Ngày soạn:
Ngày dạy :
Lớp: 11
Tiết ppct: 3
Bài 3
TRUNG QUỐC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS nắm được:
- Nguyên nhân tại sao đất nước Trung Quốc rộng lớn trở thành nước nửa
thuộc địa nửa phong kiến.
- Diễn biến và hoạt động của các phong trào đấu tranh chống đế quốc và
phong kiến. Yï nghĩa lịch sử của các phong trào đó.
- Các khái niệm “Nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động Duy Tân”
2. Kỹ năng:
- Giúp HS bước đầu biết đánh giá về trách nhiệm của triều đình phong
kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc, biết sử
dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày các sự kiện của phong trào Nghĩa Hòa
đoàn và cách mạng Tân Hợi.
- Định hướng hình thành và phát triển năng lực tư duy độc lập, năng lực
vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết tình huống thực tế.
1
3. Thái độ.
- Giúp HS có biểu lộ sự cảm thông, khâm phục cuộc đấu tranh của nhân
dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạng Tân
Hợi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên :
- Bản đồ Trung Quốc, lược đồ cách mạng Tân Hợi,
1
- Tranh ảnh, tài liệu cần thiết phục vụ bài giảng.
Học sinh :
- Đọc trước nội dung bài học
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
2
Trực quan, so sánh, phân tích, giải thích
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nêu những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất..
Câu 2. Hãy nêu những diễn biến chính của giai đoạn I của chiến tranh..
3. Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc thêm
Mục tiêu: tìm hiểu nguyên nhân, quá trình các nước đế quốc xâu xé xâm
lược Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Hoạt động của GV
Hoạt
động của
HS
- GV: yêu cầu học sinh đọc HS: đọc
SGK để trả lời các câu hỏi. SGK suy
1. Trung Quốc có vị trí như nghĩa và
thế nào ở châu Á?
trả lời câu
2. Các nước tư bản Phương hỏi
2
Thời
gian
Kiến thức cần đạt
1. Trung Quốc bị các
nước đế quốc xâm lược
- Thế kỷ XVII- XIX, các
nước phương Tây tăng
cường xâm chiếm phương
Tây đã làm gì để thực hiện
ý đồ xâm lược Trung
Quốc?
3. Sau “Chiến tranh thuốc
phiện” đã dẫn đến hậu quả
gì đối với quốc gia Trung
Quốc?
Đông.
- TQ là một thị trường lớn,
giàu tài nguyên, chế độ
phong kiến đang suy tàn ->
trở thành đối tượng xâm
lược của nhiều đế quốc.
- Các nước đế quốc dùng
mọi thủ đoạn, tìm cách ép
chính quyền Mãn Thanh
mở cửa, cắt đất
GV: Sau khi ký hiệp ước
Nam Kinh, TQ phải mở cửa
biển Quảng Châu, Phúc
Châu, Ninh Ba, Hạ Môn,
Thượng Hải cho thương
nhân Anh buôn bán. TQ
phải cắt Hồng Công cho
Anh, bồi thường chiến phí
21 triệu bảng Anh.
Như vậy Hiệp ước Nam
Kinh là hiệp ước bất bình
đẳng đầu tiên mà TQ phải
ký với nước ngoài. Nó
giống như sợi dây thòng
lọng đầu tiên thắt vào cổ
nhân dân TQ, mở đầu cho
quá trình biến TQ từ nước
độc lập trở thành một nước
thuộc địa, nửa phong kiến.
- GV: yêu cầu HS quan sát
hình ảnh “Cái bánh ngọt”
TQ và đưa ra nhận xét.
- Năm 1842, thực dân Anh
buộc triều đình Mãn Thanh
phải ký Hiệp ước Nam
Kinh, mở đầu cho quá trình
biến TQ thành nước thuộc
địa nửa phong kiến.
