Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo tư tưởng phật giáo tại công ty TNHH công nghệ thụy phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 119 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN TIẾN TÂN

XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
THEO TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO
TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ THỤY PHONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------NGUYỄN TIẾN TÂN

XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
THEO TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO
TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ THỤY PHONG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 160 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đỗ Minh Cƣơng
XÁC NHẬN CỦA



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS Đỗ Minh Cƣơng

PGS.TS Trần Anh Tài

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cƣ́u của riêng tôi .
Các số liệu , kế t luâ ̣n đƣơ ̣c đƣa ra trong luâ ̣n văn là trung thƣ̣c

, có

nguồ n gố c rõ ràng.

Tác giả luận văn

Nguyễn Tiến Tân


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc công trình nghiên cứu này , ngoài sự nỗ lực của bản
thân, tác giả còn nhận đƣợc sự giúp đ ỡ rấ t lớn tƣ̀ PGS .TS Đỗ Minh Cƣơng, ngƣời

đã luôn quan tâm , trách nhiệm và nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả
trong quá trình thực hiện nghiên cƣ́u của min
̀ h . Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới PGS.TS Đỗ Minh Cƣơng
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các th ầy, cô trong Khoa Quản trị Kinh
doanh, TrƣờngĐại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà nội, đồng nghiệp, lãnh đạo
Công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong và các b ạn lớp Cao học QTKD1-K23 đã
giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận văn của mình.
Để đạt đƣợc nhƣ̃ng k ết quả nghiên cứu tố t hơn trong tƣơng lai , tác giả rất
mong tiế p tu ̣c nh ận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ của các nhà chuyên môn, của các
thầy cô trong Khoa Quản trị Kinh doanh, TrƣờngĐại học Kinh tế- Đại học Quốc gia
Hà nội, về phƣơng pháp luận, cách thức tiếp cận khoa học và hợp lý.
Tác giả luận văn

Nguyễn Tiến Tân
.


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ iii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU , CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ
THỰC TIỄN VỀ VHDN THEO TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO.....................................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về VHDN ..................................................5
1.1.1. Trên thế giới .................................................................................. 5
1.1.2. Tại Việt Nam ................................................................................. 6
1.2. Cơ sở lý luận về VHDN theo tƣ tƣởng Phật giáo ........................................11
1.2.1. Một số lý luận về VHDN............................................................... 11

1.2.2.Những tư tưởng cơ bản của triết học Phật Giáo ............................. 34
1.3. Cơ sở thực tiễn về VHDN theo tƣ tƣởng Phật giáo - Kinh nghiệm của một
số DN nƣớc ta .....................................................................................................40
1.3.1. Xây dựng VHDN theo tư tưởng Phật giáo của Đài Truyền hình An Viên . 40
1.3.2. Xây dựng VHDN theo tư tưởng Phật giáo của Công ty CP Sách Thái Hà.42
1.3.3. Xây dựng VHDN theo tư tưởng Phật giáo của Công ty CP Tập đoàn
Hoa Sen................................................................................................. 45
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .............................48
2.1. Tổ chức nghiên cứu .....................................................................................48
2.1.1. Mục đích ..................................................................................... 48
2.1.2.Nội dung....................................................................................... 48
2.1.3. Quy trình nghiên cứu. .................................................................. 48
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu. .....................................................................49
2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận .......................................... 49
2.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ...................................... 50


2.2.3.Nhóm phương pháp toán thống kê ................................................. 53
2.2.4. Giới thiệu mẫu khảo sát ............................................................... 53
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY
TNHH CÔNG NGHỆ THỤY PHONG ....................................................................55
3.1. Tổng quan về Công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong ..............................55
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................... 55
3.1.2. Mô hình hoạt động và cơ cấu tổ chức............................................ 57
3.2. Thực trạng VHDN tại Công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong .................59
3.2.1. VHDN tại Công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong......................... 59
3.2.2. Khảo sát về cảm nhận, đánh giá của nhân viên về VHDN tại Công
ty TNHH Công nghệ Thụy Phong ........................................................... 62
3.3. Đánh giá chung về VHDN tại Công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong ....72
3.3.1. Những thành tựu đạt được. ........................................................... 72

3.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân .................................................... 73
3.3.3. Sự cần thiết phải xây dung VHDN theo tư tưởng Phật giáo ............ 73
CHƢƠNG 4: XÂY DỰNG VHDN THEO TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO TẠI CÔNG
TY TNHH CÔNG NGHỆ THỤY PHONG ..............................................................74
4.1. Khảo sát về cảm nhận, đánh giá của nhân viên về việc xây dựng VHDN
theo tƣ tƣởng Phật giáo tại Công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong ................75
4.1.1. Nhận thức của nhân viên về tầm quan trọng của Phật giáo ............ 75
4.1.2. Đánh giá của nhân viên về sự cần thiết xây dựng VHDN theo tư
tưởng Phật giáo .................................................................................... 76
4.1.3. Thái độ của nhân viên trong việc thực hiện, duy trì và phát huy các
giá trị VHDN theo tư tưởng Phật giáo .................................................... 77
4.2. Xây dựng VHDN theo tƣ tƣởng Phật giáo tại Công ty TNHH Công nghệ
Thụy Phong.........................................................................................................78
4.2.1. Những giá trị hữu hình ................................................................. 78
4.2.2 Những giá trị được tuyên bố .......................................................... 82


