Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ý nghĩa văn chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.6 KB, 8 trang )

1

Bài 24
Tiết 97
Tuần 25
Văn bản:

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
- Hồi Thanh -

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Sơ giản về nhà văn Hồi Thanh.
- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa , cơng dụng của văn chương.
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị
luận của nhà văn hồi thanh.
2. Kĩ năng
- Đọc, hiểu văn bản nghị luận văn học.
- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.
- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
3. Thái độ: u q, trân trọng văn chương , tu dưỡng đạo đức.
4. Năng lực HS : đọc diễn cảm, quan sát, nhận xét, phân tích , suy nghĩ, vận dụng .
II. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Hiểu được quan niệm của nhà văn Hồi Thanh về nguồn gốc, cơng dụng và ý nghĩa của
văn chương trong lịch sử của nhân loại.
- Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đáo của Hồi Thanh.
III. CHUẨN BỊ
- GV: Sách tham khảo, ví dụ có liên quan.
- HS : Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)


2. Kiểm tra miệng (3 phút)
Hỏi: Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, luận đề được triển khai thành mấy luận
điểm, đó là những luận điểm nào ? (3đ)
Đáp: 2 luận điểm: Giản dị trong lối sống và giản dị trong nói, viết.
Hỏi: Em hãy cho biết những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài văn? (3đ)
Đáp: Chứng minh: luận cứ tồn diện, dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực.Có sức thuyết
phục vì tác giả rất gần gũi với Bác.)
Hỏi:Qua bài văn em có thể học tập được điều gì ở Bác?(4đ)
Đáp: Xác định được mục tiêu phấn đấu , rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương
của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi bước vào thế kỉ mới...
3. Tiến trình bài học (34 phút)
HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:Giới thiệu bài(2 phút)
Từ xưa đến nay, văn chương nghệ thuật là một trong
những hoạt động tinh thần hết sức lí thú và bổ ích trong
cuộc sống con người. Đến với văn chương (trong đó có
cả việc học văn chương), có nhiều điều cần hiểu biết,
nhưng có 3 điều cần hiểu biết nhất là: văn chương có
nguồn gốc từ đâu? văn chương là gì? và văn chương có
cơng dụng gì trong cuộc sống? Bài viết “Ý nghĩa văn
chương” của Hồi Thanh, một nhà phê bình văn học có
uy tín lớn sẽ cung cấp cho chúng ta một cách hiểu, một


2

cách quan niệm đúng đắn và cơ bản về điều cần hiểu
biết đó. Văn bản được viết năm 1936, in trong sách
“Văn chương và hành động”, có lần in lại đã đổi nhan

đề thành “Ý nghĩa và cơng dụng của văn chương”.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác giả , tác phẩm(4 phút)
?Qua tìm hiểu sgk em hãy cho biết vài nét về tác giả?
G bổ sung thêm
- Tác giả: (1909-1982) Tên thật Nguyễn Đức Ngun,
q Nghệ An, là một trong những nhà văn - nhà phê
bình văn học lớn của nước ta thế kỉ XX . Ơng là tác giả
tập Thi nhân Việt nam, cơng trình nghiên cứu nổi tiếng
về phong trào Thơ Mới.
- Tác phẩm:Sáng tác 1936, in trong “Văn chương và
hành động”.
Hoạt động 3 :Đọc – tìm hiểu chung (7 phút)
Cách đọc:GV hướng dẫn đọc: Giọng vừa rành mạch
vừa xúc cảm, chậm và sâu lắng.
G cùng H đọc 1 lần tồn bài.G nhận xét cách đọc H
GV gọi H đọc chú thích sgk/61-62. G bổ sung thêm
- Cốt yếu: quan trọng, cơ bản, khơng thể thiếu, chủ
chốt, chứ khơng phải là tất cả
- Mn hình vạn trạng: (= mn màu mn vẻ, trăm
hồng nghìn tía) rất phong phú, rất nhiều hình thức,
hình ảnh, trạng thái, tâm trạng khác nhau.
- Vị tha: lòng thương người, đức hi sinh, xả thân cao
cả.
- Cặm cụi: chăm chỉ, chun chú, cần mẫn lo lắng hay
làm việc gì đó.
? Hãy xác định kiểu nghị luận của văn bản này.(Nghị
luận chính trị xã hội hay nghị luận văn chương )? Vì
sao?
- Vì nội dung nghị luận nhằm làm sáng tỏ một vấn đề
của văn chương đó là ý nghĩa văn chương

-Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình
ảnh.
GV: Bài Tinh thần u nước của nhân dân ta là văn
chính luận bàn về vấn đề chính trị XH. Còn bài Ý nghĩa
văn chương là thuộc thể nghị luận văn chương, bàn về
vấn đề thuộc văn chương. Vì là đoạn trích trong 1 bài
nghị luận dài nên văn bản chúng ta học khơng đầy đủ 3
phần hồn chỉnh.
? Ta có thể chia bài văn thành mấy phần, ý của từng
phần là gì ?
+Đoạn 1,2,: Nguồn gốc của văn chương.
+Đoạn 3: Nhiệm vụ của văn chương
+ Đoạn 4,5,6,7,8: cơng dụng của văn chương.
? Nhận xét vai trò của tác giả trong bài văn nghị luận
này ntn ?
- Dùng lí lẽ văn chương để bộc lộ quan điểm, thái độ tin
tưởng vào điều bàn luận, tình cảm q trọng văn
chương.

I. Tác giả - tác phẩm
1. Tác giả
- Hồi Thanh (1909-1982) q
Nghệ An, là một trong những nhà
văn - nhà phê bình văn học lớn
của nước ta thế kỉ XX
2. Tác phẩm
- “Ý nghĩa văn chương” in trong
tập“Văn chương và hành động”.
II.Đọc – tìm hiểu chung
1.Đọc

2. Chú thích: Sgk trang /
61,62

3. Thể loại: nghị luận văn
chương

4. Bố cục: 3 đoạn

III. Phân tích văn
bản
1. Nguồn gốc của văn chương


3

Hoạt động 4: Phân tích văn
bản(15 phút)
GV cho HS chú ý đoạn “ Từ đầu….mn lồi”
? Ở đoạn 1, tác giả đi tìm ý nghĩa văn chương bắt đầu
từ câu chuyện gì ? Đây có phải là dẫn chứng khơng .
- Dẫn câu chuyện của nhà thi sĩ Ấn Độ và con chim bị
thương.
- Tiếng khóc nức nở, nhịp run rẩy trước con chim nhỏ
sắp chết là nguồn gốc của thi ca- Tiếng khóc của thi sĩ .
-> Dẫn chứng thực tế
? Vậy đâu là câu văn nêu lí lẽ .
- Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương ấy chính là nguồn gốc
của thi ca .
? Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa
nguồn gốc của văn chương như thế nào.

- Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh
liệt.
? Từ câu chuyện ấy tác giả đi đến kết luận gì ? Đây có
phải là luận điểm khơng ?
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương
người và rộng ra thương cả mn vật, mn lồi.->
Đây là luận điểm.
? Em có nhận xét gì về vị trí của luận điểm trong đoạn
văn? ? Vị trí ấy cho thấy luận điểm đã được trình bày
theo cách nào.
- Luận điểm ở cuối đoạn .
-Thể hiện cách trình bày theo lối qui nạp từ cụ thể đến
khái qt.
Câu hỏi thảo luận : 2 phút
?Có ý kiến cho rằng: “Quan niệm của Hồi Thanh về
nguồn gốc văn chương như vậy là đủ nhưng chưa chính
xác”. Em có đồng ý với ý kiến trên khơng? Vì sao?
GV: Quan niệm của Hồi Thanh là rất đúng và sâu sắc.
Nó được chứng minh trong thực tế văn chương Đơng
Tây Kim Cổ.
TH một số tác giả để làm rõ quan niệm của Hồi
Thanh
-Nguyễn Du viết truyện Kiều dựa trên
cảm hứng:
Những điều trông thấy mà đau đớn
lòng,
…Đau đớn thay phận đàn bà,
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời
chung…
- Đặng Trần Côn viết Chinh phụ ngâm

khúc vì cảm thông:
“Thiên đòa phong trần
Hồng nhan đa truân;”
- Đoàn Thò Điểm dòch nôm CPhụ
Ngâm Khúc vì đồng cảm với Đặng
Trần Côn và người chinh phụ buồn,

- Văn chương xuất hiện khi con
người có cảm xúc mãnh liệt.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn
chương là lòng thương người và
rộng ra thương cả mn vật, mn
lồi.


