Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 5 tiet 5 Châu Phi và khu vực Mĩ la tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.29 KB, 6 trang )

Ngày soạn :
Ngày dạy :

Bài 5- Tiết 5

CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA -TINH
(Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm được vài nét về châu Phi, khu vực Mĩ La-tinh trước khi xâm lược.
- Hiểu được quá trình các nước đế quốc xâm lược và chế độ thực dân ở châu
Phi, Mĩ La -tinh.
- Phong trào đấu tranh giành độc lập của châu Phi, Mĩ La -tinh cuối thể kỉ XIX
đầu thế kỉ XX.
2. Kỹ năng
Nâng cao kỹ năng học tập bộ môn, biết liên hệ kiến thức đã học trong thực tế
cuộc sống hiện nay, phân tích tài liệu, sự kiện rút ra kết luận.
- Định hướng phát triển năng lực thực hành với đồ dùng trực quan, năng lực so sánh,
khái quát hóa, năng lực tư duy độc lập.
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi, Mĩ
La -tinh, lên án sự thống trị áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân, giáo dục tinh thần
đoàn kết quốc tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên :
- Lược đồ thuộc địa của các nước đế quốc ở châu Phi đầu TK XX
- Lược đồ khu vực MLT đầu thế kỷ XX


- Tranh ảnh, tài liệu cần thiết phục vụ bài giảng.


2. Học sinh :
Đọc trước nội dung bài học
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1

Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1
2
3

Vì sao Xiêm là nước duy nhất ở ĐNA không phải là thuộc địa của CNTD phương
Tây?
Em có nhận xét gì về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐNA cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX ?
Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

- Mục tiêu: tìm hiểu tình hình Châu Phi cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX( quá trình
xâm lược của CNTD và phong trào đấu tranh của nhân dân khu châu Phi )
- Phương pháp: Kết hợp lược đồ với thuyết trình, phát vấn, liên hệ, so sánh

Hoạt động của GV
GV dùng lược đồ châu Phi
cuối thể kỉ XIX đầu XX giới
thiệu đôi nét về châu Phi
- GV bổ sung về kênh đào

Xuy-ê: Nằm ở vùng Tây Bắc
Ai Cập, nối liền biển đỏ với
Điạ Trung Hải. Kênh này do
Công ty kênh Xuy-ê của Pháp
- Ai Cập (Pháp chiếm 52% cổ
phần, Ai Cập chiếm 44%) xây
dựng, bắt đầu từ tháng 4/1859
và hoàn thành vào năm 1869.
Kênh có giá trị kinh tế, quân

Hoạt động
của HS

Thời
gian

Kiến thức cần đạt
I. Châu Phi
a. Khái quát về châu Phi
đến giữa thế kỷ XIX:
- một lục địa rộng lớn, giàu
tài nguyên thiên nhiên, là cái
nôi của văn minh nhân loại, vị
trí chiến lược
- Đến giữa thế kỷ XIX, trừ
khu vực Bắc và ven biển nam
Phi, còn lại trình độ phát triển
của châu lục còn rất thấp
=> Là mục tiêu xâm lược
của CNTD

b. Qúa trình hoàn thành xâm


sự cao, đường thủy đi từ châu
Âu sang châu Á qua kênh
Xuy-ê là gần nhất, giảm được
50% quãng đường. Trong
chiến tranh thế giới thứ nhất và
thứ II kênh Xuy-ê có vị trí
chiến lược đặc biệt.
- GV sử dụng lược đồ thuộc
địa của các nước đế quốc ở
châu Phi cuối thể kỉ XIX đầu
thế kỉ XX. Yêu cầu HS quan
sát lược đồ, SGK và nhận xét:
châu Phi chủ yếu là thuộc địa
của nước nào?Nước nào có ít
thuộc địa nhất?
- GV cung cấp số liệu về diện
tích đất mà các thực dân chiếm
được ở châu Phi: Anh 35%,
Pháp 30%, Italia 8%, Đức - HS suy nghĩ
7,5%, Bỉ 7,5%, Bồ Đào Nha trả lời
6,5% các nước khác 5,5% diện
tích châu Phi.

-GV: Nguyên nhân dẫn tới
phong trào đấu tranh?
- GV yêu cầu HS theo dõi
SGK lập bảng niên biểu diễn

biến phong trào đấu tranh của
châu Phi

- GV đặt câu hỏi: Em có nhận
xét gì về phong trào đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân ở

- HS suy nghĩ
trả lời

lược châu Phi của CNTD:
- Từ giữa thế kỉ XIX, nhất là
sau khi hoàn thành kênh đào
Xuyê, thực dân phương Tây đua
nhau xâm chiếm châu Phi:
+ Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập,
Tây Nigiêria, Xômali, …
+ Pháp chiếm: một phần Tây
Phi,
Angiêri,
Mađagaxca,
Tuynidi, …
+ Đức: Camôrun, Tôgô, Tây
Nam Phi, …
+ Bồ Đào Nha: Môdămbích,
Ănggôla, …
⇒ Đầu thế kỉ XX, việc phân
chia thụôc địa giữa các đế quốc
ở châu Phi căn bản đã hoàn
thành.

