Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Y nghia van chuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 23 trang )



1. Thi sĩ A. Sâu sắc, kín đáo, không dễ dàng để lộ ra bên ngoài những
tình cảm, ý nghĩa của mình
2. Tâm linh B. Những gì thuộc về tâm hồn.
3. Mãnh lực C. Sức mạnh ghê gớm về tinh thần.
4. Thâm trầm D. Người làm thơ.
5. Thi nhân E. Nhà thơ.
6. Phù phiếm F. Dời đổi, di chuyển.
7. Văn nhân G. Người có học thức, có thể làm văn, làm thơ.
8. Thi ca H. Vì người khác.
9. Vị tha M. Thơ ca.
10. Di dịch N. Viển vông, không thiết thực.
N i các t bên c t trái v i ph n ố ừ ộ ớ ầ
gi i thích ngh a thích h p bên c t ả ĩ ợ ộ
ph i.ả

Hoài Thanh
a. Tác giả.
b. Tác phẩm.
I. Tìm hiểu chung.
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm.

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Hoài Thanh
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống
bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của
con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn
loài.[…]


Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là
tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi
lòng vị tha.
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể
vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là
chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời
phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn
lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non trông mới đẹp; từ khi có người
lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy
tưởng không có gì là quá đáng.
[…] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá hết các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh
loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!...
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thể, văn chương
còn sáng tạo ra sự sống.[…]

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Hoài Thanh
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống
bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của
con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn
loài.[…]
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là
tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi
lòng vị tha.
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể
vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là

chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời
phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn
lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non trông mới đẹp; từ khi có người
lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy
tưởng không có gì là quá đáng.
[…] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá hết các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh
loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!...
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thể, văn chương
còn sáng tạo ra sự sống.[…]

Ý nghĩa văn chương
Phần 3
Phần 1 Phần 2
“ Người ta … muôn loài”
" Văn chương ... sự sống " " Vậy thì ...đến bực nào"
Nguồn gốc
của văn
chương
Nhiệm vụ
của văn
chương
Công dụng
của văn
chương
4. Bố cục.
Gồm 3 phần:

I. Tìm hiểu chung.

1. Vài nét về tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
b. Tác phẩm.
Hoài Thanh
2. Ý nghĩa của nhan đề.
3. Thể loại.
4. Bố cục.


Nguồn gốc của văn chương
Luận cứ 3
Luận cứ 1
Luận cứ 2
Chuyện một
thi sĩ Ấn Độ
Giải thích
dẫn chứng
Chuyển tiếp
đến luận
điểm
Dẫn chứng
Lí lẽ
Lí lẽ
Lòng yêu thương

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×