ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Mã đề: 1
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ …2… NĂM HỌC 2016-2017.
Môn thi:.........................TÂM BỆNH HỌC.......................................................
Thời gian làm bài: .....60.........phút (không kể thời gian phát đề)
Đối tượng thi:..............................................................................
NỘI DUNG ĐỀ THI
(Đề thi gồm …4.. trang)
Tăng cảm giác:
a. Khi ngưỡng kích thích hạ xuống, với các kích thích trung bình hoặc nhẹ, bệnh nhân
cũng cho là quá mạnh, không chịu đựng được.
b. Khi ngưỡng kích thích tăng cao, với các kích thích trung bình hoặc nhẹ, bệnh nhân
cũng cho là quá mạnh, không chịu đựng được.
c. Khi ngưỡng kích thích hạ xuống, với các kích thích cao, bệnh nhân cũng cho là quá
mạnh, không chịu đựng được.
d. Cả ba đều sai
Ảo giác là: (có một câu không phải là đinhh nghĩa của ảo giác)
a. Là tri giác
b. Do hạn chế quá trình trị giác
c. Như có thật về một sự vật hoặc một hiện tượng không hề có trong thực tế khách
quan.
d. Ảo giác xuất hiện và mất đi không phụ thuộc vào ý muốn của bệnh nhân
Ảo tưởng khác ảo giác ở điểm:
a. Ảo tưởng là rối loạn tri giác còn ảo giác là rối loạn tư duy
b. Bệnh nhân biết là sai.
c. Tính chất có thực của đối tượng
d. Cả ba đều sai
Phân chia cảm xúc theo cường độ từ thấp đến cao:
a. Khí sắc- cảm xúc – ham thích
b. Khí sắc- xung cảm – ham thích
c. Khí sắc- ham thích- xung cảm
d. Khí sắc- cảm xúc- xung cảm
Mỗi hội chứng cảm xúc bao gồm:
a. Cảm xúc- hành vi- tư duy- tri giác
b. Cảm xúc- tư duy- cơ thể- tri giác
c. Cảm xúc- hành vi- tu duy- cơ thể
d. Cảm xúc- trí nhớ- tu duy- hành vi
Sự khác biệt giữa lo âu và sợ:
a. Cường độ
b. Thời gian
c. Đối tượng
d. Cả ba đều sai
Trong mô hình lý thuyết hành vi, B là
a. Cảm xúc
b. Hành vi
c. Niềm tin
d. Hậu quả
8. Muốn hành vi tăng thì:
a. Vật cũng cố
b. Trừng phạt
c. Thay đổi hoàn cảnh
d. Thay đổi niềm tin
9. Đánh giá hành vi phải trả lời các câu hỏi sau:
a. Cái gì- ở đâu- khi nào- tại sao- thường xuyên như thế nào
b. Cái gì- ở đâu- khi nào- thường xuyên như thế nào
c. Cái gì- ở đâu- khi nào- như thế nào- thường xuyên như thế nào
d. Cái gì- ở đâu- khi nào- như thế nào- tại sao
10. Cơn hoảng sợ có các biểu hiện sau: (trừ một triệu chứng)
a. Cảm giác khó thở
b. Nhịp tim nhanh
c. Cảm giác mất kiểm soát
d. Trầm buốn
11. Lo âu có các biểu hiện sau: (trừ một triệu chứng)
a. Mạch nhanh
b. Thở chậm
c. Bồn chồn
d. Khó ngũ
12. Trí nhớ có các quá trình cơ bản theo thứ tự:
a. Ghi lại- bảo tồn- nhớ lại
b. Chú ý- Ghi lại- bảo tồn
c. Chú ý- bảo tồn- nhớ lại
d. Ghi lại- nhớ lại- bảo tồn
13. Định luật Ribot của rối loạn trí nhớ:
a. sự việc mới quên trước, sự việc cũ quên sau.
b. sự việc cũ quên trước, sự việc mới quên sau.
c. sự việc mới và sự việc cũ quên tăng dần.
d. cả ba đều sai.