4.2.3 Các ngầm định nền tảng và quan niệm chung ................................ 83
4.3. Kế hoạch triển khai và giải pháp hoàn thiện VHDN theo tƣ tƣởng Phật giáo
tại Công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong .......................................................84
4.3.1.Xây dựng phong cách văn hóa doanh nghiệp định hướng vào khách
hàng. ................................................................................................... 84
4.3.2 Tạo điều kiện để phát huy năng lực người lao động ........................ 87
4.3.3 Hoàn thiện công tác tuyên truyền văn hóa doanh nghiệp ................ 87
4.3.4 Tuyển dụng nhân viên phù hợp với văn hóa doanh nghiệp .............. 89
4.3.5 Hoàn thiện công tác đào tạo văn hóa doanh nghiệp ....................... 90
4.3.6 Xây dựng quy chế khen thưởng, phê bình ....................................... 92
4.3.7 Tổ chức lễ nghi, lễ hội, các hoạt động sinh họat tập thể .................. 93
4.3.8 Xây dựng văn hóa kinh doanh gắn liền với đạo đức kinh doanh và
trách nhiệm xã hội. ................................................................................ 94

4.3.9 Duy trì và phát triển thương hiệu ................................................... 95
4.3.10 Kết hợp văn hóa dân tộc trong phát triển văn hóa Thụy Phong ..... 96
4.3.11 Duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp.................................. 97
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................101


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

DN

2

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

3

VHDN

Văn hóa doanh nghiệp


4

Thụy Phong

Doanh ghiệp

Công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1. Giai đoạn tổ chức và cơ chế thay đổi.......................................................24
Bảng 3.1: Nhận thức của nhân viên về vai trò của VHDN đối với sự phát triển cá
nhân và doanh nghiệp................................................................................................63
Bảng 3.2: Đánh giá về cấu trúc văn hóa hữu hình của VHDN Thụy Phong ............65
Bảng 3.3: Đánh giá về hệ thống các giá trị đƣợc tuyên bố của Thụy Phong ............67
Bảng 3.4: Đánh giá về các ngầm định nền tảng và quan niệm chung ......................69
Bảng 4.1: Đánh giá về tầm quan trọng của Phật giáo ...............................................75
Bảng 4.2: Sự cần thiết xây dựng VHDN theo tƣ tƣởng Phật giáo ............................76
Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của VHDN theo tƣ tƣởng Phật giáo ......................................77
Bảng 4.4. Quy định đồng phục..................................................................................79

ii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Cấu trúc văn hoá cộng đồng ngƣời ...........................................................14
Hinh 1.2 Đặc điểm Văn hóa doanh nghiệp ..............................................................21

Hình 2. 1. Quy trình nghiên cứu của đề tài ...............................................................49
Hình 3.1: Vai trò của VHDN ....................................................................................64
Hình 3.2: Cấu trúc văn hoá hữu hình của Thụy Phong .............................................66
Hình 3.3: Hệ thống các giá trị đƣợc tuyên bố của Thụy Phong ................................68
Hình 3.4: Hệ thống các ngầm định nền tảng và quan niệm chung của Thụy Phong.....70
Hình 3.5: Đánh giá công tác xây dựng và quản trị VHDN của Thụy Phong...........72
Hình 4.1: Đánh giá công tác xây dựng và quản trị VHDN của Thụy Phong...........75
Hình 4.2: Sự cần thiết xây dựng VHDN theo tƣ tƣởng Phật Giáo ...........................76
Hình 4.3: Ảnh hƣởng của VHDN theo tƣ tƣởng Phật Giáo .....................................78
Hình 4.1 Logo Thụy Phong ......................................................................................78

iii


PHẦN MỞ ĐẦU
Trong vài năm gần đâyở Việt Nam, chủ đề văn hoá doanh nghiệp đã dành
đƣợc sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp. Là một vấn đề
rộng và là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp, các doanh nghiệp đã dần nhận ra
tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp trong việc phát triển doanh nghiệp. Đến
thời điểm hiện nay, văn hoá doanh nghiệp đã trở thành nền tảng tinh thần cho việc
xây dựng và thực hành chiến lƣợc phát triển, kinh doanh của nhiều doanh nghiệp.
Văn hoá doanh nghiệp chính là sự quyết định sống còn của doanh nghiệp và không
thể thiếu để bƣớc vào hành trình mới đầy thử thách trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế. Đã có rất nhiều các cuộc thảo luận, các bài viết trên các phƣơng tiện thông
tin đại chúng bàn về văn hoá doanh nghiệp. Nhƣng trên thực tế hiểu văn hoá doanh
nghiệp nhƣ thế nào cho chuẩn xác thì còn có rất nhiều những ý kiến khác nhau. Từ
chỗ chƣa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp, nhất là trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhƣ hiện nay, nên trong một chừng mực
nhất định chƣa phát huy đƣợc sức mạnh của doanh nghiệp. Vì vậy mà văn hoá
doanh nghiệp cần đƣợc tìm hiểu và nghiên cứu thêm nữa để có cái nhìn hoàn thiện