c. Phong trào đấu tranh của
nhân dân châu Phi:
- Nguyên nhân : Ách thống
trị hà khắc của chủ nghĩa thực
dân đối với các dân tộc châu
Phi là nguyên nhân cơ bản làm
bùng nổ phong trào đấu tranh
GPDT ở châu Phi.
- Tiêu biểu: Khởi nghĩa
Ápđen Cađe ở Angiêri (1830 –
1847); phong trào đấu tranh của
tầng lớp trí thức và sỹ quan yêu
nước Ai Cập, … đặc biệt là
cuộc kháng chiến của nhân dân
Êtiôpia.
- Phong trào đấu tranh chống
thực dân của nhân dân châu Phi
tuy diễn ra sôi nổi, thể hiện tinh
thần yêu nước, nhưng do trình
độ tổ chức thấp, lực lượng
chênh lệch, nên đã bị thực dân
phương Tây đàn áp. Cuộc đấu


châu Phi?
- GV bổ sung kết luận

tranh GPDT ở châu Phi vẫn tiếp
tục phát triển trong TK XX.


- HS suy nghĩ
trả lời

Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- Mục tiêu: tìm hiểu tình hình khu vực MLT cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX( quá trình
xâm lược của CNTD và phong trào đấu tranh của nhân dân khu vực MLT )
- Phương pháp: Kết hợp lược đồ với thuyết trình, phát vấn, liên hệ, so sánh

Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS

- GV: Sau khi xâm lược Mĩ
La-tinh, chủ nghĩa thực dân đã
thiết lập ở đây chế độ thống trị
phản động, gây ra nhiều tội ác
dã man, tàn khốc.
Đầu thế kỉ XIX nhu cầu phát
triển kinh tế văn hóa riêng đã
thúc đẩy cuộc đấu tranh chống
thực dân để thiết lập những
quốc gia độc lập.
- GV hỏi: Em hãy nhận xét về
phong trào giải phóng dân tộc
ở Mĩ La-tinh?
- Sự thống trị của chủ nghĩa
thực dân là nguyên nhân dẫn
tới cuộc đấu tranh giành độc
lập của các dân tộc Mĩ Latinh.

Cuộc đấu tranh giải phóng dân - HS: trả lời.

Thời
gian

Kiến thức cần đạt
II. Khu vực Mĩ La-tinh
a. Tình hình MLT đến giữa
kỷ XIX:
- Ngay từ TK XVI, XVII,
hầu hết các nước Mĩ Latinh đã
trở thành thuộc địa của Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha.

- diễn ra quyết liệt và nhiều
nước giành độc lập ngay từ đầu
TK XIX.
- Tiêu biểu: cuộc khởi nghĩa
năm 1791 ở Haiti, dưới sự lãnh
đạo của Tútxanh Luvéctuya 
nước Cộng hòa da đen đầu tiên


tộc của nhân dân Mĩ Latinh
diễn ra quyết liệt và nhiều
nước giành độc lập ngay từ
đầu TK XIX.
- Tiêu biểu cho phong trào
giải phóng dân tộc của các dân
tộc ở Mĩ Latinh là cuộc khởi

nghĩa năm 1791 ở Haiti, dưới
sự lãnh đạo của Tútxanh
Luvéctuya  nước Cộng hòa
da đen đầu tiên ở Mĩ Latinh ra
đời. Tiếp đó là cuộc đấu tranh
giành độc lập ở Áchentina
(1816), Mêhicô và Pêru
(1821), … Chỉ 2 thập kỷ đầu
TK XIX đấu tranh quyết liệt,
các quốc gia độc lập ở Mĩ
Latinh lần lượt hình thành.
Đây là thắng lợi to lớn của
nhân dân Mĩ Latinh trong cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa
thực dân châu Âu.
- GV: Sau khi giành độc lập từ
tay Tây Ban Nha và Bồ Đào
Nha, tình hình Mĩ La-tinh như
thế nào?
- GV yêu cầu HS theo dõi
SGK để thấy được tình hình
Mĩ La-tinh sau khi giành độc
lập và thấy được âm mưu thủ
đoạn của Mĩ với khu vực này
Chính sách của Mĩ:
+ Đưa ra học thuyết Mơnrô
+ Tổ chức liên minh dân tộc
các nước cộng hòa châu Mĩ
+ Áp dụng chính sách ngoại
giao "đồng đôla”, chính sách

“cái gậy lớn”..

ở Mĩ Latinh ra đời.
Tiếp đó là cuộc đấu tranh
giành độc lập ở Áchentina
(1816), Mêhicô và Pêru (1821),


b. Khu vực MLT cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX:
- Sau khi giành được độc lập,
nhân dân Mĩ Latinh lại phải tiếp
tục đấu tranh chống lại những
chính sách bành trướng của Mỹ
đối với khu vực này.
-> Mĩ khống chế, biến khu vực
MLT thành “sân sau” của mình

4. Củng cố:
GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS thông qua câu hỏi sau:


Chủ nghĩa thực dân đã xâm lược và thống trị châu Phi , khu vực MLTnhư thế
nào? Nhân dân các dân tộc ở đây đã đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ra sao?
5. Dặn dò:
– Học bài cũ
– Đọc trước bài 6
V. RÚT KINH NGHIỆM




×