Mpa.
Chọn mặt cắt ngang dầm chủ : như đã chọn trong phần sơ bộ.
Chiều dài nhịp có hiệu L= 24000 mm
1.3.Lựa chọn các thông số.
1.3.1. Hệ số sức kháng :
– Trạng thái giới hạn cường độ : ϕ

( TCN 5.5.4.2.1)

• Uốn và kéo : 0,95

• Cắt và xoắn : 0.90
• Nén tại neo : 0.80
–Trạng thái giới hạn khác : 1.00
1.3.2. Các Hệ số cho tĩnh tải:
Loại tải trọng
DC
DW

TTGH cường độ 1
1,25/0,9
1,5/0,65

TTGH sử dụng
1
1

II. TÍNH TOÁN NỘI LỰC DẦM CHỦ DO TĨNH TẢI:
2.1.Các tĩnh tải tác dụng lên dầm đang thiết kế là:
+ Tải trọng bản thân dầm chủ DC1:
DC1 =

29, 5
.9,81 = 10, 338kN / m
24, 6

+ Tải trọng do dầm ngang DC2dn:
DC 2dn =

15,55
.9,81 = 1, 24kN / m

5.24, 6

+ Tải trọng do bản mặt cầu DC2bmc :
DC 2bmc =

148, 781
.9,81 = 11,866kN / m
5.24, 6

+ Tải trọng do tấm đan
DC 2td =

36,864.9,81
= 2, 94kN / m
5.24, 6

+ Tải trọng do lan can tay vịn DC3lctv:
DC 3lctv =

26, 902
.9,81 = 2,146kN / m
5.24, 6

+ Tải trọng của lớp phủ DW :

11


DW =


121, 349
.9,81 = 9, 678kN / m
5.24, 6

12


DC1
DC2
DC3
DW

10,338
16,046
2,146
9,678

kN/m
kN/m
kN/m
kN/m

2.2.Xác định nội lực do tĩnh tải dầm chủ:

DW
DC
24m

Sơ đồ tính
– Tính toán dầm chủ tại 6 mặt cắt :

+ L/2 nhịp: x = 12 m
+3L/8 nhịp: x = 9 m
+ L/4 nhịp: x = 6 m
+L/8 nhịp: x = 3 m
+ Mặt cắt tại gối.
– Phương pháp xác định nội lực: Vẽ đường ảnh hưởng cho các mặt cắt rồi xếp tĩnh tải rãi
đều lên đường ảnh hưởng. Nội lực do tĩnh tải gây ra xác định theo các công thức sau:

η.γ p .ω.g
+Mômen : Mu =
+Lực cắt : Vu =

η .g (γ p .∑ϖ )

với mục đích là tạo ra hiệu ứng tải lớn nhất

Trong đó:
g : tải trọng rải đều

γp
: hệ số tải trọng


ω

ω+
ω−

ω+ ω−


=



: diện tích đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt đang xét

: diện tích đường ảnh hưởng lực cắt dương tại mặt cắt đang xét
: diện tích đường ảnh hưởng lực cắt âm tại mặt cắt đang xét

13


η

: hệ số điều chỉnh tải trọng, liên quan đến tính dẻo, tính dư và tầm quan trọng khi khai

η = η D .η R .η I
thác xác định theo 22TCN272–05 mục 1.3.2 được xác định theo công thức.
Với :

ηD
: hệ số dẻo.

ηD
= 1 : đối với các bộ phận và liên kết thông thường.

ηR
: hệ số dư thừa.

ηR

= 1 : đối với mức dư thừa thông thường.

ηI
: hệ số quan trọng.

ηI
= 1 : đối với cầu thiết kế là quan trọng.

η = η D .η R .ηI
Hệ số điều chỉnh tải trọng :

=1

–Theo trạng thái giới hạn cường độ 1:
M CĐ1 = η × [γ DC ( DC1 + DC 2 + DC3) + γ DW DW ] × ω
V CĐ1 = η × [γ DC ( DC1 + DC 2 + DC3) + γ DW DW ] × ∑ ω

–Theo trạng thái giới hạn sử dụng:
M SD = ( DC1 + DC 2 + DC 3 + DW ) × ω
V SD = ( DC1 + DC 2 + DC3 + DW ) × ∑ ω

 Mặt cắt L/2:
Đường ảnh hưởng mômen mặt cắt L/2 nhịp:
Đah mômen và lực cắt tại mặt cắt giữa nhịp

14


DW
DC

+

6m

24m

1
0,5

0,5

+

1

–Theo trạng thái giới hạn cường độ 1:
1
        M CD
L / 2 = η. 
( γ DC .(DC1+DC2+DC3) + γ DW .DW )  .ω

=

1.[1, 25.(10, 338 + 16, 046 + 2,146) + 1,5.9, 678].72

=3874,23 kNm

V CĐ1 = η.[γ DC ( DC1 + DC 2 + DC 3) + γ DW DW ].ω
= 1× [1, 25.(10, 338 + 16, 046 + 2,146) + 1, 5.9, 678)].0 = 0


