Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Thực trạng công tác bảo vệ trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và vai trò của công tác xã hội tại xã châu khê huyện con cuông tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

BÙI THỊ LOAN

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ TRẺ EM
NGHÈO CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
VÀ VAI TRÕ CỦA CTXH TẠI XÃ CHÂU KHÊHUYỆN CON CUÔNG- TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

BÙI THỊ
LờiLOAN
cảm ơn!
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài : “ Thực trạng công tác bảo vệ
trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và vai trò của CTXH tại xã Châu
KhêHuyện Con
Cuông- Tỉnh
Nghệ An”,
cùng với
sự nỗiVỆ
lực của
bản thân,


tôi đã
THỰC
TRẠNG
CÔNG
TÁC
BẢO
TRẺ
EM
nhận được sự
giúp HOÀN
đỡ tận tình, CẢNH
chu đáo củaĐẶC
nhiều thầy
cô trong
khoa XHH,bạn
bè,
NGHÈO

BIỆT
KHÓ
KHĂN
người thân, cán bộ, nhân viên tại xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An,
VÀ VAI TRÕ CỦA CTXH TẠI XÃ CHÂU KHÊcác cô,chú,các em trong trung tâm nuôi dưỡng và một số cơ quan , người dân tại
HUYỆN CON CUÔNG- TỈNH NGHỆ AN
địa bàn nghiên cứu…

Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo:
PGS.TS Nguyễn An Lịch- đã tận tâm theo dõi chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn thầy, cô trong khoa Xã hội học- Trường Đại học Khoa


Luận
vănvăn
Thạc
sĩ chuyên
tác xã
học Xã hội và
Nhân
ĐHQGHN
đã ngành
giúp đỡCông
tôi trong
quáhội
trình học tập.
90 01
01công tác tại UBND xã Châu Khê đã
Xin chân thành cảm ơnMã
cánsố:
bộ,60nhân
viên
tạo điều kiện cho tôi thâm nhập khảo sát thực tế,thu thập thông tin phục vụ đề tài
nghiên cứu.
Kiến thức và kinh nghiệm của tôi còn hạn chế nên nghiên cứu này không tránh

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn An Lịch

khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô
giáo, bạn đọc , để đề tài được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, 2016


Hà Nội – 2016


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu và các kết luận được trình bày trong luận văn hoàn
toàn trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ một nghiên cứu nào. Tôi xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong luận văn của mình.


MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CTXH

Công tác xã hội

DTTS

Dân tộc thiểu số

ĐBKK

Đặc biệt khó khăn

KT-XH

Kinh tế- xã hội

THPT


Trung học phổ thông

XHH

Xã hội học

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG-BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo các vùng trong cả nước năm 2011-2012 ........... 20
Bảng 2.1: Biểu kê tình hình đời sống trẻ em nghèo có hoàn cảnh ĐBKK tại
xã Châu Khê năm 2015 ................................................................................... 27
Biểu đồ2.2: Nguyên nhân dẫn đến trẻ em nghèo có hoàn cảnh ĐBKK theo
báo cáo hàng năm của xã Châu Khê, năm 2015. ........................................... 28
Bảng 2.2 : Các trường hợp TE Nghèo phổ biến tại xã Châu Khê ................. 32
Bảng 2.3: Hỗ trợ cho trẻ em nghèo có hoàn cảnh ĐBKK xã Châu Khê. ....... 34
Biểu đồ 2.3 : Điều kiện nhà ở của TE trong giai đoạn có chính sách xã hội.53
Bảng 2.5: Đánh giá của người dân về cơ sở hạ tầng mà Chính sách XH đem
lại năm 2015 .................................................................................................... 54
Bảng 2.6: Đánh giá về điều kiện giáo dục hiện nay so với trước. ................. 56



MỤC LỤC

LờI CảM ƠN!
LỜI CAM ĐOAN
MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG-BIỂU ĐỒ