- Đi sau Anh là Đức, Pháp,
Nga, Nhật
- HS:
Quan sát
và trả lời
TQ được ví như một chiếc
bánh ngọt khổng lồ, cấm
dĩa đứng xung quanh là
Nhật hoàng, Nga hoàng,
Thủ tướng Anh, Thủ tướng
Pháp, Thủ tướng Đức, Tổng
thống Mỹ, nét mặt người
nào người ấy cũng đăm
chiêu để nghĩ cách len chân
vào thị trường TQ để cắt
một miếng bánh ngọt béo
3
bở cho mình
GV: Tại sao không có nước
đế quốc nào độc chiếm
- HS: trả
được TQ, mà phải cùng
lời
nhau xâu xé?
GV: Mặc dù TQ đã suy
yếu, nội bộ bị chia rẽ,
nhưng đất nước với 9,6
triệu km2 vẫn là một miếng
mồi quá to mà không một
đế quốc thực dân nào nuốt
trôi được. Vì vậy chúng
phải chia nhỏ ra để đánh
chiếm.
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
Mục tiêu: tìm hiểu về phong trào đấu tranh của nhân dân TQ từu
giữa TK XIX đến đầu thế kỉ XX qua 3 phong trào đấu tranh tiêu
biểu
Phương pháp: phát vấn đàm thoại, phân tích, hoạt động nhóm…
-
Hoạt động của GV
Hoạt
động
của HS
- GV: Nguyên nhân dẫn tới phong - HS: trả
trào đấu tranh? Vậy mục tiêu đấu lời
tranh của phong trào là gì?
-GV: chia cả lớp thành 4 nhóm yêu
cầu HS cả lớp lập bảng thống kê
phong trào đấu tranh của nhân dân
Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu
XX theo mẫu.
Tên
Thời
Lãnh
Địa
KN
gian
đạo
bàn
- HS các
nhóm cử
4
Thời
gian
Kiến thức cần đạt
2. Phong trào đấu
tranh của nhân dân
Trung Quốc giữa
thế kỉ XIX đến đầu
thế kỉ XX.
a. Nguyên nhân:
- Do mâu thuẫn
giữa nhân dân TQ với
đế quốc và phong
kiến.
-Với 2 mục tiêu:
Chống ĐQ và chống
PK
+ Nhóm 1:Thống kê về khởi đại diện
trả lời.
nghĩa Thái Bình Thiên Quốc
+ Nhóm 2: Thống kê về phong
trào Duy Tân 1898
+ Nhóm 3: Thống kê về phong
trào Nghĩa Hòa đoàn
+ Nhóm 4: Đọc và rút ra
nguyên nhân thất bại của các phong
trào đấu tranh chống phong kiến, đế
quốc.
- Trước sự xâm lược của các
nước đế quốc và thái độ thỏa hiệp
của triều đình Mãn Thanh, nhân dân
TQ đã nổi dậy đấu tranh. Với 2 mục
tiêu: Chống ĐQ và chống PK. Với
các pt Tiêu biểu:
- phong trào nông dân Thái bình
Thiên quốc do Hồng Tú Toàn lãnh
đạo (1851 – 1864)
- 1898, cuộc vận động Duy Tân do
Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu
khởi xướng, được vua Quang Tự
ủng hộ, kéo dài hơn 100 ngày,
nhưng thất bại do bị Từ Hy Thái
hậu làm chính biến.
- Cuối TK XIX – đầu TK XX,
phong trào nông dân Nghĩa Hòa
Đoàn nêu cao khẩu hiệu chống đế
quốc, được nhân dân nhiều nơi
hưởng ứng.
- HS căn
cứ vào
phần
vừa học
để trả
lời.
- GV : Em rút ra nhận xét gì về các
cuộc đấu tranh chống phong kiến,
đế quốc ở Trung Quốc cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX?
- Các cuộc Khởi nghĩa đều thất bại
5
b.Những ph đt tiêu
biểu:
- Khởi nghĩa thất bại
vì thiếu sự lãnh đạo
thống nhất, thiếu vũ
khí và bị triều đình
phản bội.
vì thực lực của giai cấp tư sản còn
yếu, tong khi thế lực pk còn mạnh,
đất nước lại bị đế quốc xâu xé;
thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu
vũ khí.