hơn góp phần xây dựng và phát triển doanh nghiệp một cách bền vững.
Mặt khác, trong nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ nhƣ hiện
nay, tính nhân văn trong hoạt động kinh doanh đƣợc bao trùm lên tất cả mọi hành
vi, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của cả doanh nghiệp. Có biết bao nhiêu kiểu cạnh tranh
bằng bạo lực, bằng sức ép tâm lý, bằng giá cả, bằng sản phẩm, nhƣng thật khó thấy
doanh nghiệp cạnh tranh bằng yêu thƣơng, bằng từ bi hay bằng sự xẻ chia.Đức Phật
dạy về hòa bình ở mọi hành động, lời nói và tâm ý. Khi mọi thứ đều hòa bình thì
cạnh tranh chỉ là tên gọi, thắng - thua trên thƣơng trƣờng không còn quan trọng nữa.
Các khái niệm về cạnh tranh chắc hẳn không thể ngờ đƣợc sức mạnh của hòa bình
trong cạnh tranh. Vì vậy, hơn bất kỳ một nền tảng bền vững nào, Phật giáo không
phải chỉ là tôn giáo thuần thúy, Phật giáo còn là đạo đức, là trí tuệ. Nó không chỉ tạo
ra tƣ tƣởng khoan hòa nhân ái trong chính sách văn hóa doanh nghiệp, nó còn góp

1


phần rất quan trọng trong việc định hình lối sống, phong tục, chuẩn mực giá trị văn
hóa của doanh nghiệp đó. Nhận ra vai trò của Phật giáo đối với xã hội hiện đại,
nhiều doanh nhân, doanh nghiệp ở Việt Nam và thế giới đã vận dụng tƣ tƣởng Phật
học vào trong việc xây dựng và quản trị VHDN của mình.
Công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tự
động hóa từ năm 2012, với quy mô 45 nhân viên, doanh thu trung bình 20 tỷ/năm.
Là một công ty tƣ nhân đang hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng với sự cạnh
tranh gay gắt, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những bƣớc đi phù hợp để có thể tồn tại
và khẳng định mình trên thị trƣờng. Do đó, nhu cầu xây dựng văn hóa doanh nghiệp
bài bản, có bản sắc riêng là cấp bách. Các thành viên sáng lập nhận thấy rằng đối
với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ công nghiệp thì việc xây dựng văn hóa doanh
nghiệp theo tƣ tƣởng Phật giáo là phù hợp với công ty. Tuy nhiên kinh điển Phật
giáo thì rộng lớn nên việc chọn lọc, đƣa tinh thần tƣ tƣởng Phật giáo nào vào doanh
nghiệp cần phải đƣợc nghiên cứu có hệ thống.Với trách nhiệm là một trong những

thành viên sáng lập ra công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong, tôi luôn luôn mong
muốn công ty phát triển bền vững, có bản sắc riêng. Qua tham khảo thành công của
một số doanh nghiệp đã đƣa tƣ tƣởng Phật Giáo vào văn hóa doanh nghiệp nhƣ
Công ty CP Sách Thái Hà, Công ty CP Tập đoàn Tôn Hoa Sen, Đài Truyền hình An
Viên… tôi muốn xây dựng Văn hóa doanh nghiệp theo tƣ tƣởng Phật Giáo của công
ty nhằm hƣớng tới sự phát triển bền vững.
1. Câu hỏi nghiên cứu:
1. Văn hóa doanh nghiệp là gì? Nội dung tƣ tƣởng Phật giáo nào phù hợp với
Văn hóa doanh nghiệp của Công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong?
2. Cách thức xây dựng và áp dụng văn hóa doanh nghiệp nhƣ thế nào cho hiệu
quả đối với công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong ?
3. Giải pháp nào để xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo tƣ tƣởng Phật giáo
của Công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích:

2


- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo tƣ tƣởng Phật giáo áp dụng cho Công ty
TNHH Công nghệ Thụy Phong để tạo nền tảng tinh thần cho sự phát triển bền vững của
Công ty.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Tìm ra cơ sở lý luận lựa chọn nội dung tƣ tƣởng Phật giáo vào việc xây dựng
văn hóa doanh nghiệp của công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong.
- Xem xét thực trạng doanh nghiệp để tìm ra đặc điểm, các yếu tố văn hóa phù
hợp với công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong.
-Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp của công ty TNHH Công nghệ
Thụy Phong.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

-Đối tƣợng nghiên cứu: Văn hoá doanh nghiệp của Công ty TNHH Công nghệ
Thụy Phong
-Phạm vi nội dung : Nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp trong hoạt động kinh
doanh và sinh hoạt cộng đồng của Công ty.
-Phạm vi không gian: Tại Công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong, khu công
nghiệp Quang Minh, huyện Mê Linh, TP Hà Nội
-Phạm vi thời gian: 2012-2015
4. Đóng góp của luận văn
- Góp phần bổ sung cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa tƣ tƣởng Phật giáo và
hoạt động kinh doanh và việc vận dụng nội dung một số tƣ tƣởng của đạo Phật vào
việc văn hóa doanh nghiệp ở nƣớc ta.
- Tìm ra những tƣ tƣởng Phật Giáo có thể áp dụng vào xây dựng văn hóa
doanh nghiệp và dùng nó để quản trị công ty
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị thực hiện thành công nhiệm vụ vận dụng
các nội dung tƣ tƣởng của đaọ Phật trong xây dựng và quản trị VHDN của Công ty
mà Tác giả là một sáng lập viên.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, phụ lục, danh mục tài

3


liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày gồm 4 phần:
- Chƣơng 1 :Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về
VHDN theo tƣ tƣởng Phật giáo.
- Chƣơng 2:Phƣơng pháp và tổ chức nghiên cứu
- Chƣơng 3:Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Công nghệ
Thụy Phong.
- Chƣơng 4: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo tƣ tƣởng Phật Giáo của
công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong.