14. Sự khác biệt giữa hoang tưởng và ám ảnh:
a. Một bên là tư duy và một bên là tri giác
b. Cơ sở sự kiện
c. Nhận thức của bệnh nhân
d. Cả ba đều sai
15. Sự khác biệt giữa định kiến và hoang tưởng:
a. Nhận thức của bệnh nhân
b. Nội dung
c. Ý thức của bệnh nhân
d. Cả 3 đều sai
16. Tiến trình đánh giá tâm lý (chọn câu sai):
a. Giai đoạn 1: Quyết định đánh giá cái gì
b. Giai đoạn 2: Xác định mục tiêu đánh giá
c. Giai đoạn 3 : Chọn lọc các tiêu chuẩn để đưa ra quyết định
d. Gai đoạn 4: Đưa ra quyết đinh
17. Mặt ưu điểm của phỏng vấn cấu trúc:
a. Nhà trị liệu cảm giác thoải mái
b. Bệnh nhân cảm giác thoải mái
c. Không bị thiếu sót thông tin
d. Cả 3 đều sai
18. Mặt ưu điểm của phỏng vấn không cấu trúc:
a. Nhà trị liệu và bệnh nhân cảm giác thoải mái
b. Mọi người đều được hỏi như nhau
c. Không bị thiếu sót thông tin
d. Cả 3 đều sai
19. Nhân cách kịch tính có các tiêu chí sau, trừ một tiêu chí:
a. Tìm kiếm hoặc đòi hỏi dai dẳng tán đồng khen của người khác
b. Điệu bộ, hành vi quyến rũ không thích hợp
c. Biểu lộ thái quá về cảm xúc, nức nở về những chuyện nhỏ
d. Vui vẻ quá mức
20. Triệu chứng rối loạn phân lý:
a. Không tuân theo quy luật của các bệnh lý thực thể.
b. Tìm thấy nguyên nhân thực thể.
c. Tỷ lệ nam bằng nữ
d. Người có tính cách lo âu
21. Biểu hiện lâm sàng của tăng động giảm chú ý có 3 thành phần, trừ một thành phần
a. Hưng phấn
b. Xung động
c. Tăng động
d. Giảm chú ý
22. Có một triệu chứng không phải trong tăng động giảm chú ý:
a. Thường xuyên bật ra những câu trả lời khi chưa nghe hết câu hỏi
b. Giảm tiếp xúc mắt
c. Thường xuyên né tránh hoặc thực hiện một cách miễn cưỡng những công việc cần sự
tập trung
d. Chạy nhảy, leo trèo khắp nơi ở những nơi không cho phép
23. Các triệu chứng không đặc hiệu của tự kỷ trước 12 tháng tuổi:
a. Trẻ thờ ơ, yên lặng, dường như thích ở một mình, ít đòi hỏi cha mẹ chăm sóc.
b. Ít hoặc không cười trong giao tiếp
c. Khó tham gia vào các trò chơi
d. Nói quá nhiều
24. Các triệu chứng đặc hiệu của tự kỷ trước 12 tháng tuổi:
a. Trẻ thờ ơ, yên lặng, dường như thích ở một mình, ít đòi hỏi cha mẹ chăm sóc.
b. Ít hoặc không cười trong giao tiếp
c. Tham gia vào các trò chơi thô bạo
d. Nói quá nhiều
25. Dấu hiệu cờ đỏ của tự kỷ, trừ một triệu chứng:
a. Không bập bẹ khi 12 tháng tuổi
b. Không biết ra hiệu (chỉ tay, vẫy tay, bắt tay…) khi 12 tháng tuổi
c. Không nói từ đơn khi 16 tháng tuổi
d. Không có vận động tinh của tay
26. Tự kỷ điểm hình là:
a. Tự kỷ chức năng cao
b. Tự lỷ chức năng thấp
c. Đây là những trường hợp tự kỷ bẩm sinh, triệu chứng tự kỷ xuất hiện dần dần trong
ba năm đầu
d. Hay còn gọi tự kỷ mắc phải, trẻ phát triển về ngôn ngữ và giao tiếp bình thường
trong ba năm đầu
27. Nhóm can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ gồm:
a. Bs tâm thần, bs nhi khoa, nhà tâm lý học, chuyên gia ngôn ngữ, KTV hoạt động trị
liệu và đặc biệt người thân của trẻ
b. Bs tâm thần, bs nhi khoa, nhà tâm lý học, chuyên gia ngôn ngữ, KTV hoạt động trị
liệu và cha mẹ .
c. Bs tâm thần, bs nhi khoa, nhà tâm lý học, chuyên gia ngôn ngữ, KTV hoạt động trị
liệu và đặc biệt là cha mẹ và người thân của trẻ
d. Cả ba đều sai
28. Các kỹ thuật can thiệp cho trẻ tự kỷ:
a. Thư giản
b. Liệu pháp kích hoạt hành vi.
c. Liệu pháp hành vi nhận thức
d. Huấn luyện kỹ năng giao tiếp và ngôn ngữ trị liệu
29. Triệu chứng cơ bản của trầm cảm là:
a. Giảm hứng thú, mất ngũ
b. Giảm hứng thú, chán sống
c. Giảm hứng thú, buồn
d. Giảm hứng thú, tạ đánh giá thấp bản thân
30. Tiêu chuẩn thời gian của trầm cảm là:
a. 14 ngày
b. 7 ngày
c. Một tháng
d. 10 ngày
31. Trong liệu pháp khích hoạt hành vi, phân tích chuổi hoạt động để chứng minh điều gì: (chọn
câu sai)
a. Cảm xúc do hoạt động chi phối.
