Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Đề ôn tạp thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.62 KB, 58 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm sinh học lớp 11
Chơng I chuyển hóa vật chất và năng l ợng
A. chuyển hoá vật chất và năng lợng ở thực vật
Rễ cây trên cạn hấp thụ nớc và ion khoáng chủ yếu qua
miền lông hút.
lá.
thân.
rễ.
Lông hút rất dễ gẫy và sẽ biến mất ở môi trờng quá
u trơng, quá axit hay thiếu ôxi.
nhợc trơng, quá axit hay thiếu ôxy.
nhợc trơng, quá kiềm hay thiếu ôxy.
u trơng, quá kiềm hay thiếu ôxy.
Sự xâm nhập của nớc vào tế bào lông hút theo cơ chế
thẩm thấu.
cần tiêu tốn năng lợng.
nhờ các bơm ion.
chủ động.
Dòng libe còn đợc gọi là dòng
nhựa luyện.
nhựa nguyên.
mạch gỗ.
mạch rây.
Dòng mạch gỗ còn đợc gọi là dòng
đi lên.
đi xuống.
libe.
nhựa luyện.
Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là
nớc và các ion khoáng.
các chất dự trữ.


glucôzơ và tinh bột.
các chất hữu cơ.
Mạch gỗ đợc cấu tạo chủ yếu từ
quản bào và mạch ống.
ống rây và tế bào kèm.
các tế bào sống.
quản bào và ống rây.
Điều không thuộc động lực đẩy của dòng mạch gỗ là
sức hút của dòng nhựa luyện.
sự thoát hơi nớc ở lá.
áp xuất rễ.
sự liên kết giữa các phân tử nớc với nhau và với vách mạch gỗ.
Động lực đẩy của dòng libe là
sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu giữa cơ quan cho và cơ quan nhận.
áp xuất rễ.
sự liên kết giữa các phân tử nớc với nhau và với vách mạch gỗ.
sự thoát hơi nớc ở lá.
Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống vẫn có thể
tiếp tục đi lên vì
quản bào và mạch ống có các lỗ bên.
áp suất rễ rất lớn.
mạch gỗ đợc cấu tạo từ các tế bào chết.
vách mạch gỗ đợc licnhin hoá.
* Động lực quan trọng nhất đa dòng nớc lên cao trong cây là
sức hút của sự thoát hơi nớc.
áp lực rễ.
lực liên kết hyđrô.
lực liên kết giữa nớc với thành mạch dẫn.
Nớc vận chuyển trong các tế bào sống nhờ
sức hút nớc tăng dần.

thoát hơi nớc.
áp lực rễ.
liên kết hyđrô.
* Sự bay hơi nớc qua mặt lá khác sự thoát hơi nớc qua mặt lá là
chịu sự điều chỉnh của khí khổng.
chịu ảnh hởng của nhiệt độ.
chịu ảnh hởng của độ ẩm.
nớc từ thể lỏng chuyển thành hơi.
Trong tế bào khí khổng cấu trúc không liên quan đến điều chỉnh đóng mở là
có nhân to.
có các hạt tinh bột.
có lục lạp.
độ dày của hai mép khí khổng khác nhau.
ở thực vật, con đờng thoát hơi nớc chủ yếu qua
khí khổng.
mặt dới của lá.
cutin.
mặt trên của lá.
* Nguyên nhân trực tiếp điều chỉnh đóng mở khí khổng là tế bào khí
khổng
thay đổi sức trơng P.
quang hợp.
mất nớc.
hút nớc.
* Thế nớc thấp nhất trong cây ở
lá cây.
các lông hút ở rễ.
các mạch gỗ ở thân.
cành cây.
Cây mất cân bằng nớc khi

hút nớc ít hơn thoát nớc.
hút nớc nhiều hơn thoát nớc.
hút nớc quá ít.
thoát nớc quá mạnh.
Thoát hơi nớc không có vai trò
thúc đẩy vận chuyển dòng nhựa nguyên.
hạ nhiệt độ của lá.
tạo động lực phía trên hút dòng nớc và khoáng từ rễ lên các bộ phận
khác của cây.
giúp cây hấp thụ đợc CO
2
cần

cho quang hợp.
* Nhân tố nội tại quyết định nhất đến sự thoát hơi nớc là
sự đóng mở của khí khổng.
kích thớc của khí khổng.
số lợng khí khổng.
sự phân bố của khí khổng ở lá.
Hàm lợng nớc cao nhất trong cây ở giai đoạn
non.
già.
ra hoa.
chín.
Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là
hàm lợng nớc trong tế bào khí khổng.
độ dày mỏng của lớp cutin.
nhiệt độ môi trờng.
gió và các ion khoáng.
Hai con đờng thoát hơi nớc chủ yếu ở lá cây là