4


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU , CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ
THỰC TIỄN VỀ VHDN THEO TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về VHDN
1.1.1. Trên thế giới
Tại Mỹ, các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động và
thành tựu của doanh nghiệp và họ nhận thấy rằng: hầu hết các công ty thành công
trong sản xuất, kinh doanh đều duy trì, giữ gìn bản sắc văn hóa doanh nghiệp riêng
của mình. Tại Nhật Bản, do hoàn cảnh sau chiến tranh thế giới đã tạo ra những nét
văn hóa đặc trƣng cho doanh nghiệp. Đó là, những ngƣời lao động Nhật Bản thƣờng
nguyện làm việc suốt đời cho một công ty. Do đó, văn hóa doanh nghiệp kiểu Nhật
đã tạo cho công ty một không khí, ý thức làm việc của mỗi con ngƣời nhƣ trong một
gia đình. Lãnh đạo công ty luôn quan tâm đến mọi hoạt động của các thành viên. Vì
vậy mục tiêu nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm và đào tạo con ngƣời là hai
đặc trƣng cơ bản của văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản.
Nhiều nhà nghiên cứu về VHDN đều tìm thấy một liên kết mang tính
xây dựng giữa VHDN và hiệu suất hoạt động. Stewart (2007) đề cập rằng lợi nhuận
là mục tiêu của bất kỳ tổ chức nào và chuẩn mực văn hóa trong một tổ chức ảnh
hƣởng mạnh mẽ đến tất cả những ai tham gia vào tổ chức. Bên cạnh đó cạnh tranh
thị trƣờng, cả văn hóa đổi mới và văn hóa gắn kết xác định sự phù hợp của các hoạt
động hãng có thể góp phần vào hiệu quả của nó. VHDN không chỉ là một yếu tố
quan trọng của một tổ chức; mà còn là sức mạnh trung tâm khiến cho hiệu suất kinh
doanh cao. Gallagher và Brown (2008) đã luận chứng rằng VHDN ảnh hƣởng đến
tất cả các hoạt động mà doanh nghiệp thực hiện. Mối tƣơng quan tích cực này đƣợc
công nhận bởi hơn 35 biện pháp thực hiện, bao gồm lợi nhuận trên đầu tƣ, tăng
trƣởng doanh thu, và sự duy trì khách hàng, thị phần, doanh số sản phẩm mới, sự
thực thi của nhân viên. Kotter (1992) cũngcho rằng các công ty có VHDN hiệu quả

sẽ có tác động đến hiệu suất hoạt động của công ty đó. Sự quan tâm lớn cho của nhà
quản lý nghiên cứu VHDN là các giả định rằng một số đặc trƣng VHDN nhất định,

5


sẽ dẫn đến sự gia tăng trong hoạt động tài chính của công ty. Nhiều nhà nghiên cứu
thập niên 1980 chỉ ra cách mà các tổ chức thành công sở hữu những đặc điểm nổi
trội về văn hóa (Ouchi, 1985) cho thấy các mối quan hệ tích cực giữa VHDN và
hiệu quả hoạt động. Trong những năm 1990, “Sự ám ảnh” trong việc thử nghiệm
các lý thuyết về khả năng thích ứng Denison (1990), Gordon và DiTomaso (1992),
và Kotter & Heskett (1992) tìm thấy kết quả không nhất quán về mối liên kết giữa
VHDN mạnh và hiệu suất doanh nghiệp.
1.1.2. Tại Việt Nam
Ở Việt Nam gần đây đã có cách tiếp cận vận dụng các tƣ tƣởng, triết lý của
đạo Phật vào hoạt động kinh doanh. Bên cạnh các sách nghiên cứu, luận giải về
Phật giáo xuất bản gần đây, còn có các công trình lý luận về chú giải, áp dụng tƣ
tƣởng của đạo Phật vào kinh doanh.
- PGS.TS Phùng Xuân Nhạ trong nghiên cứu - "Nhân cách doanh nhân và văn hoá
kinh doanh ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế" – Đề tài cấp
nhà nƣớc, mã số: KX.03.06/06-10, 2007 – 2010. Công trình đã xây dựng các mô
hình cấu trúc phân tầng với bảng thang các giá trị chi tiết về nhân cách doanh nhân
và văn hoá kinh doanh Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế. Đề tài
cũng tìm hiểu sự tƣơng đồng và khác biệt trong nhân cách doanh nhân và văn hoá
kinh doanh giữa Việt Nam với các nƣớc đặc biệt là ở hai "khu vực văn hoá" phƣơng
Đông và phƣơng Tây để rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- PGS.TS Đỗ Minh Cƣơng trong cuốn sách “Văn hóa kinh doanh và triết lý
kinh doanh ”, NXB Chính trị quốc gia 2001, nghiên cứu văn hóa kinh doanh và triết
lý kinh doanh là nghiên cứu vai trò, sự tác động, những biểuh iện của văn hóa trong
kinh doanh và gợi mở những tiêu thức của triết lý kinh doanh. Sách còn cung cấp

nhiều thông tin, tƣ liệu phong phú về văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh qua
kinh nghiệm của một số nƣớcvà trong hoạt động thực tiễn ở Việt Nam
- Tác giả Minh Thạnh trong cuốn sách “Áp dụng tinh thần Phật Giáo xây
dựng văn hóa doanh nghiệp ”, NXB Phƣơng Đông 2012, cho rằng: Văn hóa doanh
nghiệp tạo dựng sự phát triển bền vững, không nhất thiết thƣơng hiệu tạo dựng sự