Tên
KN
Thái
bình
thiên
quốc
Cuộc
vận
động
duy
tân
Nghĩa
Hòa
Đoàn
Thời
gian
18511864
Lãnh
đạo
Hồng
Tú
Toàn
1898
KHV,
LKS
Địa
bàn
Quảng
Tây
Hoạt động 3: Cả lớp
-
Mục tiêu: tìm hiểu về cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở TQ
Phương pháp: phân tích, giả thích, phát vấn đàm thoại…
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
Sang đầu tk XX, một cuộc - HS: suy
cm thực sự đã bùng nổ và nghĩ trả
thắng lợi ở TQ đó là cuộc lời
cm Tân Hợi năm 1911 do
TTS lãnh đạo.
- Giai cấp tư sản TQ ra đời
vào cuối TK XIX và lớn
6
Thời
gian
Kiến thức cần đạt
3. Tôn Trung Sơn và
cách mạng Tân Hợi
(1911)
a/. Tôn Trung Sơn
và Trung Quốc Đồng
minh hội
mạnh vào đầu TK XX. Do
bị PK và tư bản nước ngoài
kìm hãm, chèn ép, giai cấp
tư sản TQ đã tâp hợp lực
lượng và thành lập các tổ
chức riêng của mình. Đại
diện: Tôn Trung Sơn
- TTS (1866-1925), xuất
thân trong một gia đình
nông dân. Ông là một trí
thức có tư tưởng cm theo
khuynh hướng DCTS.
- GV: Ông có vai trò gì đối - HS suy
nghĩ, trả
với cách mạng TQ?
lời.
- TTS (1866-1925), xuất
thân trong một gia đình
nông dân. Ông đã đi nhiều
nơi trên TG, Nhật, Mĩ,
Châu Âu... cả Việt Nam. Vì
vậy ông có điều kiện tiếp
xúc với tư tưởng dân chủ
Âu- Mĩ một cách có hệ
thống. Đứng trước nguy cơ
dân tộc bị xâm lược nagỳ
càng nghiêm trọng, ông
nhìn thấy rõ sự thối nát của
triều đình Mãn Thanh, sởm
nảy nở tư tưởng cách mạng
lật đổ chế độ pk xây dựng
xã hội mới theo khuynh
hướng DCTS.
- GV tiếp tục yêu cầu HS
theo dõi tiếp SGK để thấy
được đường lối đấu tranh
và mục tiêu của Đồng Minh
hội.
CLCT của Đồng minh hội
dựa trên học thuyết Tam
dân của TTS nêu rõ: “Dân
-HS:trả
tộc độc lập, Dân quyền tự
lời.
- Tháng 8/1905 Tôn Trung
Sơn thành lập Trung Quốc
Đồng minh hội
- Cương lĩnh chính trị: dựa
trên học thuyết Tam Dân
của Tôn Trung Sơn.
- Mục đích: “Đánh đổ Mãn
Thanh, khôi phục Trung
7
do, Dân sinh hạnh phúc”.
Mục tiêu của hội là Đánh
đổ Mãn Thanh, khôi phục
Trung Hoa, thành lập dân
quốc, bình dân địa quyền.
Hoa, thành lập dân quốc”.
- GV : Em có nhận xét gì về
chủ nghĩa Tam Dân và mục
tiêu đồng minh hội (tích
cực và hạn chế)?
CN Tam dân của TTS đáp
ứng được nguyện vọng tự
do, dân chủ và ruộng đất
của nhân dân TQ, vì vậy
được nhân dân ủng hộ. Tuy
nhiên, nó chưa nêu cao ý
thức dân tộc chống đế
quốc- kẻ thù chính của TQ
bấy giờ. Mặc dù vậy, Chủ
nghĩa TD vẫn là một tư
tưởng tiến bộ, vì thế nó có
- HS suy
ảnh hưởng đến pt cm
nghĩ, trả
DCTS ở nhiều nước châu Á lời.
trong đó có VN.