cu tin và khí khổng.
cutin và biểu bì lá cây.
mặt trên và mặt dới lá.
khí khổng và biểu bì lá.
Khi khí khổng đóng lại
sự thoát hơi nớc đợc thực hiện qua cu tin.
sự thoát hơi nớc ngừng hoàn toàn.
cây ngừng hút nớc.
cây thoát nớc thành giọt qua mép lá.
Thoát hơi nớc qua mặt dới mạnh hơn mặt trên vì
khí khổng chủ yếu phân bố ở mặt dới.
mặt dới không có cutin.
mặt trên lá tập trung nhiều khí khổng.
mặt dới không có khí khổng.
Hiện tợng ứ giọt là do
áp suất của rễ.
lực liên kết giữa các phân tử nớc.
lực hút của lá.
lực đẩy của nớc và lực hút của lá.
Đối với thực vật nguyên tố thiết yếu là nguyên tố có vai trò sinh lí quan
trọng và
rất cần cho sinh trởng , phát triển của cây, nếu thiếu nó cây không thể
hoàn thành chu trình sống.
nếu thiếu nó cây vẫn hoàn thành chu trình sống của mình nhng không
ra hoa, kết quả.
nếu thiếu nó cây vẫn hoàn thành chu trình sống của mình, vẫn ra hoa ,
kết quả.
rất cần cho sinh trởng , phát triển của cây.
Nguyên tố đa lợng thờng có hàm lợng
lớn hơn 0,01% khối lợng chất sống của cơ thể.

nhỏ hơn 0,01% khối lợng chất sống của cơ thể.
lớn hơn 0, 001% khối lợng chất sống của cơ thể.
nhỏ hơn 0,01% khối lợng chất sống của cơ thể.
Nguyên tố vi lợng thờng có hàm lợng
nhỏ hơn 0,01% khối lợng chất sống của cơ thể.
lớn hơn 0,01% khối lợng chất sống của cơ thể.
lớn hơn 0, 001% khối lợng chất sống của cơ thể.
nhỏ hơn 0,001% khối lợng chất sống của cơ thể.
Nguyên tố chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng lợng chất khô của cây là
cácbon.
nitơ.
ôxi.
hidrô.
Các nguyên tố phát sinh hữu cơ gồm có
A. C, H, O. N.
B. C, H, O, P.
C. C, H, O.
D. C, H, N, P.
Những nguyên tố vi lợng chủ yếu là
Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo.
P, K, S, Ca, Mg, Na, H.
C, H, O, N, Na, Cu, Ca.
P, K, S, Ca, Cl, Zn, Cu, Mo.
* Các nguyên tố vi lợng cần cho cây với số lợng nhỏ, nhng có vai
trò quan trọng, vì
chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim
chúng cần cho một số pha sinh trởng
chúng đợc tích luỹ trong hạt
chúng có trong cấu trúc tất cả bào quan
Không thuộc vai trò của các nguyên tố đa lợng đối với cây là

quyết định hoạt hoá hệ thống enzym.
thờng đóng vai trò cấu trúc tế bào.
thành phần của các đại phân tử trong tế bào.
ảnh hởng đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh
Đặc điểm quyết định sự khuyếch tán của các ion từ đất vào rễ là
sự chênh lệc nồng độ ion đất- rễ.
thoát hơi của lá.
trao đổi chất của rễ.
nhu cầu của ion.
Ion K
+
xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế
chủ động.
thẩm thấu.
chênh lệch nồng độ.
khuếch tán.
Nớc và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo con đờng
tế bào và gian bào.
lông hút.
thông qua màng sinh chất.
tế bào và lông hút.
Các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo cơ chế
chủ động và thụ động.
chủ động và thẩm thấu
khuếch tán và thẩm thấu.
thụ động và khuếch tán.
Đặc điểm của cơ chế hút khoáng chủ động là các ion khoáng
đi từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
di chuyển không phụ thuộc vào nồng độ.

di chuyển không phụ thuộc vào nồng độ.
Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào
chênh lệch nồng độ ion.
hoạt động trao đổi chất.
cung cấp năng lợng.
nhu cầu của cơ thể
Đặc điểm không liên quan đến hút khoáng thụ động là
hô hấp của rễ.
građien nồng độ giữa đất và rễ.
kích thớc chất tan vận chuyển.
tính tan trong màng li pít.
* Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào
trao đổi chất của tế bào.
gradien nồng độ chất tan.
hiệu điện thế màng.
tham gia của năng lợng.
* Đặc trng liên quan đến hút khoáng tích cực là
năng lợng.
gradient nồng độ.
tính thấm của màng.
hiệu điện thế của màng.
* pH của dung dịch đất ít ảnh hởng đến
tốc độ khuếch tán của các ion.
độ hoàn tan của các chất khoáng
hoạt động của vi sinh vật trong đất.
sự phân giải chất hữu cơ trong đất.
* Trong quá trình hút khoáng, oxy ảnh hởng chủ yếu đến quá trình
hoạt động hô hấp của rễ.
sự sinh trởng của rễ.
sự phân giải chất hữu cơ trong đất.

tốc độ khuếch tán của các ion.
Nguyên tố tham gia thành phần của prôtêin, axit nuclêic là
nitơ.
kali.
phôt pho.
lu huỳnh.
Có vai trò là cation nội bào chủ yếu giữ cân bằng nớc và ion trong tế
bào, nhân tố phụ gia của enzim thuộc về
kali.
nitơ.
phôt pho.
lu huỳnh.
Tham gia thành phần của axit nuclêic, ATP, cần cho nở hoa, đậu quả,
phát triển rễ là nguyên tố
phôt pho.
ni tơ.
ka li.
lu huỳnh
Hình thành bản giữa ở thành tế bào, nhân tố phụ gia của enzim là chức
năng của nguyên tố
can xi
ni tơ.
ka li.
lu huỳnh
Nguyên tố tham gia thành phần của clorophyl, nhân tố phụ gia của
enzim là
magiê.
kali.
can xi.
lu huỳnh.