6


phát triển bền vững. Văn hóa doanh nghiệp không phải là ép buộc nhân viên hay
ngƣời khác đi theo một lề lối áp đặt, mà đó chính là sự hƣởng thụ, hƣởng thụ những
gì đã có sẵn giữa những giá trị truyền thống và hiện đại, mà nói đến hƣởng thụ thì
phải có lựa chọn, có thực tập, có điển hình, có sự hài lòng. Ta thƣờng hay cổ vũ cho
việc phát triển thƣơng hiệu mà quên cổ vũ cho phát triển văn hóa doanh nghiệp.
Một khi văn hóa doanh nghiệp phát triển thì thƣơng hiệu tự nhiên phát triển và vững
mạnh. Thƣơng hiệu chỉ là sự thừa hƣởng từ thành quả của văn hóa doanh nghiệp
đúng đắn. Điều này cho thấy văn hóa doanh nghiệp là nền tảng cho mọi sự thành
công khác của doanh nghiệp, phát huy nó doanh nghiệp trở nên vững chãi và bền
vững, thiếu vắng nó, doanh nghiệp trở nên sa sút và phá sản
-Trong luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại
công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone” của tác giả Trần Thị Thu Hà, Học viện công
nghệ Bƣu chính viễn thông 2013, tác giả đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản
về văn hóa doanh nghiệp, phân tích, đánh giá thực trạng VHDN tại công ty dịch vụ viễn
thông Vinaphone, đề xuất giải pháp xây dựng và phát triển VHDN.
- PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân - "Đạo đức kinh doanh và văn hoá công ty" –
NXB. Đại học Kinh tế Quốc dân, (2011). Đây là giáo trình của Trƣờng Đại học Kinh tế
Quốc dân. Công trình trình bày rõ khái niệm, bản chất, các dạng VHDN. Ngoài ra công
trình cũng đề cập đến vấn đề vận dụng VHDN trong quản lý - tạo lập bản sắc văn hoá
công ty. Luận văn đã tham khảo công trình này khi xây dựng phần cơ sở lý luận.
- PGS.TS. Dƣơng Thị Liễu – "Văn hoá kinh doanh" – NXB Đại học Kinh tế

Quốc Dân, (2012). Công trình đã đề cập đến các lý thuyết về văn hoá kinh doanh,
các yếu tố cấu thành văn hoá kinh doanh. Công trình cũng dành phần lớn nội dung
để trình bày về thực trạng văn hoá kinh doanh tại Việt Nam, văn hoá kinh doanh
quốc tế cũng nhƣ đƣa ra các tình huống văn hoá kinh doanh rất cụ thể và hữu ích.
Văn hóa doanh nghiệp cũng là đề tài của nhiều nghiên cứu khoa học các cấp,
các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ trong ngành viễn thông nhƣ :
- Th.S Lê Thị Bích Ngọc, Th.S Phan Tú Anh – "Văn hoá doanh nghiệp Học
viện bƣu chính viễn thông để phát triển bền vững và hội nhập quốc tế" - Đề tài

7


nghiên cứu khoa học cấp học viện (2010). Công trình trình bày một số vấn đề chung
về VHDN ; phân tích, đánh giá thực trạng VHDN của Học viện công nghệ bƣu
chính viễn thông thông qua các biểu trƣng trực quan và phi trực quan ; đề xuất giải
pháp để tiếp tục xây dựng, duy trì và phát triển VHDN của Học viện.
Luận văn thạc sỹ, “Hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng phát
triển Việt Nam” tác giả Vƣơng Văn Lợi, Đại học kinh tế quốc dân (2012). Phần cơ
sở lí luận bên cạnh việc nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp và các yếu tố cấu
thành, tác giả cũng tiến hành tổng quát các mô hình văn hóa doanh nghiệp xét trên
cơ sở phân tích yếu tố hƣớng ngoại và linh họat. Trên cơ sở này văn hóa doanh
nghiệp đƣợc chia thành 4 mô hình: gia đình, thị trƣờng, cấp bặc và sáng tạo. Tác giả
cũng tiến hành nghiên cứu các nhân tố tác động với văn hóa doanh nghiệp cả bên
trong và bên ngoài. Tác giả đƣa quy trình nhằm xây dựng và hoàn thiện văn hóa
doanh nghiệp. Quy trình này gồm 03 bƣớc là: định hình văn hóa doanh nghiệp, triển
khai xây dựng và ổn định và phát triển văn hóa. Mục đích của bƣớc định hình văn
hóa doanh nghiệp là xây dựng đƣợc triết lí kinh doanh cho mình. Trong phần bƣớc
triển khai xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tác giả để cập tới các bƣớc:
-


Phổ biến kiến thức chung.