- GV: Em hãy nêu nguyên
nhân dẫn đến cách mạng
Tân Hợi?
NN sâu xa của cm là do
mâu thuẫn giữa nhân dân
TQ với đế quốc, phong
kiến. Ngòi nổ trực tiếp của
cuộc cm là do chính quyền
Mãn Thanh ra sắc lệnh
“Quốc hữu hóa đường sắt”,
8
b/. Cách mạng Tân Hợi:
- Nhân dân TQ mâu thuẫn
với đế quốc và pk.
- Nguyên nhân trực tiếp:
9/5/1911, chính quyền
Mãn Thanh ra sắc lệnh
“Quốc hữu hóa đường sắt”
trao quyền kinh doanh
đường sắt cho các nước đế
quốc châm ngòi cho cách
mạng.
thực chất là trao quyền kinh
doanh đường sắt cho các
nước đế quốc, bán rẻ quyền
lợi dân tộc. Sự kiện này gây
nên một làn sóng căm phẫn
trong tầng lớp tư sản,
phong trào “giữ đường”
châm ngòi cho cách mạng.
- Diễn biến:
+ 10/10/1911, Cách mạng
Tân Hợi bùng nổ ở Vũ
Xương và lan rộng miền
Nam, miền Trung.
+ 29/12/1911, chính phủ
lâm thời tuyên bố thành lập
Trung Hoa dân quốc và
bầu Tôn Trung Sơn làm
Đại Tổng thống.
GV: Những sự kiện tiêu
biểu trong tiến trình cách
mạng?
+ 10/10/1911, Cách mạng
Tân Hợi bùng nổ và thắng
lợi lớn ở Vũ Xương → lan
rộng khắp miền Nam, miền
Trung.
+ 29/12/1911, chính phủ
lâm thời tuyên bố thành lập
Trung Hoa dân quốc và bầu
Tôn Trung Sơn làm Đại
Tổng thống.
+Sau đó, Tôn Trung Sơn đã
mắc sai lầm là thương
lượng với Viên Thế Khải,
nhường chức Tổng thống
(2/1912) CM kết thúc.
- Kết quả: Vua Thanh thoái
vị, TTS từ chức tháng
2/1912. Viên Thế Khải lên
làm đại tổng thống.
c/. Tính chất - ý nghĩa:
+ Cách mạng Tân
Hợi là một cuộc cách mạng
dân chủ tư sản không triệt
để
+ Ý nghĩa: lật đổ
chế độ PK, mở đường cho
- GV : Qua diễn biến, kết
quả của cách mạng Tân
Hợi em rút ra tính chất - ý
nghĩa của cách mạng?
+ Cách mạng Tân
9
Hợi là một cuộc cách mạng
dân chủ tư sản đã lật đổ chế
độ PK, thành lập Trung
Hoa Dân quốc, tạo điều
kiện cho nền kinh tế tư bản
ở TQ phát triển. CM có ảnh
hưởng lớn đến phong trào
GPDT ở Châu Á.
+ Hạn chế: Không nêu vấn
đề đánh đuổi đế quốc,
không tích cực chống PK
đến cùng, không giải quyết
được vấn đề ruộng đất cho
nông dân.
chủ nghĩa tư bản phát triển.
CM có ảnh hưởng lớn đến
phong trào GPDT ở Châu
Á.
4. Củng cố:
GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS thông qua câu hỏi sau:
1. Vì sao CM Tân Hợi là một cuộc CMTS không triệt để
2. Nhận xét phong trào đấu tranh của nhân dân TQ từ giữa tk XIX đến đầu
TK XX
5. Dặn dò:
– Học bài cũ
– Đọc trước bài 7
V. RÚT KINH NGHIỆM
10