Duy trì cân bằng ion, tham gia trong quang hợp là nguyên tố
clo.
magiê.
can xi.
sắt.
Là thành phần của một số xitôcrôm, nhân tố phụ gia của enzim thuộc
chức năng của nguyên tố
đồng.
clo.
sắt.
natri
Cây có các lá già bị khô mép, sinh trởng còi cọc, đó là dấu hiệu thiếu
kali.
canxi.
nitơ.
sắt.
Cây có lá mới màu vàng, sinh trởng rễ bị tiêu giảm, đó là dấu hiệu
thiếu
lu huỳnh.
canxi.
nitơ.
sắt.
Cây có lá non màu lục đậm không bình thờng, đó là dấu hiệu thiếu
đồng.
canxi.
nitơ.
sắt.
Cây có lá nhỏ, màu lục đậm, màu của thân không bình thờng, sinh
trởng rễ bị tiêu giảm, đó là dấu hiệu thiếu
phốt pho.

canxi.
nitơ.
sắt.
Cây có gân lá chuyển màu vàng, đó là dấu hiệu thiếu
sắt.
canxi.
nitơ.
sắt.
Đối với cây, Ca có vai trò nhất trong
cấu trúc thành tế bào.
điều chỉnh pH của tế bào.
hoạt hoá các enzym.
đối kháng với các ion khác.
Dấu hiệu thiếu canxi ở thực vật là
lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh sinh trởng chết.
lá có màu vàng, da cam
lá già hoá vàng.
lá non màu trắng, vàng.
* Canxi
cho phép nối ngang thành tế bào bằng pectan.
cần cho sự tạo áp suất trơng nớc trong tế bào khí khổng.
có chức năng chủ yếu trong phân li nớc ở quá trình quang hợp.
là ion kim loại phổ biến nhất trong các prôtêin vận chuyển điện tử.
* Hin tng u lỏ v mộp lỏ b hoỏ trng sau ú hoỏ en, phin lỏ b
un cong ri xon li õy l hin tng thiu nguyờn t khoỏng
can xi.
kali.
magie.
photpho.
* Khi cây trng thiu can xi sẽ dẫn tới

hin tng u lỏ v mộp lỏ b hoỏ trng sau ú hoỏ en, phin lỏ b
un cong ri xon li.
tc hỳt O
2
b gim thay i hot tớnh enzim trong hụ hp, cỏc hp
cht phụtpho hu c v pụlisacarit b phõn gii, ngng tr tng hp
protờin v cỏc nuclờotit t do.
gim nng xut quang hp, trc ht gim tc dũng cht ng hoỏ
t lỏ.
c ch quỏ trỡnh to cỏc hp cht phtpho hu c gõy hin tng tng
lng monosacarit, c ch sinh tng hp polisacarit, hot ng ca b
mỏy tng hp prụtein kộm hiu qu, Riboxoom b phõn gii, s hỡnh
thnh lc lp b h hi.
Cây thiếu magiê lá thờng có màu vàng, da cam, đỏ, tím, lá non màu
nhạt vì magiê có vai trò
là thành phần của diệp lục.
là thành phần của prôtêin, axit nuclêic.
hoạt hoá axit amin.
là thành phần của khung, vách tế bào.
Trong cơ thể thực vật, kali giữ vai trò
hoạt hoá enzim, cân bằng nồng độ nớc và ion.
là thành phần của prôtêin, axit nuclêic.
là thành phần của diệp lục, hoạt hoá axit amin.
là thành phần của prôtêin, co-enzim.
Kali không tham gia điều tiết quá trình
vận chuyển nớc.
vận chuyển chất hữu cơ.
đóng mở khí khổng.
giảm độ nhớt chất nguyên sinh.
* Khi cây trng thiu ka li sẽ dẫn tới

gim nng xut quang hp, trc ht gim tc dũng cht ng hoỏ
t lỏ.
tc hỳt O
2
b gim thay i hot tớnh enzim trong hụ hp, cỏc hp
cht phụtpho hu c v pụlisacarit b phõn gii, ngng tr tng hp
protờin v cỏc nuclờotit t do.
c ch quỏ trỡnh to cỏc hp cht phtpho hu c gõy hin tng tng
lng monosacarit, c ch sinh tng hp polisacarit, hot ng ca b
mỏy tng hp prụtein kộm hiu qu, Riboxoom b phõn gii, s hỡnh
thnh lc lp b h hi.
hin tng u lỏ v mộp lỏ b hoỏ trng sau ú hoỏ en, phin lỏ b
un cong ri xon li.
* Kali
cần cho sự tạo áp suất trơng nớc trong tế bào khí khổng.
là thành phần của tất cả các axitamin, nuclêôtit và chất diệp lục.
cần cho sinh tổng hợp mạch bên của các axitamin xistêin và
mêtiônin .
là thành phần quan trọng của AND và ARN, nhng không phải là các
bazơ purin hoặc pirimirin.
* Khi cõy trng thiu phụtpho sẽ dẫn tới
tc hỳt O
2
b gim thay i hot tớnh enzim trong hụ hp, cỏc hp
cht phụtpho hu c v pụlisacarit b phõn gii, ngng tr tng hp
protờin v cỏc nuclờotit t do.
gim nng xut quang hp, trc ht gim tc dũng cht ng hoỏ
t lỏ.
c ch quỏ trỡnh to cỏc hp cht phtpho hu c gõy hin tng tng
lng monosacarit, c ch sinh tng hp polisacarit, hot ng ca b