-

Xác định các giá trị văn hóa phù hợp với doanh nghiệp.

-

Xây dựng bộ sổ tay văn hóa

-

Triển khai văn hóa doanh nghiệp

-

Kiểm định các giá trị văn hóa.

Trong bƣớc ổn định và phát triển văn hóa, tác giả nhấn mạnh vào các biện pháp:
tuyển chọn nhân sự, khuyến khích sự tiếp nhận giá trị, huấn luyện thành viên mới, củng
cố các giá trị, đánh giá thƣởng phạt công bằng. Khi tiến hành xem xét thực trạng văn
hóa doanh nghiệp tại ngân hàng, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng trên các biểu hiện
hữu hình và các biểu hiện vô hình. Tác giả cũng tiến hành đánh giá giữa văn hóa mong
muốn và văn hóa hiện tại của ngân hàng sử dụng mô hình OCAI. Trong phần giải pháp
nhằm hoàn thiện văn hóa của ngân hàng tác giả đề xuất hoàn thiện các tiền đề cần thiết
cho văn hóa doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cùng với việc rà soát các thiếu sót trong quy

8



trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tác giả đã đề xuất các kiến nghị tƣơng ứng.
Ngoài ra tác giả cũng đề xuất 04 nhóm giải pháp chính cho việc hoàn thiện văn hóa
doanh nghiệp bao gồm: Giải pháp đào tạo tuyển dụng, giải pháp truyền thông, tổ chức
các lễ nghi, xây dựng quy chế khen thƣởng.
Đỗ Thị Thanh Tâm “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho các doanh
nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế” Luận văn Thạc sỹ kinh
tế , Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Trong phần cơ sở lí luận, tác giả
đã tiến hành đƣa ra các lí thuyết về xây dựng văn hóa doanh nghiệp cũng nhƣ
duy trì và phát huy văn hóa doanh nghiệp. Luận văn quan tâm nhiều tới sự phát
triển của doanh nghiệp sau khi Việt Nam gia nhập WTO, trong đó đi sâu
nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp, yếu tố tạo ra sự khác biệt của một doanh
nghiệp cụ thể. Từ đó, góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề văn hoá doanh nghiệp,
vai trò của văn hoá doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong
hội nhập kinh tế quốc tế, tìm hiểu đặc trƣng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay để và thử đề xuất mô hình văn hoá doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu
phát triển của doanh nghiệp. Tác giả đề cập tới năm định hƣớng chính cho các
doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế bao gồm:
-

Xác định tầm nhìn, mục tiêu chiến lƣợc

-

Xây dựng văn hóa lãnh đạo

-

Xây dựng văn hóa tổ chức

-


Xây dựng văn hóa kinh doanh

-

Quảng bá hình tƣợng, quan hệ công chúng của doanh nghiệp.

Luận văn “Hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp tại Công ty cổ phần dƣợc vật tƣ
y tế Hải Dƣơng” tác giả ĐàoViệt Thanh, Đại học kinh tế quốc dân (2012). Tác giả
đã tiến hành nghiên cứu văn hóa tại công ty dựa trên 03 cấp độ của văn hóa doanh
nghiệp kết hợp với việc tìm hiểu các biểu hiện của văn hóa. Trên cơ sở các phân
loại các loại hình của văn hóa doanh nghiệp dựa theo phân loại theo phân cấp quyền
lực tác giả xác định văn hóa của công ty là văn hóa nguyên tắc. Tác giả đã đề xuất
về phƣơng hƣớng cho cần thiết để công ty xây dựng văn hóa doanh nghiệp của

9


mình. Tác giả đã đƣa ra một loạt các giải pháp cần thiết để xây dựng và phát huy
văn hóa doanh nghiệp gồm có:
-

Nâng cao nhận thức về văn hóa doanh nghiệp

-

Đào tạo phổ biến tập huân văn hóa doanh nghiệp.

-


Tuyển dụng nhân viên phù hợp với văn hóa doanh nghiệp.

-

Truyền thông một cách sâu rộng toàn diện nghề văn hóa doanh
nghiệp.

-

Xây dựng quy chế khen thƣởng, phê bình.

-

Trao đổi, hội thảo, diễn đàn trên trang web.

-

Trang bị đồng phục cho nhân viên.

-

Tổ chức các lễ hội, các hoạt động tập thể, các cuộc thi về văn hóa
doanh nghiệp

Trong bối cảnh Việt Nam chủ động tham gia và hội nhập mạnh mẽ vào nền
kinh tế toàn cầu, VHDN cũng là đề tài đƣợc quan tâm tại nhiều Hội thảo trong nƣớc
với nhiều quy mô khác nhau:
- Hội thảo “Phát triển VHDN nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp Việt Nam sau khi ra nhập tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO (2008). Với 14
tham luận, Hội thảo đã tập trung vào những vấn đề nhƣ văn hóa doanh nghiệp là gì?