4

xa, nhớ chồng.
…Thế nhưng quan niệm trên của
HThanh chưa hoàn toàn đầy đủ.
? Tác giả có thật sự tin vào chuyện mình dẫn ra
khơng ? Điều gì ở câu chuyện làm căn cứ cho tác giả
kết luận về nguồn gốc của văn chương? Có thể tin vào
kết luận đó khơng.
- Tác giả khơng thật sự tin vào chuyện mình dẫn ra. “
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường”.
Nhưng ý nghĩa của câu chuyện đã cho phép tác giả tin
vào nguồn gốc của thi ca(nói riêng) và văn chương nói
chung.Kết luận của tác giả như trên -> Đó là một kết
luận có thể tin được vì quy luật của văn học nghệ thuật

là quy luật tình cảm. từ những tình cảm đó mà nghệ
thuật này sinh.
TH một số ví dụ, tranh ảnh
1. Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động

- Trâu ơi, ta bào trâu này.
Trâu ra ngồi ruộng trâu cày với ta.
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
- Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày.
2.Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ
Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm

Thánh Gióng
O du kích (Tố Hữu)
3. Văn chương bắt nguồn từ đời sống văn hố, lễ hội,
trò chơi...

2. Nhiệm vụ của văn chương

- Văn chương hình dung ra cuộc
sống mn hình vạn trạng .
- Văn chương còn sáng tạo ra sự
sống.


5

- Gọi hs đọc đoạn 3

? Để làm rõ nguồn gốc tình cảm của văn chương Hồi
Thanh đã nêu tiếp 1 nhận định về nhiệm vụ của văn
chương được thể hiện qua lời văn nào .
- Văn chương hình dung ra sự sống mn hình vạn
trạng, chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự
sống
? Qua nhận định đó tác giả đưa ra mấy vần đề .
- Văn chương hình dung ra sự sống mn hình vạn
trạng - Văn chương còn tạo ra sự sống.
? Trong văn chương, ta thấy có những bài xuất phát từ
tình thương (chiều chiều ra đứng …. Chín chiều).
Nhưng cũng có những bài xuất phát từ tình cảm đã kích
châm biếm ( số cơ …). Từ thực tế đó em có suy nghĩ gì
về quan điểm văn chương của Tơ Hồi?
- Quan điểm của HT đúng ( Vì thứ văn chương thương
người) Nhưng chưa tồn diện vì còn có cả thứ văn
chương châm biếm .
LHTT: Lấy ví dụ minh họa Hãy giải thích và
tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó.
(HS thảo luận nhóm cùng bàn 5’)
-Vchương sẽ là hình dung của sự sống
muôn hình vạn trạng: hình dung với
nghóa là sự phản ánh bằng hình ảnh
– hình tượng nghệ thuật, một cách
thể hiện rất đặc trưng, đặc thù của
vchương nghệ thuật. Đối tượng của
vchương chính là thnhiên, vạn vật và
chủ yếu là chính cuộc sống con
người, thế giới tâm hồn của con
người, qua cảm nhận của nhà văn,

rồi tái hiện trên trang giấy hay thành
vchương truyền miệng.( VD: Chúng ta
có thể thấy rõ csống của người
ndân VN xưa vất vả, cần cù như thế
nào qua những bài cdao, tngữ, những
câu chuyện cổ tích, đất nước VNam
tươi đẹp như thế nào qua Cây tre việt
nam, Sông nước Cà Mau…)
Ví dụ:


6

1. Văn chương ghi lại cuộc sống lao động;Văn
chương ghi lại cuộc sống chiến đấu

2.Văn chương ghi lại văn hóa, lễ hội, trò chơi, giải
3. Công dụng của
trí...
văn chương

3.Phản ánh ước mơ cơng lý, cải tạo hiện thực xã hội,
sự cơng bằng cho người lao động của người xưa.

- Văn chương khơi dậy những
trạng thái cảm xúc cao thượng
của con người
Truyện Thạch sanh
Truyện Cây bút thần
4. Bài cảnh khuya ( tiếng suối trong …… hát xa ) ta đã

hình dung ra được bức tranh phong cảnh Việt Bắc tuyệt
đẹp
5.Sài Gòn tơi u tác giả đã giúp chúng ta hình dung ra
cảnh và người, trên mảnh đất đáng u từ xưa đến nay .
-Vchương còn sáng tạo ra sự sống:
nghóa là thế giới nghệ thuật trong
tác phẩm của nhà văn cũng sống
động, hoạt động, linh hoạt, phức tạp
với những đặc điểm riêng không
hoàn toàn giống csống hiện thực.
(Văn chương dựng lên những hình ảnh,
đưa ra những ý tưởng mà csống hiện
tại chưa có chưa đủ mức cần có để
mọi người phấn đấu xdựng biến
chúng thành hiện thực tốt đẹp trong
tương lai). VD: Sáng tao ra sự sống mới:
Tgiới loài vật trong Dế mèn … ký
của THoài, thế giới loài chim trong Lao
xao…
HS chú ý đoạn “Vậy thì, hoặc hình
dung sự sống…” đến hết.
? HT đã bàn về cơng dụng của văn chương đối với con
người bằng những câu văn như thế nào ?
+ Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình ….
Hay sao
+ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có ,

- Làm giàu tình cảm con người
=>Văn chương làm đẹp và hay
cho những thứ bình thường. Các

thi nhân làm giàu sang cho lịch
sử nhân loại .

IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật


7

luyện tình cảm ta sẵn có …
? Trong câu thứ nhất tác giả muốn nhấn mạnh cơng
dụng nào của văn chương .
- Văn chương khơi dậy những trạng thái cảm xúc cao
thượng của con người
? Kết hợp lại HT cho ta thấy cơng dụng lạ lùng nào
của văn chương đối với con người .
- Làm giàu tình cảm con người “ Khi nói đến pho lịch
sử,,,, bực nào?”
? Qua 2 câu văn đó tác giả muốn ta hiểu được sức
mạnh nào của văn chương .
- Văn chương làm đẹp và hay cho những thứ bình
thường. Các thi nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân
loại
GV nói thêm: “Văn chương giúp cho
ta có tình cảm và lòng vò tha…”: khơi
gợi lòng nhân ái, vò tha cao cả. Đặc
biệt là văn chương tác động đến
người đọc một cách thự nhiên, thâm
trầm, theo lối đồng cảm, đồng điệu
tâm hồn:

Dưới đèn đọc thơ ức Trai,
Đêm khuya nói chuyện với người
xưa…
Và thức tỉnh một thời qua…
(Sóng Hồng - Đọc
thơ Ức Trai)
Hoặc:
Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều,
Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu,
Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé
lòng,…
(Tố Hữu - Bài ca xuân 1961)
 Lòch sử loài người, nếu xoá bỏ
văn chương thì sẽ xoá bỏ hết dấu
vết của chính nó, sẽ nghèo nàn
về tâm linh đến bực nào.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết(3 phút)
? Văn nghị luận của HT có gì đặc sắc .
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa
+ Nguồn gốc của văn chương là tình cảm nhân ái
+ Nhiệm vụ của văn chương
+ Văn chương có cơng dụng đặc biệt
- Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và
đầy sức thuyết phục, Có cách dẫn chứng đa dạng : Khi
trước khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu
truyện ngắn.
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc.
? Học qua tác phẩm này mở cho em những hiểu biết
mới mẻ nào về ý nghĩa của văn chương .
- Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về


- Có luận điểm rõ ràng, được
luận chứng minh bạch và đầy sức
thuyết phục .
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị,
giàu hình ảnh cảm xúc.
2. Nội dung
- Văn bản thể hiện quan niệm sâu
sắc của nhà văn về văn chương.
* Ghi nhớ : SGK trang 63
V.Luyện tập
1.Tìmdchứng
để
cm“Vchương gây cho ta
những tcảm ta không
có, luyện cho ta những
tcảm ta sẵn có” :
-Văn chương gây cho ta
những tình cảm ta
không có:
+Yêu mùa xuân:
“Mxuân của tôi”
+Yêu thành phố thân
thương: “sài Gòn tôi
yêu”
+Yêu mến trân trọng
một thức quà thanh
nhã: “Một thứ …non:
Cốm”
-Văn chương luyện cho

ta những tình cảm ta
sẵn có:
+Tình mẹ thiêng liêng:
“Những tấm lòng cao
cả”
+Tình cảm gia đình:
“Cuộc chia tay của
những con búp bê”


8

văn chương.
? Tìm một đoạn văn trong văn bản để
chứng minh.
- “Người ta kể chuyện đời xưa…nguồn
gốc của thi ca”
GV chốt ghi nhớ SGK trang 55.
Hoạt động 6 :HS luyện tập(3 phút)
? Hãy tìm dẫn chứng để chứng minh
câu nói của Hoài Thanh.
4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút)
- Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
+ Theo Hoài Thanh: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là
lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”.
- Công dụng của văn chương ?
+ Văn chương giúp cho ta có tình cảm và lòng vò tha…
+ Gây cho ta những tình cảm ta không có,.
+ Luyện cho ta tình cảm ta sẵn có,biết cái đẹp, cái hay của
cảnh vật, của thiên nhiên.

- Lập luận của HT có gì đặc sắc? Hãy chứng minh ?
+ Đặc sắc nghị luận là vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc và hình ảnh. VD đoạn văn mở đầu.
5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)
* Đối với bài học ở tiết học này : Học ghi nhớ SGK , xem lại các bài tập SGK
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bò bài: “Kiểm tra Văn” .Chú ý: các văn bản đã học ở
HKII
V. PHỤ LỤC : các ví dụ có liên quan



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×