mỏy tng hp prụtein kộm hiu qu, Riboxoom b phõn gii, s hỡnh
thnh lc lp b h hi.
hin tng u lỏ v mộp lỏ b hoỏ trng sau ú hoỏ en, phin lỏ b
un cong ri xon li.
* Khi cây trng thiu magie sẽ dẫn tới
c ch quỏ trỡnh to cỏc hp cht phtpho hu c gõy hin tng tng
lng monosacarit, c ch sinh tng hp polisacarit, hot ng ca b
mỏy tng hp prụtein kộm hiu qu, Riboxoom b phõn gii, s hỡnh
thnh lc lp b h hi.
tc hỳt O
2
b gim thay i hot tớnh enzim trong hụ hp, cỏc hp
cht phụtpho hu c v pụlisacarit b phõn gii, ngng tr tng hp
protờin v cỏc nuclờotit t do.
gim nng xut quang hp, trc ht gim tc dũng cht ng hoỏ
t lỏ.
hin tng u lỏ v mộp lỏ b hoỏ trng sau ú hoỏ en, phin lỏ b
un cong ri xon li.
* Magiê
là nguyên tử trung tâm trong phân tử diệp lục.
có chức năng chủ yếu trong phân li nớc ở quá trình quang hợp.
là thành phần của tất cả các axitamin, nuclêôtit và chất diệp lục.
cần cho sinh tổng hợp mạch bên của các axitamin xistêin và mêtiônin .
* Mangan
có chức năng chủ yếu trong phân li nớc ở quá trình quang hợp.
là ion kim loại phổ biến nhất trong các prôtêin vận chuyển điện tử.
không quan trọng cho tăng trởng ở thực vật.
là nguyên tử trung tâm trong phân tử diệp lục.
Cây sinh trởng bị còi cọc, lá có màu vàng, chết sớm đó là dấu hiệu
thiếu

nitơ.
canxi.
phốt pho.
sắt.
Nguồn cung cấp chủ yếu các chất dinh dỡng khoáng cho thực vật là
đất.
xác sinh vật chết.
phân bón.
phân bón khoáng chất.
Nguyên tố sau không cần cho thực vật
nhôm.
lu huỳnh.
sắt.
mangan.
* ở nốt sần cây họ Đậu, các vi khuẩn cố định nitơ lấy ở cây chủ
đờng
ôxi
nitrat
prôtêin
* Nhân tố có ý nghĩa quyết định trong khử nitrat là
nitratreductaza.
nitritreductaza.
NADH
2
.
FADH
2
.
* Công thức nào sau đây biểu thị sự cố định nitơ tự do ?
N

2
+3H
2
2NH
3
2NH
3
N
2
+ 3H
2
2NH
4
+
2O
2
+ 8e- N
2
+ 4H
2
O
glucôzơ + 2N
2
axit amin
* Các vi khuẩn cố định nitơ tự do phụ thuộc vào enzim
deaminaza
decacboxylaza
nitrogenaza
peroxydaza
Nitơ đợc rễ cây hấp thụ ở dạng

NH
4
+
và NO
3
-
.
NH
4
+
và NO
2
-
.
NH
3

và NO
3
-
.
NH
3

và NO
2
-
.
Nitơ có vai trò điều tiết vì chúng tham gia cấu trúc
enzim, co-enzim.

diệp lục.
prôtêin cấu trúc.
axit nuclêic.
Quá trình khử nitrat là quá trình
chuyển hoá NO
3
-
thành NH
3.
amin hoá trực tiếp các axit xêtô.
chuyển vị amin.
hình thành amít.
Con đờng khử độc khỏi NH
3
d thừa của tế bào là
hình thành amít.
chuyển hoá NH
3
thành NO
3
-
amin hoá trực tiếp các axit xêtô.
chuyển vị amin.
Quá trình đồng hoá NH
3
trong mô thực vật đợc thực hiện theo
3 con đờng.
2 con đờng.
2 quá trình.
3 quá trình.