–Theo trạng thái giới hạn sử dụng:
        M SD
L /2 = ( DC1+DC2+DC3+DW ) .ω

(10,338 + 16,046 + 2,146 + 9,678).72
=

= 2750,976 kNm

V SD = ( DC1 + DC 2 + DC3 + DW ) × ∑ ω

=0

 Mặt cắt 3L/8:
Đường ảnh hưởng mômen mặt cắt 3L/8 nhịp:
Đah mômen và lực cắt tại mặt cắt giữa 3L/8
15


DW
DC
+

5,625m
24m

1
1

0,625


0,375
+

 Mặt cắt L/4:
Đường ảnh hưởng mômen mặt cắt L/4 nhịp:
Đah mômen và lực cắt tại mặt cắt L/4

16


DW
DC
+
4,5m
6m

18m

1
0,25

0,75

1

+

 Mặt cắt L/8:
Đường ảnh hưởng mômen mặt cắt L/8 nhịp:

Đah mômen và lực cắt tại mặt cắt L/8

DW
DC
+
2,625m
3m

21m

1

0,125
1

0,875

+

17


Tính toán tương tự với các mặt cắt khác ta có bảng kết quả như sau:
 Mô men:
Vị trí

yi

DC


DW

γ DC

γ DW

ω

η

L/2
3L/8
L/4
L/8

6
5,625
4,5
2,625

28,53
28,53
28,53
28,53

9,678
9,678
9,678
9,678


1,25
1,25
1,25
1,25

1,5
1,5
1,5
1,5

72
67,5
54
31,5

1
1
1
1

yiph

DC

MSD(kNm)

MCĐI(kNm)

2750,976
2579,04


3612,924
3387,116

2063,232

2709,693

1203,552

1508,654

Lực cắt:
Vị trí
L/2
3L/8
L/4
L/8
Gối

yitr

0,5
0,5 28,53
0,375 0,625 28,53
0,25 0,75 28,53
0,125 0,875 28,53
0
1
28,53


DW

γ DC

γ DW

∑ω

η

9,678
9,678
9,678
9,678
9,678

1,25
1,25
1,25
1,25
1,25

1,5
1,5
1,5
1,5
1,5

0

3
6
9
12

1
1
1
1
1

VSD(KN)

VCĐI(KN)

0
130,862
261,725
392,587
458,496

0
171,865
343,730
515,594
602,154

III.NỘI LỰC DẦM CHỦ DO HOẠT TẢI:
3.1. Xác định hệ số phân bố ngang của HL93:
3.1.1 Tính toán hệ số phân bố hoạt tải theo làn : (22TCN272–05 mục 4.6.2.2)

– Chiều cao dầm H=1400 mm; khoảng cách dầm S=2500mm, chiều dài nhịp
L= 24000mm

B1
3,5
– Số làn thiết kế :

n=

8
3, 5

=

= [2,28]=2(làn).

Hệ số làn : với n = 2 (làn) ta có hệ số làn m = 1.
3.1.2.Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với mômen uốn :
Các số liệu đều thoã điều kiện của TCN272–05, nên ta áp dụng công thức của ASSHTO:
Xét đối với dầm trong :
 Trường hợp 1 làn chất tải:
0.1

mg

-

MI (1lan )
LL


0.4
0.3
 S   S   Kg 
= 0,06 + 
÷ × ÷  3 ÷
 4300   L   L.ts 

Trong đó:
Kg :tham số độ cứng
K g = n.( I d + A.eg2 )
18


Trong đó :
n=

o n –Tỷ lệ môdun giữa dầm và bản mặt cầu :

EB Edam
=
ED Ebmc

f c'1
o Cường độ chịu nén của bêtông làm dầm :
o Mô dun đàn hồi của dầm :

Edam
=

0, 043. ( γ c )


1.5

. f c'1 = 0, 043. ( 2400 )

1.5

= 45 Mpa.

. 45

= 33915Mpa.
fc'2
o Cường độ chịu nén của bê tông làm bản mặt cầu :
= 40 Mpa.
o Mô dun đàn hồi của bản mặt cầu :
Ebmc = 0, 043. ( γ c )



1.5

. f c'2 = 0, 043. ( 2400 )

1.5

. 40

= 31975,35Mpa.


33915
= 1.061
31975, 35

n=
Chọn n = 1,1.
o Khoảng cách giữa trọng tâm của dầm và của bản mặt cầu :
eg = (d − ydI ) +

ts
2

o Trong đó :
 d – chiều cao dầm chủ đã quy đổi, d = 1400 mm.

ts



ts

– chiều dày bản mặt cầu, = 200 (mm).
ydI
– khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm của dầm.