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ..................................................................... 1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 2
2.1 Nghiên cứu ngoài nƣớc. ............................................................................ 2
2.1 Nghiên cứu trong nƣớc. ............................................................................ 4
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ...................................................... 6
3.1 Ý nghĩa lý luận ........................................................................................... 6
4. MụC ĐÍCH, NHIệM Vụ NGHIÊN CứU.................................................. 7
4.1 Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 7
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 7
5. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ........................................... 8
5.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 8
5.2 Khách thể nghiên cứu ................................................................................ 8
5.3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 8
5.3.1 Phạm vi không gian ................................................................................ 8
5.3.2 Phạm vi thời gian .................................................................................... 8
53.3 Phạm vi nội dung .................................................................................... 8
6. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 8
7. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 8
8. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 9
8.1 Phương pháp luận...................................................................................... 9



8.2 Phương pháp chuyên ngành ..................................................................... 9
8.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu .............................................................. 9
8.2.2.1 Phương pháp quan sát ...................................................................... 10
8.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu ................................................................ 10
NỘI DUNG CHÍNH ...................................................................................... 12
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............... 12
1.1 Thuyết vận dụng trong đề tài nghiên cứu............................................. 12
1.1.1 Lý thuyết hệ thống- sinh thái ( Ecological systems theory) ................ 12
1.1.2 Lý thuyết nhu cầu ................................................................................. 13
1.1.3 Lý thuyết vai trò .................................................................................... 14
1.2 Khái niệm công cụ của đề tài .................................................................. 15
1.2.1 Công tác xã hội ..................................................................................... 15
1.2.2 Vai trò của Công tác xã hội. ................................................................ 16
1.2.3 Trẻ em .................................................................................................... 16
1.2.4 Trẻ em trong hoàn cảnh nghèo ............................................................ 17
1.2.5 Mô hình công tác xã hội ....................................................................... 17
1.3 Một số văn bản pháp luật liên quan đến trẻ em nghèo có hoàn cảnh
đặc biệt khó khăn. ......................................................................................... 18
1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .............................................................. 19
1.4.1 Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu.............................................. 19
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TRẺ EM NGHÈO CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC
BIỆT KHÓ KHĂN TẠI XÃ CHÂU KHÊ .................................................. 20
2.1 Tổng quan

trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại

Việt Nam......................................................................................................... 20
2.2 Trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại địa bàn xã
Châu Khê ........................................................................................................ 25

2.2.1 Cơ chế quản lý , hệ thống chính sách.................................................. 35


2.2.2.Triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ cho trẻ em nghèo có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn .................................................................................. 37
2.2.3. Dịch vụ Công tác xã hội....................................................................... 38
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 40
Chƣơng 3: VAI TRÕ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC BẢO VỆ
TRẺ EM NGHÈO CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI XÃ
CHÂU KHÊ ................................................................................................... 41
3.1 Vai trò của Công tác xã hội trong công tác bảo vệ trẻ em nghèo có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại xã Châu Khê .......................................... 41
3.1.1 Kết nối với trung tâm bảo trợ tỉnh Nghệ An........................................ 41
3.1.2 Tiếp cận trong dịch vụ công tác xã hội với trẻ em nghèo có hoàn cảnh
đặc biệt khó khăn ........................................................................................... 46
3.1.3 Các mô hình chăm sóc dành cho trẻ em đặc biệt khó khăn ............... 48
3.2 Nguồn hỗ trợ về tài chính cho hoạt động công tác xã hội đối với trẻ
em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ................................................ 50
3.2.2 Kết quả hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn tại xã Châu Khê ...................................................................... 52
3.2 Sự cần thiết của Công tác xã hội đối với công tác bảo vệ trẻ em nghèo
có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ................................................................... 59
3.2.1 Phương pháp công tác xã hội đối với nghèo có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn ......................................................................................................... 60
Tiểu kết chƣơng 3 .......................................................................................... 62
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 72
PHỤ LỤC: ...................................................................................................... 76