* Không thuộc điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển có thể xảy
ra là
phải có đủ nguồn N
2
.
có các lực khử manh, đợc cung cấp năng lợng ATP.
ó sự tham gia của enzym nitrôgenaza.
thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Một số nhóm vi khuẩn có khả năng cố định nitơ là do chúng có enzim
nitrogenaza.
rhizôbium.
cyanobacteria.
cyanobacterium.
Trong tự nhiên, nitơ phân tử đợc cố định theo con đờng hoá học khi
có sấm sét.
trời ma.
có bão.
trời nắng to.
Vi sinh vật cố định dạm có hiệu quả nhất là
Rhizobium.
Clostridium.
Bradyrhizobium.
Azotobacter.
Cây phải sử dụng chất khoáng vì
các nguyên tố khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể thực vật,
thiếu chất khoáng cây sẽ không phát triển bình thờng.
các chất khoáng là nguồn dinh dỡng chủ yếu của cây.
chứa nitơ.
thiếu chúng cây không thể hoàn thành đợc chu trình sống.
Cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn vì

mùn có các hợp chất chứa nitơ.
trong mùn có chứa nhiều không khí.
trong mùn chứa nhiều chất khoáng.
cây dễ hút nớc hơn.
Vai trò quan trọng nhất của cố định đạm sinh học là
bổ xung nguồn đạm sinh học cho cây.
tăng hiệu quả kinh tế.
chống ô nhiễm môi trờng.
thay thế phân vô cơ.
* Nitơ có vai trò
là thành phần của tất cả các axitamin, nuclêôtit và chất diệp lục.
cần cho sinh tổng hợp mạch bên của các axitamin xistêin và mêtiônin .
cần cho sự tạo áp suất trơng nớc trong tế bào khí khổng.
cho phép nối ngang thành tế bào bằng pectan.
* Nitrat
là dạng nitơ mà thực vật thờng dùng trong hệ sinh thái tự nhiên.
là thành phần của tất cả các axitamin, nuclêôtit và chất diệp lục.
cần cho sinh tổng hợp mạch bên của các axitamin xistêin và mêtiônin .
là thành phần quan trọng của AND và ARN, nhng không phải là các
bazơ purin hoặc pirimirin.
* Phần lớn các nguyên tố đa lợng tham gia cấu tạo nên
đại phân tử hữu cơ.
lipit, enzim.
prôtêin, vitamin.
glucozơ, tinh bột, vitamin.
Khi phát hiện kali trong dịch tro thực vật bằng thuốc thử NaHC4H4O6,
quan sát dới kính hiển vi sẽ thấy những tinh thể hình
bản dài.
kim.
sao.

đa diện.
Khi phát hiện canxi trong dịch tro thực vật bằng thuốc thử H
2
SO
4
, quan
sát dới kính hiển vi sẽ thấy những tinh thể hình
kim.
bản dài.
sao.
đa diện.
Khi phát hiện magiê trong dịch tro thực vật bằng thuốc thử H
2
SO
4
,
quan sát dới kính hiển vi sẽ thấy những tinh thể hình
sao hoặc nắp hộp.
bản dài.
kim.
đa diện.
Quang hợp là quá trình
tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO
2
, H
2
O) với sự tham gia
của ánh sáng và diệp lục.
biến đổi năng lợng mặt trời thành năng lợng hoá học.
biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp.

chuyển hoá năng lợng.
Cơ quan không thể quang hợp đợc là
củ.
lá.
hoa.
quả.
* Điều nhận xét chính xác nhất về ý nghĩa hình dạng bầu dục của lục
nạp là
dễ dàng vận động.
tránh sự phá huỷ diệp lục.
hấp thu năng lợng nhiều nhất.
hấp thu năng lợng hiệu quả nhất.
* Kích thớc của diệp lục a so với diệp lục b
gấp 3 lần.
bằng nhau.
gấp hai lần.
1/2 lần.
* Màng bao bọc lục lạp có vai trò
điều chỉnh thẩm thấu.
bảo vệ.
điều chỉnh tính thẩm.
ngăn cản.
Loại sắc tố quang hợp mà cơ thể thực vật nào cũng có là
clorophin a.
clorophin b.
caroten.
xan tôphil.
Các tế bào chứa diệp lục chủ yếu phân bố ở
mô giậu và mô khuyết.
biểu bì và mô khuyết.

biểu bì và mô giậu.
mô khuyết và lớp biểu bì.
Bào quan thực hiện quá trình quang hợp là
lục lạp.
diệp lục.
diệp lục a.
ty thể.
Loại sắc tố làm lá cây có màu lục là
diệp lục.
lục lạp.
carotenoit.
xantrophin.
Nhóm sắc tố chỉ có ở thực vật bậc thấp là
phicobilin.
clorophin.
xantrophin.
carotenoit.
Nguyên liệu của quá trình quang hợp là
H
2
O và CO
2
.
CO
2
và O
2
.
O
2

và H
2
O.
C
6
H
12
O
6
và O
2
.
Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ
hấp thụ năng lợng ánh sáng.
tổng hợp glucôzơ.
hấp thụ và tạo ra năng lợng ở dạng hoá năng.
tiếp nhận CO
2.
Quang hợp chỉ đợc thực hiện ở
tảo, thực vật và một số vi khuẩn.
tảo, thực vật, động vật.
tảo, thực vật, nấm.
thực vật có màu xanh và vi khuẩn.
Pha sáng của quang hợp diễn ra ở
màng tilacôit của lục lạp.
cơ chất của lục nạp.
chất nền của lục lạp.
màng ti thể.
Trong pha sáng anh sáng không có vai trò
truyền điện tử.

kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quỹ đạo.
quang phân li nớc tạo các điện tử thay thế các điện tử của diệp lục bị
mất.
giải phóng O
2
.
Vai trò mấu chốt nhất của nớc đối với quang hợp là cung cấp
electron và hiđro.
oxi.
năng lợng.
NADPH
2
.
Oxi đợc giải phóng trong pha
sáng nhờ quá trình phân li nớc.
tối nhờ quá trình phân li nớc.
tối nhờ quá trình phân li CO
2
.
sáng do phân li CO
2
nhờ năng lợng ánh sáng mặt trời.
Trong quá trình quang hợp, oxy đợc sinh ra từ
H
2
O.
CO
2
.
chất AOA.

chất hữu cơ.
Quá trình hấp thụ năng lợng ánh sáng mặt trời thực hiện đợc nhờ
các phân tử sắc tố quang hợp.
màng trong ti thể.
chất nền của lục lạp.
lục lạp.
Màng thilacoit của lục lạp có vai trò
thực hiện pha sáng.
tổng hợp prôtêin.
tổng hợp gen ngoài nhân.
thực hiện pha tối.
Trong quang hợp, cơ chất của lục lạp có nhiệm vụ
thực hiện pha tối.
thực hiện pha sáng.
tổng hợp prôtêin.
tổng hợp gen ngoài nhân.
Trong quang hợp, diệp lục không tham gia vào quá trình
khử CO
2
.
vận chuyển năng lợng.
biến đổi năng lợng.
hấp thụ năng lợng.
* Trong quang hợp, giai đoạn quang vật lý không xảy ra
biến đổi quang năng thành năng lợng hoá học.
hấp thụ năng lợng ánh sáng.
vận chuyển năng lợng.
kích thích electron.
Điều kiện cần có để xảy ra pha sáng là
ánh sáng.

CO
2
.
O
2
.
H
2
O.
Loại sắc tố tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá năng lợng là
diệp lục a.
diệp lục b.
carotenoit.
xantrophin.
Chất khí đợc thải ra trong quá trình quang hợp là
O
2
.
CO
2
.
H
2
.
CO.
Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng đợc chuyển sang pha tối là
ATP, NADPH
2.
CO
2.

.
O
2
.
NADP .
* ở tế bào thực vật ATP đợc tạo ra trong sự phản ứng với ánh sáng.
Chuỗi truyền điện tử liên quan đến quá trình này đợc định vị ở
màng thylacoid của lục lạp.
strôma của lục lạp.
màng trong của ti thể.
màng ngoài của ti thể.
Sản phẩm cuối cùng tạo ra trong chuỗi phản ứng sáng của quá trình
quang hợp là
ATP;
.
NADPH
2
;

O
2 ,
C
6
H
12
O
6
; H
2
O; ATP.

ATP; O
2;
NADP
.
; H
2
O.
H
2
O; ATP; O
2;
* Sự phối hợp giữa PSI và PSII là cần thiết để
khử NADP
+.

tổng hợp ATP.
thực hiện phốt pho rin hoá vòng.
khử CO
2
.
Pha tối của quang hợp còn đợc gọi là
quá trình cố định CO
2
.
pha tạo ra nguồn năng lợng.
quá trình chuyển hoá năng lợng.
quá trình tổng hợp cacbonhidrat.
Để tạo nên 1 phân tử glucôzơ, pha sáng cần cung cấp
12 ATP và 18NADPH
2

.
12 ATP và 12NADPH
2
.
18 ATP và 12NADPH
2
.
18 ATP và 18NADPH
2
.
Sản phẩm cố định CO
2
đầu tiên của chu trình C
3

hợp chất 3 cacbon.
hợp chất 6 cacbon.
hợp chất 5 cacbon.
hợp chất AOA.
Trong chu trình C
3
, chất nhận CO
2
đầu tiên là
RiDP.
PEP.
ALPG.
AP.
Chất khí cần thiết cho quá trình quang hợp là
CO

2
.
O
2
.
H
2
.
CO.
Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng tối của quá trình quang hợp là
C
6
H
12
O
6.
C
6
H
12
O
6.
; O
2;
ADP .
H
2
O; ATP; O
2
.

C
6
H
12
O
6
; H
2
O; ATP.
* Trình tự phản ánh đúng dòng điện tử trong quá trình quang hợp
H
2
O NADPH chu trình Canvin.
NADPH diệp lục chu trình Canvin.
NADPH chuỗi truyền điện tử O
2
.
NADPH O
2
CO
2
.
* Quang photphorin hoá trong lục lạp giống nhất với phản ứng trong
ti thể là
photphorin hoá oxy hoá
photphorin hóa ở mức cơ chất
khử cacboxyl ôxy hoá.
thuỷ phân.
* Sự khác biệt giữa quá trình quang phôtphorin hoá vòng và quang
phôtphorin hoá không vòng

chỉ có quang phôtphorin hoá vòng mới có khả năng hoạt động khi
không có quang hệ II.
chỉ có quang phôtphorin hoá vòng mới tạo ra ATP.
ngoài việc tạo ra ATP quang phôtphorin hoá vòngcòn tạo ra O
2