Thực trạng VHDN Việt Nam, cơ hội và thách thức với doanh nghiệp hậu WTO;
nhận thức của doanh nghiệp về VHDN; Suy nghĩ của chủ doanh nghiệp về xây
dựng VHDN; xây dựng VHDN theo tinh thần Nghị quyết Trung ƣơng 5, khóa VIII.
- Hội thảo “Xây dựng Văn hóa doanh nghiệp ở nƣớc ta hiện nay” do Ban
Tuyên giáo Trung ƣơng cùng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức năm 2008.
Các tham luận tập trung vào 05 vấn đề chính: bàn về xây dựng VHDN; quan hệ hữu
cơ giữa xây dựng VHDN với xây dựng văn hóa quản lý nhà nƣớc; VHDN tiếp cận
từ thực tiễn; những thuận lợi, khó khăn cần giải quyết để xây dựng VHDN; một số
giải pháp để xây dựng và phát triển VHDN Việt Nam.
- Hội thảo về xây dựng và thực hiện VHDN do Đảng ủy Khối Doanh nghiệp
Trung ƣơng tổ chức ngày 30/9/2009. Các Tập đoàn, Tổng công ty xác định bên

10


cạnh đẩy mạnh hoạt động văn hóa thƣờng xuyên còn gắn xây dựng văn hóa với các
mục tiêu, phƣơng hƣớng trong thực hiện nhiệm vụ chính trị, sản xuất kinh doanh.
Tại hội thảo, các đại biểu đã thảo luận, làm rõ thêm các vấn đề về khái niệm, tiêu
chí VHDN, tầm quan trọng và những bài học kinh nghiệm về xây dựng VHDN
trong tình hình hiện nay.
- Hội thảo “Xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp chuẩn văn hóa” do
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức ngày 23/9/2011 đã tập trung bàn về
các tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận “Cơ quan đạt chuẩn văn hóa”,
“Đơn vị đạt chuẩn văn hóa” và “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa”.
Trên ấn phẩm Khoa học công nghệ và Kinh tế bƣu định Tập đoàn bƣu chính
viễn thông Việt Nam , GS.TS Bùi Xuân Phong có công bố một số bài viết : "Duy trì
và phát triển VHDN nhằm phát triển bền vững và hội nhập quốc tế VNPT "
(3/2010) ; "Duy trì và phát triển VHDN nhằm phát triển VNPT bền vững và hội
nhập quốc tế" (6/2010).
Các công trình nói trên, từ những góc độ khác nhau đã nghiên cứu những vấn

đề lý luận và thực tiễn liên quan đến VHDN và xây dựng VHDN. Về lý luận, đó là
những vấn đề, khái niệm, bản chất, vai trò, nội dung của VHDN và xây dựng
VHDN. Về thực tiễn, nhìn chung các tác giả chủ yếu tập trung vào nghiên cứu vấn
đề vận dụng lý luận chung vào thực tiễn xây dựng VHDN ở Việt nam, đặc biệt
trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.
Cho đến nay, chƣa có công trình nào nghiên cứu về xây dựng VHDN tại
công ty TNHH Công nghệ Thụy Phong.
Những công trình trên là tài liệu tham khảo quý giá cả về lý luận và thực
tiễn, giúp tác giả trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
1.2. Cơ sở lý luận về VHDN theo tƣ tƣởng Phật giáo
1.2.1. Một số lý luận về VHDN
1.2.1.1. Khái niệm văn hóa và VHDN
1.2.1.1.1. Khái niệm văn hóa
Nghiên cứu vai trò của văn hóa đối với phát triển nói chung và đối với doanh
nghiệp nói riêng trƣớc hết phải có một khái niệm chính xác và nhất quán về văn hóa

11


cũng nhƣ cấu trúc của nó. Văn hóa là một khái niệm rất rộng, đến mức hầu nhƣ mỗi
nhà văn hóa đều có một khái niệm riêng về văn hóa. Cho đến nay có khoảng hơn
400 khái niệm về văn hóa. Các khái niệm đó không giống nhau tùy theo cách hiểu
rộng hẹp khác nhau, trong khi văn hóa là lĩnh vực vô cùng rộng lớn, phong phú và
phức tạp. Mặt khác, cũng nhƣ các lĩnh vực khoa học xã hội khác, ngành khoa học
về văn hóa có tính chất lịch sử và phát triển xuyên suốt lịch sử loài ngƣời, từ văn
hóa dân gian có văn tự và không văn tự đến văn hóa chỉnh thể của các chế độ đƣơng
thời. Trong quá trình lịch sử đó nội dung và khái niệm của văn hóa cũng thay đổi
theo. Đó là hiện thực khách quan. Sau đây là một số trong những khái niệm đó.
Theo E.Heriôt: "Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi - đó chính là
văn hóa". (Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB văn học, Hà Nội)

Theo Unessco: "Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động
mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong
quá khứ cũng nhƣ đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu
thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống, và dựa trên
đó, từng dân tộc đã khẳng định bản sắc riêng của nƣớc mình" (Văn hóa và văn hóa
doanh nghiệp, NXB lao động, Hà Nội, 2001)
Edward B. Taylor (1924) cho rằng: "Văn hóa là một phức thể bao gồm kiến
thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, tập quán và tất cả những khả năng và tập tục
khác cần thiết cho con ngƣời trong một xã hội".
GS Hoàng Vinh trong " Đề cƣơng văn hóa và Tôn giáo" đã khẳng định văn
hóa là vốn hiểu biết của con ngƣời, tích lũy đƣợc trong suốt quá trình hoạt động
thực tiễn - lịch sử, đƣợc kết tinh lại thành các giá trị và chuẩn mực xã hội, gọi chung
là hệ giá trị xã hội, biểu hiện ở vốn di sản văn hóa và phong cách ứng xử của cộng
đồng. Hệ giá trị là thành tố cơ bản làm nên bản sắc riêng của mọi cộng đồng xã hội,
có khả năng liên kết các thành viên làm cho cộng đồng trở thành một khối vững
chắc và có khả năng điều tiết hoạt động của các thành viên sống trong cộng đồng xã
hội ấy.