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hòan cảnh đặc biệt khó khăn luôn cần sự quan tâm,
góp sức của tòan thể xã hội. Sự quan tâm đến trẻ em được thể hiện đầy đủ và toàn
diện hơn, sau khi Việt Nam phê chuẩn Công ước của Liên Hợp quốc về quyền trẻ
em năm 20/02/1990. Đó là sự cam kết mạnh mẽ của Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ
nghiã Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, đảm bảo cho
mọi trẻ em được đối xử bình đẳng, có điều kiện thuận lợi nhất để phát triển thể chất
và trí tuệ, bảo đảm được sống trong môi trường an toàn và lành mạnh, nhằm làm
cho mọi trẻ em đều được hưởng các quyền cơ bản. Trong những năm qua Việt Nam
đã từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, cũng như pháp
luật, chính sách liên quan đến công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói riêng.
Không chỉ trên thế giới mà tại Việt Nam tỷ lệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn đang ngày càng tăng lên.Những nghiên cứu thống kê ở Việt Nam trong những
năm gần đây cho thấy các con số về trẻ em nghèo có hoàn cảnh ĐBKK cũng rất
khác nhau. Một nghiên cứu của Bloomberg (2003) ước tính có khoảng 22,000 trẻ
em đường phố tại Việt Nam, chủ yếu phân bố tại Hà Nội và TP HCM. Một số tổ
chức khác lại cho rằng, con số này cao hơn nhiều (50,000 TELT vào năm 1993 và
200,000 vào năm 1997). Báo cáo thống kê từ 63 tỉnh/tp của Bộ LĐTBXH cho thấy
trong năm 2008 là 28,528 em. Theo báo cáo mới nhất của Cục Bảo vệ chăm sóc Trẻ
em (BVCSTE)– Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (LĐ-TBXH) năm 2013 có
15.062 em, đã giảm hẳn so với năm 2008. Trong những năm gần đây chính sách
giảm nghèo của Việt Nam đã tác động tích cực đến đời sống của nhân dân, tỷ lệ
nghèo đã giảm đáng kể. Vào năm 1993, tỷ lệ nghèo đói là 58% đến năm 1998 tỷ lệ
này chỉ còn 37,4% và đến năm 2002 chỉ còn 28,9% (Tổng cục thống kê 1999-2004).
Năm 2010 là 14,2% và hiện nay tỷ lệ này chỉ còn 5,97% (theo chuẩn nghèo của Bộ
LĐTBXH năm 2014). Số lượng trẻ em nghèo có hoàn cảnh ĐBKK đã giảm và
không thể lên tới 200.000 em, nhưng cao hơn 15.062 như báo cáo của Bộ
LĐTBXH.


1


Thông qua các nghiên cứu cho thấy phần lớn trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn, tại khu vực nông thôn, đặc biệt là các xã nghèo. Trong đóChâu Khêlà xã đặc
trưng của miền núi, vùng cao, biên giới, đời sống đồng bào dân tộc thiểu có nhiều
khó khăn trong sản xuất, sinh hoạt,việc tiếp cận về chính sách, quyền trẻ em cũng
như những vấn đề tiếp cận các chính sách, dịch vụ xã hội còn rất hạn chế. Để khắc
phục tình trạng trên dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, chính quyền xã đã huy
động triển khai các đường lối chủ trương , chính sách nhằm giảm thiểu số lượng trẻ
em có hoàn cảnh khó khăn và giúp các em và gia đình ổn định, phát triển cuộc
sống.Tuy nhiên do còn nhiều hạn chế từ điều kiện kinh tế xã hội nên quá trình thực
hiện công tác bảo vệ trẻ em tại xã vẫn còn nhiều bất cập.Bên cạnh đó vai trò của
CTXH trong công tác bảo vệ trẻ em vẫn chưa được phát huy hiệu quả một số mô
hình đãđược triển khai như “Mô hình nhà xã hội chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn cấp xã”, “ Mô hình gia đình thay thế”… với mục đích huy động sức
mạnh cộng đồng , sự tham gia của người dân vào công tác bảo vệ trẻ em .Đồng thời
giáo dục và nâng cao nhận thức của các bậc phụ huynh trong bảo vệ và chăm sóc
trẻ.Cũng đã được quan tâm tuy nhiên để mô hình phát huy đạt hiệu quả cần có sự
tham gia hơn nữa của CTXH.
Nhận thấy vấn đề trên, bản thân là người học về CTXH, với mong muốn đóng
góp một phần khả năng vào nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ trẻ em, đảm bảo sự
phát triển toàn diện cho thế hệ tương lai đất nước. Do vậy luận văn thực hiện đề tài:
“ Thực trạng công tác bảo vệ trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và vai
trò của CTXH tại xã Châu Khê- Huyện Con Cuông- Tỉnh Nghệ An”
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1 Nghiên cứu ngoài nƣớc.
Thống kê toàn cầu mới nhất của ILO– theo Báo cáo toàn cầu về Lao động trẻ
em 2013 – cho thấy có 78 triệu trẻ em bị lao động cưỡng bức ở Châu Á và Vùng