Ta cần xác định các kích thước trong mặt cắt ngang của dầm chủ đã chuyển đổi :

19



ydI
được tính như sau :
–Mô men tĩnh của mặt cắt ngang dầm đối với trục xo – xo :

Diện tích mặt cắt ngang dầm chủ :
A = 400.300+820.200+280.300=452000 =4520 cm2
⇒ ydI =

S x 346,12.103
=
= 76, 575(cm)
A
4520

eg = (140 − 76, 575) +

Do vậy

20
= 73, 425(cm)
2

* Mômen quán tính của dầm :
2

Ix =

60.283
28  20.823


+ 60.28. 140 − 76,575 − ÷ +
12
2 
12

2

2

3
82
30 

 40.30

+20.82.  76,575 − − 30 ÷ +
+ 30.40.  76,575 − ÷
2
12
2 



= 9823411, 092(cm 4 ) = 9,8234.1010 (mm 4 )

K g = n.( I + A.eg2 ) = 1,1.(9,8234.1010 + 452000.734, 252 ) = 3,761×1011 mm4

Ta có:
20



0.1

0.1

 Kg 
 3,761×1011 
=
= 1, 055
 3÷ 

L
.
t
24000
×
200


 s
Vậy : theo 4.6.2.2.2a-1
0,1

mg

MI (1lan )
LL

0.4
0.3

 S   S   Kg 
= 0, 06 + 
÷  ÷  3÷
 4300   L   Lt s 

0.4

0.3

 2500   2500 
MI (1lan )
mg LL
= 0, 06 + 
÷ .
÷ .1, 055 = 0, 462
 4300   24000 

 Trường hợp nhiều làn chất tải:
0.1

MI ( ≥ 2 lan)
mg LL
=

0.6
0.2
 S   S   Kg 
0.075 + 
÷  ÷  3÷
 2900   L   L.ts 

0,6

0,2

 2500   2500 
= 0, 075 + 
÷ .
÷ .1, 055
 2900   24000 

= 0,654
Chọn giá trị cực đại làm hệ số phân bố mômen thiết kế của dầm trong.
mgLLM = max(mgLLM(1 làn); mgLLM(≥2 làn)) = max(0,462 ; 0,654) = 0,654
Hệ số điều chỉnh cho hệ số phân phối tải trọng
=> mgLLM’ =e. mgLLM=1,02.0,654=0,667
3.1.3.Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt: theo bảng 4.6.2.2.3a-1

mg VLL = max(mg VLL(1lan ) ; mg VLL( ≥ 2lan ) )
Ta có:
Xét đối với dầm trong:
 Trường hợp nhiều làn chất tải:
mg VLL(1làn ) = 0, 36 +

S
2500
= 0,36 +
= 0, 676
7600
7600


 Trường hợp nhiều làn chất tải:
2

mg VLL( ≥2làn ) = 0, 2 +

2

S
2400  2400 
 S 
−
−
÷ = 0, 2 +
÷ = 0,816
3600  10700 
3600  10700 

21


mg VLL = max(mg VLL(1làn ) ; mg VLL( ≥2làn ) )
Vậy hệ số phân bố ngang cho lực cắt:
= max(0,676;0,816) = 0,816
Hệ số điều chỉnh cho hệ số phân phối tải trọng
Chọn e =1.
=> mgLLM’ =e. mgLLM=1.0,816=0,816

3.1.4.Xác định hệ số ngang do hoạt tải đoàn người gây ra.
2T 2 × 1.5
mg PL = =

= 0.6
N
5
* Xác định hệ số phân phối ngang đối với dầm biên:
 Trường hợp có cả xe và người:

22


23


 Trường hợp chỉ có xe:

3.1.4.1. Tính hệ số phần phối ngang theo làn đối với momen:
 Trường hợp 1 làn chất tải: Dùng phường pháp đòn bẫy
 Trường hợp có cả xe và người:
Hệ số phân phối ngang của người:
0.7 + 1.3
mg PL =
× 1.5 = 1.5
2
Hệ số phân phối ngang của xe:
24


1
1
ME (1 làn)
mg LL

= m ∑ y i = 1.2 × × 0.48 = 0.288
2
2
 Trường hợp chỉ có xe:
Hệ số phân phối ngang của xe:

1
1
ME (1 làn)
mg LL
= m ∑ y i = 1.2 × × (1.18 + 0.46) = 0.984
2
2
Hệ số phân phối ngang của người:

mg PL = 0

 Trường hợp 2 làn chất tải:
de - khoảng cách từ tim dầm biên đến mép của lan can:
de = 0.75 m = 750 mm
d
750
e M = 0.77 + e = 0.77 +
= 1.038
2800
2800

>1

→ Momen ở dầm biên nguy hiểm hơn dầm trong.

ME ( ≥ 2 làn)
MI ( ≥ 2 làn)
mg LL
= em × mg LL

= 1.038 × 0.698 = 0.725
3.1.4.2. Tính hệ số phần phối ngang theo làn đối với lực cắt:
 Trường hợp 1 làn chất tải: Dùng phương pháp đòn bẫy
 Trường hợp có cả xe và người:
Hệ số phân phối ngang của người:
0.7 + 1.3
mg PL =
× 1.5 = 1.5
2
Hệ số phân phối ngang của xe:
1
1
(1 làn)
mg VE
= m ∑ yi = 1.2 × × 0.48 = 0.288
LL
2
2
 Trường hợp chỉ có xe:
Hệ số phân phối ngang của xe:
1
1
(1 làn)
mg VE
= m ∑ y i = 1.2 × × (1.18 + 0.46) = 0.984

LL
2
2
Hệ số phân phối ngang của người:

mg PL = 0

25


×