NADPH.
chỉ có quang phôtphorin hoá vòng sử dụng ánh sáng 700 nm.
Nồng độ CO
2
thấp nhất để cây quang hợp đợc là
0,008 0,01 %.
0,005 0,006 %.
0,0008 0,001 %.
0,001 0,006 %.
* Thực vật C
3
enzim cacboxyl hoá là
RDP- cacboxylaza.
PEP- cacboxylaza, RDP-cacboxylaza.
PEP- cacboxylaza.
RDP- nitratreductaza.
Sản phẩm của quá trình quang hợp là
C
6
H
12
O
6
và O

2
.
CO
2
và O
2
.
H
2
O và CO
2
.
O
2
và H
2
O.
* Sự giống nhau giữa cây C
3
và cây C
4

thời gian cố định CO
2
.
chất nhận CO
2
đầu tiên.
sản phẩm đầu tiên của quang hợp.
enzim cố định CO

2
.
Đặc điểm để phân biệt thực vật C
3
và thực vật C
4

sản phẩm cố định CO
2
đầu tiên.
chất nhận CO
2
đầu tiên.
cấu tạo của lá cây.
sản phẩm photphorylhoa..
Sản phẩm đầu tiên của quá trình quang hợp ở thực vật C3 là
APG
axit ôxalô axêtic.
axit malic.
glucôzơ.
Sản phẩm đầu tiên của quá trình quang hợp ở thực vật C
4

AOA.
PEP.
RiDP.
APG.
* Một cây C
3
và một cây C

4
đợc đặt trong cùng một chuông thuỷ tinh
kín dới ánh sáng. Nồng độ CO
2
trong chuông
giảm đến điểm bù của cây C
4
.
không thay đổi.
giảm đến điểm bù của cây C
3
.
nồng độ CO
2
tăng.
* Thực vật chịu hạn mất một lợng nớc tối thiểu vì
sử dụng con đờng quang hợp CAM.
sử dụng con đờng quang hợp C
3
.
giảm độ dày của lớp cutin lá.
vòng đai Caspary phát triển giữa lá và cành.
ở thực vật CAM, chất nhận CO
2
đầu tiên trong pha tối là
PEP.
PAG.
AOA.
APG.
Con đờng cố định CO

2
ở thực vật C
4
và thực vật CAM khác nhau chủ
yếu ở
thời gian xảy ra pha tối.
sản phẩm cố định CO
2
đầu tiên.
sản phẩm cố định CO
2
cuối cùng.
chất nhận CO
2
đầu tiên.
Trong quang hợp ở thực vật CAM, sản phẩm đầu tiên là
AOA.
PEP.
PEP.
APG.
* Lợi thế của thực vật C
4
là nó
xảy ra ở nồng độ CO
2
thấp hơn so với thực vật C
3
.
cần ít phôton ánh sáng để cố định 1 phân tử gam CO
2

.
sử dụng nớc một cách tinh tế hơn thực vật C
3
.
đòi hỏi ít chất dinh dỡng hơn so với thực vật C
3
.
* Sự thoát hơi nớc ở thực vật CAM
rất thấp.
rất cao.
từ thấp đến cao.
thấp.
* Thực vật CAM trong ngày khô nóng
quang hợp xảy ra cả khi khí khổng đóng.
khí khổng đóng nên không tiến hành quang hợp.
chỉ tế bào nhu mô thịt lá tiến hành quang hợp.
chỉ tế bào bao bó mạch tiến hành quang hợp.
Thời gian cố định CO
2
ở thực vật CAM là
trong tối.
ngoài sáng.
2/3 ngoài sáng và 1/3 trong bóng tối.
1/3 ngoài sáng và 1/3 trong bóng tối.
* Điểm bù CO
2
của thực vật C
3

cao(25- 100ppm).

cao(35- 100ppm).
thấp(0- 10ppm).
thấp(0- 5ppm).
* Điểm bù CO
2
của thực vật CAM là
thấp(0- 5ppm).
cao(25- 100ppm).
cao(35- 100ppm).
thấp(0- 10ppm).
Năng suất sinh vật học ở thực vật CAM
thấp.
cao.
từ thấp đến cao.
rất cao.
* Thực vật C
4
và CAM khác nhau ở
thời gian cố định CO
2
.
sự cố định CO
2
.
sản phẩm đầu tiên.
chu trình khử CO
2
.
Cờng độ quang hợp mạnh nhất ở bớc sóng ánh sáng
650-700nm.