Thái Bình Dương, tức là chiếm gần phân nửa số trẻ lao động trên toàn thế giới. Báo
cáo toàn cầu đã quan sát thấy một sự giảm thiểu so với con số trước đây đối với khu
vực này, vào năm 2000 con số đó là 114 triệu trẻ lao động. Số lượng rõ ràng là chưa

2


giảm bớt nhanh chóng và ta cần nỗ lực nhiều hơn để có thể giải quyết hết vấn nạn
lao động trẻ em .Tham gia hoạt động làm thuê rất dễ dẫn đến việc sức lao động của
trẻ em bị lạm dụng. Vì vậy, vấn đề lao động trẻ em cần được quan tâm hơn nữa
nhằm tránh những tổn hại đến sự phát triển toàn diện của trẻ em. Tháng 5 - 2002, tại
phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc về trẻ em đã đưa ra một cam
kết: “ Xoá nghèo, đầu tư vào trẻ em: chúng ta khẳng định quyết tâm phá vỡ vòng
luẩn quẩn của nghèo đói trong một thế hệ cùng liên kết khẳng định rằng đầu tư vào
trẻ em và thực hiện quyền trẻ em là những cách hữu hiệu nhất để xoá nghèo” (Báo
cáo phát triển Việt Nam 2004: tr.34).
Nghiên cứu của tổ chức ActionAid quốc tế tại Việt Nam (AAV ) và Ofam mô
hình giảm nghèo ở một số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình ở Việt Nam (nghiên
cứu trường hợp tại Hà Giang , Nghệ An , ĐắcNông ). Nghiên cứu này nằm trong
khuôn khổ dự án “ theo dõi nghèo theo phương pháp cùng tham gia” do AVV và
Ofam thực hiện từ năm 2007 đến 2013, Nghiên cứu này chủ yếu đi sâu vào việc
phân tích làm rõ các mô hình giảm nghèo hiệu quả từ đó khuyến nghị đến cấp chính
quyền nhằm nhân rộng mô hình đến đồng bào các dân tộc thiểu số để cải thiên đời
sống của người dân. Nghiên cứu này áp dụng cách tiếp cận “điểm sáng” trong phân
tích các “mô hình giảm nghèo”nhằm tìm hiểu những yếu tố dẫn đến những hộ gia
đình và đồng bào dân tộc thiểu số điển hình có kết quả giảm nghèo,cải thiện đời
sống tốt hơn các hộ gia đình và cộng đồng khác trong cùng bối cảnh.Qua khảo sát
cho thấy các mô hình giảm nghèo của dân tộc thiểu số đặc trưng cho từng thôn bản
rõ rệt , thực tế không có “mô hình lý tưởng” các mô hình tự vận động theo từng bối
cảnh do đó bản chất của nhân rộng mô hình giảm nghèo đó là nhân rộng cách tiếp

cận, phương pháp, quy trình dựa trên sự tôn trọng đa dạng văn hóa và phát huy tính
chủ thể của đồng bào dân tộc thiểu số ở mỗi thôn bản.
Dự án“ Tăng cường khả năng hòa nhập của trẻ em nhập cư” của UNICEF
Kết quả nghiên cứu mới nhất được UNICEF công bố ngày: 21.10.2010 cho thấy
khả năng hòa nhập xã hội của trẻ em và thanh niên các gia đình nhập cư là một

