Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án vật lý 12 tiết 12 13 t6,7 r

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.34 KB, 2 trang )

 Giáo án Vật lí 12 cơ bản  Biên soạn : Nguyễn Văn Khai - Trường THPT Cầu Quan  Trang 1

Chương II: SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM
Ngày soạn: 11/8/2010
Bài 7: SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ
Tiết 12-13 Tuần 6-7
I. Mục tiêu: ĐN về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang, các đặc trưng của một sóng hình sin
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thí nghiệm Hình 8-1 SGK
2. Học sinh: Xem bài mới ở nhà
III.Tiến trình bài dạy :
Hoạt động 1: Ổn định lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:Khơng
Hoạt động 3:Tìm hiểu sóng cơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA H.S
NỘI DUNG
-Đưa ra ví dụ : Khi -Nghe gv nêu thí dụ
I-SĨNG CƠ
hòn đá rơi xuống
mặt hồ tạo những
sóng
nước
hình
tròn lan tỏa từ
chỗ hòn đá rơi đi
khắp mọi nơi trên -Đọc mục I.1 và quan sát
mặt nước
hình vẽ và nêu đònh 1) Định nghĩa:
Sóng cơ là dao động lan truyền trong một trường
-Yêu cầu hs vừa nghóa sóng cơ.


đọc mục I.1 sgk và
xem hinh 7.1 và -Sóng cơ học truyền theo 2) Sóng ngang.
nêu lên đònh nghóa phương khác nhau với Sóng ngang là sóng trong đó các
phần tử của môi trường dao động
sóng cơ
cùng tốc độ v
theo phương vuông góc với phương
-Sóng

học
truyền theo phương -Nghe gv thông báo và truyền sóng .
trả lời câu hỏi của gv:
nào ?
-Thông báo:
Nhìn vào hình 7.1 ta
thấy các phần tử
nước
dao
động -Các phần tử của môi 3) Sóng dọc.
Sóng dọc là sóng trong đó các
thẳng
đứng
tại trường dao động thẳng
phần
tử của môi trường dao động
chổ,
còn
sóng đứng vuông góc với
theo
phương

trùng với phương truyền
nước truyền theo phương truyền sóng.
sóng.
phương ngang theo
mọi nơi. Vậy các - Sóng dọc là sóng trong
phần
tử
của đó các phần tử của
nước dao động môi trường dao động
có phương như theo phương trùng với
thế nào so với phương truyền sóng.
phương
truyền
sóng ?
-Đọc mục I.4 sgk và
xem hình 7.2 . Hãy
cho biết sóng dọc
là sóng như thế
nào ?
Hoạt động 4 : CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SĨNG HÌNH SIN.
GV treo hình vẽ sẳn trên -Quan sát hình vẽ 7.3 và nghe gv
bảng(hình 7.3) và diễn diễn giảng và tự ghi nhận vào tập
giảng sự truyền của một học.
sóng hình sin: Dùng 1 sợi
dây mềm, dài, căng ngang,
đầu Q gắn vào tường, còn
đầu P gắn vào một cần rung
có tần số thấp (hình 7.3a ).
Trên dây xuất hiện sóng cơ
có dạng hình sin lan truyền

về đầu Q. Ta thấy sau
khoảng thời gian T, dao
động của điểm P đã truyền

II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SĨNG HÌNH SIN.
1.Sự truyền của một sóng hình sin
(nghe giảng và xem sgk)


 Giáo án Vật lí 12 cơ bản  Biên soạn : Nguyễn Văn Khai - Trường THPT Cầu Quan  Trang 2

tới P1 cách P một đoạn PP1 =
λ = vT và P1 bắt đầu dao
động hoàn toàn giống như P
và truyền xa hơn.
- GV giới thiệu các đặc -Nghe gv giới thiệu và nghi nhận
trưng của một sóng hình sin vào tập.

2.Các đặc trưng của một sóng hình sin.
Sóng hình sin được đặc trưng bằng các đại lượng
sau đây:
-Biên độ A của sóng là biên độ dao động của các
phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
-Chu kì T của sóng là chu kì dao động của một phần
tử của môi trường có sóng truyền qua.
-Tần số là lượng nghịch đảo của chu kì : f =

1
T


-Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động
trong môi trường.
-Bước sóng λ là quãng đường mà sóng truyền
được trong một chu kì.

λ = vT =

v
f

-Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các
phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
Hoạt động 5: Tìm hiểu sóng cơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V
HOẠT ĐỘNG CỦA H.S
NỘI DUNG
-Gv treo hình vẽ 7.5 trên -Hs quan sát hình vẽ và nghe gv III. PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG.
bảng cho hs quan sát và diễn giảng, vẽ hình và ghi chép
Xét 1 sóng hình sin đang lan truyền trong một
dùng phương pháp diễn vào tập học.
môi trường theo trục x .
giảng như trong sgk
-Chọn góc toạ tại O và góc thời gian sao cho phương
trình dao động tại O là: uO = A cos ωt
-Sau khoảng thời gian ∆t ,dao động từ O truyền đến
M cách O một khoảng x = v ∆t . Dao động tại M
muộn hơn dao động tại O một khoảng thời gian ∆t
nên dao động tại M vào thời điểm t1 = t − ∆t .
Phương trình dao động tại M là:
u M = A cos ω (t − ∆t ) (1)


x
và λ = vT vào (1) ta có:
v
x

x
= A cos ω (t − ) = A cos( t − 2π ) (2)
v
T
λ

Thay ∆t =

uM

Phương trình (2) là phương trình của sóng hình sin
truyền theo trục x
Hoạt động 6 : Củng cố , giao nhiệm vụ về nhà .
Hoạt động của giáo viên
-Nhắc lại kiến thức cơ bản trong bài học
-Về nhà xem bài mới và làm bài tập: 8 trang 40 Sgk

Hoạt động của học sinh
-Nắm vững kiến thức cơ bản trong bài học
-Nhận nhiệm vụ về nhà.




×