12


Trong bản thảo "Nhật ký trong tù" năm 1943, Bác Hồ đã khẳng định "Văn
hóa là sự tổng hợp của mọi phƣơng thức sinh hoạt, cùng với biểu hiện của nó mà
loài ngƣời đã sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh
tồn". Bác chỉ rõ nội hàm của văn hóa, đồng thời, Bác phân tích và luôn nhấn mạnh
mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và cơ sở hạ tầng, văn hóa và kinh tế, chính trị,
xã hội. Văn hóa là kiến trúc thƣợng tầng; nhƣng khi cơ sở hạ tầng của xã hội kiến
thiết rồi, lúc đó văn hóa mới đủ điều kiện phát triển đƣợc. Văn hóa là động lực của
phát triển kinh tế, phát triển xã hội. Văn hóa phải soi đƣờng cho mọi ngƣời tiến tới.
Cựu Tổng giám đốc UNESSCO Federico Mayor nói: "Thực tế đã thừa nhận

rằng văn hóa không tách rời cuộc sống, ngoài sự tƣ duy và hoạt động của mỗi cá
nhân và cộng đồng, bởi văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống
động mọi mặt của cuộc sống đã diễn ra trong quá khứ và hiện tại; trải qua bao thế
kỷ nó đã cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống, mỹ thuật và lối sống, mà dựa trên
đó, từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình". Nhƣ vậy, có thể thấy văn
hóa bao hàm cả nội dung rộng lớn và phức tạp, văn hóa về cơ bản là một cấu trúc
nhiều tầng nấc. (xem hình 1.1)

13


Hình 1.1 Cấu trúc văn hoá cộng đồng ngƣời
(Nguồn: Trần Ngọc Thêm, 1999)
1.2.1.1.2. Khái niệm VHDN
Văn hóa doanh nghiệp cũng tƣơng tự nhƣ văn hóa nói chung là
một mệnh đề khó nắm bắt, mang tính tiềm ẩn và tự nhiên. Tùy theo
mụcđích nghiên cứu của mỗi tác giả mà văn hóa doanh nghiệpđƣợc
tiếp cận và khai thác dƣới những góc độ khác nhau. Từđó hình
thành nên những quan niệm khác nhau về văn hóa doanh nghiệp và

14


hệ thống khái niệm về văn `hóa doanh nghiệp cũng rất đa dạng và
phong phú.
Marvin Bower - Tổng giám đốc McKinsey Co. đã nói “Văn hóa doanh
nghiệp là tất cả các thành tố mà chúng ta đang thực hiện trong quá trình kinh doanh
và di sản để lại cho thế hệ kế tiếp.”
Còn theo ông Akihiko Urata, chuyên viên kinh tế công ty TNHH dịch vụ
phát triển Nhật Bản thì văn hóa doanh nghiệp có thể hiểu nhƣ nét đặc trƣng của giá

trị văn hóa, hành vi ứng xử dựa trên một mục tiêu nào đó mà các thành viên cùng
chia sẻ giữ gìn.
Theo TS. Tạ Thị Mỹ Linh : Văn hóa doanh nghiệp là tài sản, là nét đẹp thu
hút con ngƣời từ cách ứng xử thông qua các mối quan hệ có liên quan tới kinh
doanh, nó là linh hồn cho sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp.
Theo PGS.TS. Đỗ Minh Cƣơng: "VHDN (văn hoá công ty) là một dạng văn
hoá tổ chức bao gồm những giá trị, những nhân tố văn hoá mà doanh nghiệp làm ra
trong quá trình sản xuất, kinh doanh, tạo nên cái bản sắc của doanh nghiệp và tác
động tới tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên của nó".
TS. Đỗ Thị Phi Hoài: "VHDN là một hệ thống các ý nghĩa, giá trị niềm tin
chủ đạo, cách nhận thức và phƣơng pháp tƣ duy đƣợc mọi thành viên trong doanh
nghiệp đồng thuận và có ảnh hƣởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của
từng thành viên trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh
nghiệp đó".
Theo PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân: "Văn hoá công ty là một hệ thống các ý
nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, (cách) nhận thức và phƣơng pháp tƣ duy đƣợc mọi
thành viên của một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hƣởng ở phạm vi rộng đến
cách thức hành động của từng thành viên" . Định nghĩa này thể hiện hai đặc điểm
của văn hoá doanh nghiệp: thứ nhất là VHDN liên quan đến nhận thức, thứ hai là
VHDN có tính thực chứng.
Theo TS Đào Duy Quát: Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ hoạt động sáng
tạo của toàn thể cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp nhằm tạo ra các giá trị,

15


×