3


trong những vấn đề mẫu chốt đối với các nước phát triển trong suốt những năm sắp
tới.
2.1 Nghiên cứu trong nƣớc.
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là đối tượng nhận được nhiều sự quan tâm của xã
hội.Trong thời gian qua, đã có rất nhiều công trình, đề tài , bài báo trên nhiều lĩnh
vực khác nhau hướng đến đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là lĩnh
vực khoa học xã hội.
“ Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật và chính
sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam” do Bộ
Lao Động Thương Binh Xã hội Việt Nam được sự hỗ trợ của UNICEF tổ chức biên
soạn năm 2009. Bài báo cáo đã nêu ra tổng quan về tình hình trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt , trẻ dễ bị tổn thương trên thế giới và ở Việt Nam. Đồng thời bản báo cáo
còn cho chúng ta thấy các hoạt động chăm sóc, bảo vệ trẻ em như trẻ em mồ côi, trẻ
em bị bỏ rơi, trẻ em bị lạm dụng và bóc lột tình dục, trẻ em đường phố….dựa trên
luật pháp, chính sách của Việt Nam.
“ Dương Kim Hồng và Kenichi Ohno Trẻ đường phố Việt Nam những nguyên
nhân truyền thống và nguyên nhân mới, mối quan hệ giữa các nguyên nhân ngày
trong nền kinh tế đang phát triền. Diễn đàn phát triển Việt Nam tháng 7 năm
2005.” Bài viết đã nêu lên khái niệm trẻ em đường phố. Từ đó, tác giả đã phân loại
trẻ em đường phố. Bên cạnh đó, tác giả còn điểm lại những hoạt động nghiên cứu
về trẻ em đường phố tại hai thành phố lớn nhất nước là Hà Nội và Hồ Chí Minh.

Qua bài viết, tác giả đã cho chúng ta thấy được tình hình chung của trẻ em đường
phố ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Đồng thời , đề tài đã cung cấp khá cụ thể các
định nghĩa về trẻ em đường phố của các tổ chức quốc tế. Nghiên cứu “ Chăm sóc
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng – những cơ sở xã hội và
thách thức” của Nguyễn Hồng Thái và Phạm Đỗ Nhật Minh, công trình đã góp
phần tìm hiểu những cơ sở xã hội phải đối mặt trong quá trình chăm sóc trẻ có hoàn
cảnh đặc biệt dựa vào nguồn lực từ cộng đồng .

4


“ Nghiên cứu về trẻ em đường phố ở Tp. Hồ Chí Minh”. NXB chính trị Quốc
Gia Hà Nội 2004 công trình đã khảo sát và phân loại trẻ em đường phố, hoàn cảnh
trẻ em đường phố…. Đề tài đã giúp chúng ta biết được tình hình trẻ em đường phố
ở Tp. Hồ Chí Minh. Thông qua đề tài ,tìm hiểu rõ hơn về hoàn cảnh sống và những
nguy cơ mà trẻ đường phố phải đối mặt trong cuộc sống của trẻ. Tuy nhiên, đề tài
chưa tìm hiểu mong muốn của trẻ đối với cộng đồng xã hội. Vì vậy , đề tài chưa đưa
ra được những giải pháp hỗ trợ cho trẻ để khắc phục những khó khăn trong cuộc
sống hiện tại.
“ Vai trò của nhân viên xã hội trong việc giúp trẻ em đường phố tái hòa nhập
cộng đồng”do Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội Tp. Hồ Chí Minh thực hiện.
Bài viết cho chúng ta thấy được thực trạng trẻ em đường phố. Từ những khó khăn
đó, chúng ta thấy được vai trò của nhân viên xã hội trong việc giúp các em đường
phố hòa nhập cộng đồng đặc biệt bài viết giúp chúng tôi nhận thấy được vai trò của
CTXH khi làm việc với trẻ em đường phố. Từ đó chúng tôi có thể đưa ra những
hoạt động phù hợp để hỗ trợ trẻ đường phố nói riêng và trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt nói chung trước khi hòa nhập cộng đồng .Tuy nhiên đây chỉ là bài viết ngắn,
chưa lột tả được hết vai trò của CTXH chuyên nhiên cứu trong việc giúp đỡ trẻ em
đường phố.
Nghiên cứu “Thực trạng chăm sóc bảo vệ trẻ em Việt Nam” tác giả Đỗ Văn