500-550nm.
400-450nm.
200-350nm.
Khi tăng cờng độ ánh sáng từ điểm bù ánh sáng đến điểm no ánh sáng
thì cờng độ quang hợp
tăng.
giảm.
không thay đổi.
lúc tăng, lúc giảm.
Điểm bù CO
2
của quang hợp ở thực vật
C
3
> thực vật C
4
.
C
3
= thực vật C
4
.
C
3
< thực vật C
4
.
C
3
= 1/2 thực vật C

4
.
Hoạt động tổn hại đến năng suất là
thải CO
2
.
cố định CO
2
.
khử CO
2
.
hấp thu C
2
.
*Điều khiển quang hợp để tăng NSsvh, hiệu quả thấp nhất là biện pháp
tăng
diện tích lá.
cờng độ quang hợp.
hiệu suất quang hợp.
thời gian quang hợp.
* Biện pháp kỹ thuật hiệu quả nhất để tăng diện tích lá là
mật độ.
phân bón.
tới nớc.
trừ sâu bệnh.
*Năng suất kinh tế quyết định chủ yếu do
vận chuyển tích luỹ.
dinh dỡng khoáng.
quang hợp.

trừ sâu bệnh.
* Sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp là
quang hợp là quá trình tổng hợp, thu năng lợng, còn hô hấp là quá trình
phân giải, thải năng lợng.
đây là 2 quá trình ngợc chiều nhau.
sản phẩm C
6
H
12
O
6
của quá trình quang hợp là nguyên liệu của quá trình
hô hấp.
giải phóng ra chất khí còn hô hấp thì không.
Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với thực vật là
cung cấp năng lợng.
tăng khả năng chống chịu.
tạo ra các sản phẩm trung gian.
miễn dich cho cây.
Trong tế bào của cây, cơ quan đảm nhận chức năng hô hấp là
ti thể.
lục lạp.
vi thể.
lạp thể.
Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng
oxi hoá khử .
thuỷ phân.
tổng hợp.
photphorylhoá.
Đờng phân là quá trình phân giải

glucôzơ.
fructôzơ.
saccarôzơ.
axit piruvic.
Quá trình đờng phân diễn ra ở
tế bào chất.
strô ma
lớp màng kép của ti thể.
cơ chất của ti thể.
* Không thuộc bản chất của quá trình đờng phân là
biến đổi axít pyruvíc thành CO
2
và H
2
O.
bắt đầu ôxy hoá glucôzơ.
hình thành một ít ATP, có hình thành NADH.
biến đổi glucôzơ thành 2 axít pyruvíc.
Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lợng tạo ra ở giai đoạn đờng
phân bao gồm
2 ATP; 2 NADH.
1 ATP; 2 NADH.
12 ATP; 18 NADH.
2 ATP; 1 NADH.
* Pyruvate là sản phẩm cuối của quá trình đờng phân. Vậy phát biểu
nào dới đây là đúng?
Trong 2 phân tử Pyruvate có ít năng lợng hơn trong 1 phân tử glucô.
Trong 6 phân tử CO
2
có nhiều năng lợng hơn trong 2 phân tử Pyruvate.

Pyruvate là 1 chất oxi hoá mạnh hơn CO
2
.
Trong giai đoạn đờng phân ngoài 2 phân tử axitpiruvíc còn tạo ra năng
lợng tơng 18 ATP.
Trong quá trình hô hấp tế bào, ở giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu
tham gia trực tiếp vào chu trình là
axetyl CoA.
axit piruvic.
axitmalic.
NADH, FADH.
* Con đờng trao đổi chất chung cho cả lên men và hô hấp nội bào là
đờng phân.
sự tổng hợp NADH
2
và FADH
2
.
chuỗi truyền điện tử.
tổng hợp axetyl-CoA từ pyruvat.
* Chất nhận điện tử cuối cùng của chuỗi truyền điện tử trong sự
photphorin hoá oxi hoá l
oxi.
NAD.
Pyruvat.
ADP.
Trong quá trình hô hấp tế bào, từ 1 phân tử glucozơ tạo ra đợc
32 ATP.
8 ATP.
12 ATP.

2 ATP.
* Một phân tử glucôzơ bị oxi hoá ho n to n trong đ ờng phân v chu
trình Krebs, nhng hai quá trình n y chỉ tạo ra một v i ATP. Phần
năng lợng còn lại m tế b o thu nhận từ phân tử glucôzơ ở
trong NADH v FADH
2
.
trong FAD v NAD
+
.
trong O
2
.
ATP.
* Điện tử đợc tách ra từ glucôzơ trong hô hấp nội bào cuối cùng có
mặt trong
Nớc.
Nhiệt.
Glucôzơ.
NADH v FADH
2
.
* Trong phản ứng oxi hóa khử, điện tử cần tách ra từ một phân tử và
chuyển cho một phân tử khác. Câu nào sau đây là đúng?
Các điện tử đợc gắn vào NAD
+
, sau đó NAD
+
sẽ mang điện tử sang một
chất nhận điện tử khác.

Sự mất điện tử gọi là khử cực.
ADP rất phù hợp với việc mang các điện tử.
FADH
2
luôn đợc oxi hoá đầu tiên.
* Một phân tử glucôzơ đi v o đ ờng phân khi không có mặt của O
2
sẽ
thu đợc
2 ATP.
12 ATP.
18 ATP.
0 ATP, bởi vì tất cả điện tử nằm trong NADH.
Kết thúc quá trình đờng phân, tế bào thu đợc số phân tử ATP là
2.
1.
12.
18.
Từ 1 phân tử glucôzơ sản xuất ra hầu hết các ATP trong
chuỗi truyền êlectron hô hấp.
chu trình Crep.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×