b. Cảm xúc do chính bệnh nhân tạo ra
c. Muốn thay đổi cảm xúc thì phải thay đổi hành vi
d. Mối liên quan giữa niềm tin và cảm xúc
32. Tại sao trong liệu pháp kích hoạt hành vi phải tạo bước đi riêng cho bệnh nhân:
a. Để bệnh nhân dể đạt được sự thành công
b. Không làm bệnh nhân tự kiêu
c. Làm cho bệnh nhân tự tin
d. Làm cho bệnh nhân không cảm thấy khó khăn
33. Cân bằng hoạt động là gì:
a. Cân bằng giữa hoạt động tại gia đình với xã hội
b. Cân bằng hoạt động cho bản thân và cho gia đình
c. Cân bằng hoạt động thích làm và hoạt động phải làm
d. Cả 3 đều sai
34. Trong liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý, B là:
a. Niềm tin tự động
b. Niềm tin cốt lõi
c. Hành vi
d. Cả 3 đều sai
35. Trong liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý, E là
a. Tranh luận
b. Hậu quả
c. Hiệu quả
d. Yếu tố khởi đầu
36. Trong phần D, nhà trị liệu làm gì (chọn câu sai):
a. Tìm hoàn cảnh gây ra niềm tin
b. Tìm niềm tin không phù hợp
c. Xác định niềm tin thay thế
d. Tranh luận với niềm tin
37. Niềm tin tất cả hoặc không là gì: (chon câu sai)
a. Thất bại- thành công
b. Chọn các điều xấu
c. Chỉ có tốt hoặc xấu
d. Có hoặc không
38. Đinh nghĩa tâm lý lâm sàng của Hội Tâm lý học Mỹ năm 2000: (có một điều không đúng)
a. Tâm lý lâm sàng lồng ghép khoa học, lý thuyết và thực hành với nhau
b. Để hiểu, tiên đoán và loại bỏ sự kém thích ứng, bất lực và khó chịu cũng như làm
cho con người thích ứng, thích nghi và phát triển.
c. Để giải quyết các mối quan hệ giữa người và người và làm cuộc sống ngày càng tốt
hơn
d. Tập trung vào các mặt chức năng trí tuệ, cảm xúc, sinh học, tâm lý, xác hội và hành
vi của con người trong khoảng đời người, trong mọi nền văn hoá và trong mọi tầng
lớp xã hội.
39. Nhiệm vụ của nhà tâm lý học (có một câu không phải)
a. Giúp công tác chẩn đoán, theo dõi bệnh tâm thần:
b. Tham gia công tác điều trị cho bệnh nhân:
c. Dự phòng
d. Tổ chức hệ thống can thiệp
40. Dán nhãn là gì:
a. Đưa đến kết luận ngay
b. Từ một việc nhảy đén các việc khác
c. Đặt cho một biệt hiệu
d. Chuyện nhỏ xé to
41. Chậm phá triển tâm thần khác với tự kỷ:
a. Độ tuổi
b. Rối loạn ngôn ngữ
c. Thay đổi tích cách
d. Phạm vi rối loạn phát triển
42. Liệu pháp phỏng vấn động cơ là:
a. Liên tưởng tự do
b. Giải quyết sự lưỡng lự
c. Thay đổi suy nghĩ
d. Thay đổi hành vi
43. Liệu pháp tâm lý là:
a. Cho lời khuyên
b. Bắt bệnh nhân thực hiện các bài tập
c. Cho bệnh nhân nói tự do
d. Giúp bệnh nhân nhận thức được vấn đề và tự vượt qua vấn đề của bản thân
44. Liệu pháp hành vi áp dụng để điều trị
a. Triệu chứng hoang tưởng
b. Hưng cảm
c. Tự kỷ
d. Loạn thần do rượu
45. Liệu pháp kích hoạt hành vi :
a. Là một phần của liệu pháp nhận thức
b. Là một phần của phân tâm học
c. Là mộ phần của liệu pháp hành vi nhận thức
d. Là một phần của thư giãn
46. Lắng nghe có phản hồi gồm :
a. Nghe- hiểu
b. Nghe- hiểu- đồng cảm
c. Nghe- hiểu- phản hồi
d. Nghe- phản hồi
47. Câu hỏi đóng có ưu điểm :
a. Đinh hướng
b. Thu thập nhiều thông tin
c. Tăng sự hiểu biết
d. Tạo mối liên kết tốt
48. Câu hỏi mở có ưu điểm :
a. Tăng mối quan hệ
b. Xác định nội dung
c. Dể thực hiện
d. Ít tốn thời gian
49. Tóm tắt để (tìm câu sai):
a. Xác định lại thông tin
b. Giúp người nói hiểu rỏ vấn đề
c. Cung cấp thêm thông tin
d. Xác định mức độ hiểu vấn đề
50. Phản hồi colombo :
a. Phản hồi có cảm xúc
b. Phản hồi các từ đơn giản
c. Phản hồi 2 phấn đối ngược nhau
d. Phản hồi cử chỉ