Bình đã chỉ rõ thực trạng chăm sóc bảo vệ trẻ em ở Việt Nam giai đoạn 2008, nguyên
nhân của thực trạng và đề xuất giải pháp ưu tiên về chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
Bài trích “Trang bị kỹ năng sống cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt” Quỹ Bảo
trợ trẻ em Hà Nội. Giúp các em có kỹ năng sống cơ bản để các em tự tin, chủ động
vượt qua những khó khăn cũng như những tình huống bất lợi xảy ra trong cuộc
sống, xóa bỏ mặc cảm.
Nghiên cứu “Tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và các dự báo đến năm
2020” của tác giả Lê Thu Hà, đã phản ánh thực trạng trẻ em nghèo có hoàn cảnh
ĐBKK ở Việt Nam đến năm 2010, cơ hội thách thức và các dự báo đến năm 2020.
Qua đó, có thể thấy nhóm trẻ em nghèo có hoàn cảnh ĐBKK đang cần rất nhiều hỗ

5


trợ để hòa nhập cộng đồng. Xã hội cần ý thức việc chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ
em để hạn chế gia tăng số lượng của nhóm chủ thể này trong giai đoạn mới.
Chuyên đề “Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng
đồng-những cơ sở xã hội và thách thức”củatác giảNguyễn Hồng Thái.Chăm sóc
thay thế trẻ em đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng-chuyển đổi từ cách tiếp cận
truyền thống sang cách tiếp cận trên cơ sở quyền trẻ em.
Nguyễn Thu Trang ( 2011) Mô hình nhà xã hội chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt khó khăn cấp xã, nền tảng triết lý và những bài học rút ra, Đại học Khoa
học Xã hội & Nhân Văn,là một mô hình chăm sóc thay thế cho trẻ em dựa vào cộng
đồng theo xu hướng tiến bộ của thế giới. Mô hình này được xây dựng dựa trên
những nền tảng triết lý vững chắc và thể hiện những ưu, nhược điểm riêng biệt của
mình trong bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam.
Nhìn chung các nghiên cứu trên đã bước đầu tiếp cận các vấn đề bức thiết của
thực tiễn đặt ra, cung cấp được các luận cứ làm cơ sở cho việc rà soát, đánh giá thực
trạng trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Đồng thời còn có nhiều công
trình khoa học khác nghiên cứu vấn đề trẻ em ở nhiều khía cạnh khác nhau. Có thể

khẳng định , các công trình nghiên cứu về trẻ em ở nước ta là rất phong phú Nhiều
mô hình CTXH khẳng định tính ưu việt, thừa nhận những thành tựu nhất định về
chủ trương của Đảng và Nhà nước mang lại cho đối tượng song cũng còn không ít ý
kiến nhận thấy hiệu quả của mô hình còn rất hạn chế, thiếu tính bền vững.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1 Ý nghĩa lý luận
Đề tài luận văn đã góp phần kiểm chứng và làm phong phú thêm khi vận dụng
một số lý thuyết như: Lý thuyết hệ thống sinh thái, lý thuyết nhu cầu…vào thực tiễn
bảo vệ trẻ em nghèo có hoàn cảnh ĐBKK tại một xã miền Trung tại Việt Nam. Qua
đó đặt ra một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu một số khía cạnh khác của các lý
thuyết này.Bên cạnh đó luận c biệt khó khăn, 3/2005
16. K. Geldard & D.Geldard, Công tác tham vấn trẻ em(sách dịch), Đại học
mở bán công TPHCM, 2000.
17. Liên hợp quốc ( 1989), Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.
18. Lê Văn Phú ( 2004), Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia.
19. Lê Thị Qúy (2009) ,Giáo trình Xã hội học giới,NXB Giáo dục Việt Nam.
20. Mai Thị Kim Thanh, Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Giáo dục, 2010.
21. Trần Đình Tuấn, Công tác xã hội – Lý thuyết và thực hành, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2010.
22. UBND Xã Châu Khê (2010) Báo cáo tình hình nhiệm vụ phát triển Kinh
tế- Văn hóa- Xã hội –ANQS năm 2010 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm
2010.
23. UBND Xã Châu Khê 2015báo cáo tình hình,nhiệm vụ phát triển Kinh tếVăn hóa-Xã hội-ANQS năm 2015 và phương hướng nhiệm trọng tâm năm 2015.
24. UNICEF ( 2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá
pháp luật vè chính sách bảo vệ trẻ em , đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở
Việt Nam, Nxb Văn hóa-Thông tin cấp ngày 10/06/2009, Tr.11-12,41-46.
25. Phạm Huy Dũng (chủ biên), Bài giảng Công tác xã hội Lý thuyết và thực
hành, (Tài liệu biên dịch), ĐH Thăng Long, Hà Nội 2006.

73



26. Pamella Klein Odhnern, Biên tập tiếng Việt: Nguyễn Thuý Nga, Giới thiệu
thực hành Công tác xã hội, (tập 1& 2), Sách hướng dẫn tập huấn của Hội Chữ thập
đỏ Việt Nam, Hiệp hội chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm quốc tế, 1998.
27. PGS.TS Nguyễn An Lịch 2013 , Nhập môn Công tác xã hội,Nxb Lao
Động-Hà Nội 2013.
28. Phạm Huy Dũng (chủ biên), Bài giảng Công tác xã hội Lý thuyết và thực
hành, (Tài liệu biên dịch), ĐH Thăng Long, Hà Nội 2006.
29. Rex A. Skidmove, biên dịch Lê Chí An, Quản trị ngành Công tác xã hội
(Social Work Administration), ĐH mở bán công TPHCM, 1998.
30. Ngoài ra còn có: Lý thuyết Công tác xã hội, phương pháp nghiên cứu và
thực hành Công tác xã hội, Công tác xã hội với cá nhân, nhóm, cộng đồng, và
những lĩnh vực liên quan.
 Tài liệu nước Ngoài
31. Erlinda Albaracin Rubia (2010),Social work with individual and families,
(CFSI – ULSA).
32. Janzen Curtis và Harris Oliver (2011), Family treatment in social work
practice. F.E. Peacock Publis
33. Wing L (1998) The Autistic Spectrum, Constable and Company Limited
London.
34. Bayley N (1993), Bayley Scales of Infant Development, The Psychological
Corporation,U.S.A.
35. Brenda Smith Myles, Jack Southwick (1999), Asperger Syndrome and
Difficult Moments, Practical Solutions for Tantrums, Rage, and Meltdowns,
California PubH.

74



 Tài liệu Website
- Website:
- Website:
- Website: />- Website:
- Website: />- Website:

75


PHỤ LỤC:
Hiện nay tôi đang thực hiện luận tốt nghiệp về “ Thực trạng công tác bảo vệ trẻ
em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn & vai trò của CTXH tại xã Châu KhêHuyện Con Cuông- Tỉnh Nghệ An” Thông qua nghiên cứu lý luận và điều tra thực
tiễn luận văn tiến hành tìm hiểu và phân tích rõ về thực trạng tình hình trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại xã cũng như công tác bảo vệ trẻ em tại đây. Để tôi
hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp đạt kết quả cao rất cần sự ủng hộ nhiệt tình của
ông/ bà.
Ông / bà chọn phương án mà ông/ bà cho là phù hợp nhất bằng cách khoanh
tròn hoặc tích ( X ) vào các đáp án tương ứng hoặc có thể đưa ra ý kiến các nhân đối
với một số câu hỏi . Tôi đảm bảo những thông tin do ông/ bà cung cấp chỉ sử dụng
cho nghiên cứu khoa học , ông bà không cần thiết phải ghi rõ tên của mình.
Xin chân thành cảm ơn !
..……………….......

76


1. Khảo sát thực trạng công tác bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn/ vai trò của CTXH về quyền trẻ em.
PHỤ LỤC 1:
PHIẾU PHỎNG VẤN TRẺ EM

Số phiếu
Tuổi:.......................................................................................................................
Xóm/Bản:...............................................................................................................
Các em thân mến!
Để góp phần tạo điều kiện cho các em bày tỏ ý kiến, vào các hoạt động trợ giúp
trẻ em, học sinh nghèo tại địa bạn xã cũng như nâng cao hoạt động CTXH triển khai
tại xã về các quyền trẻ em. Các em tham gia cuộc khảo sát này bằng cách trả lời câu
hỏi dưới đây ( đánh dấu x vào ô vuông □ cùng với dòng đáp án mà các em thấy phù
hợp).
Chúng tôi cam kết những ý kiến của các em chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu,
rất mong nhận được sự hợp tác nhiệt tình từ phía các em!
I THÔNG TIN CHUNG VỀ TRẺ EM
Em hãy vui lòng cho biết đôi điều về bản thân?
1. Họ và tên:
2. Giới tính : Nam □ Nữ □
3. Năm sinh:
4. Học tập: Cấp 1 □

Cấp 2 □

Cấp 3 □

Đã bỏ học □

5. Em đang sống cùng ai?
Bố mẹ □ Người nuôi dưỡng ( Ông/ bà, họ hàng) □ Sở bảo trợ xã hội □
6. Địa chỉ:..............................................................................................
7. Em biết đến quyền trẻ em chưa?
□ Có


□ Chưa

□ Khác

8. Hiện nay em đang sống cùng với ai?
□ Bố mẹ

□ Ông bà/ Người thân

77


□ Trung tâm giáo dưỡng

□ Khác

II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ TRẺ EM NGHÈO/
QUYỀN TRẺ EM TẠI XÃ CHÂU KHÊ-HUYỆN CON CUÔNG- TỈNH NGHỆ
AN
9. Ở xã, trường học của các em đã và đang triển khai những chính sách, hỗ trợ
gì cho các bạn học sinh nghèo? ( có thể chọn nhiều phương án)
□ Miễn giảm học phí
□ Đào tạo dạy nghề
□ Đào tạo lớp kỹ năng sống
10. Nơi em đang sinh sống ai là người chịu trách nhiệm về tình trạng sức
khỏe, cũng như việc hoạt động sinh hoạt hàng ngày của các em?
□ Ủy ban nhân dân xã
□ Nhà trường
□ Các bậc phụ huynh, cơ quan đoàn thể ( phường xã..)
11. Cơ quan, đoàn thể nơi các em đang sinh hoạt , hoạt động theo nguyên

tắc nào? ( chọn nhiều phương án)
□ Nguyên tắc tự nguyện tham gia
□ Nguyên tắc tự quản có sự hướng dẫn của người lớn tuổi.
□ Khác
12. Theo em thế nào là quyền trẻ em?
□ Quyền đối xử bình đẳng
□ Quyền chăm sóc sức khỏe
□ Quyền được giáo dục và đào tạo
□ Quyền được vui chơi giải trí và tiêu khiển
13. Theo các em hoạt động lãnh đạo của cán bộ, chính quyền địa phương
trong quá trình thực hiện chính sách ảnh hưởng như thể nào tới những trẻ em nghèo
trên địa bàn toàn xã?
□ Lắng nghe
□ Quan tâm, thực thi cập nhật những chính sách mà Nhà nước đề ra

78


□ Coi trọng ý kiến của nhân dân
14.Theo quy định của pháp luật, bên cạnh các quyền, trẻ em có những bổn
phận nào? Trẻ em không được làm những gì ?
□ Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công
cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo
vệ môi trường;
□ Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức, tôn trọng pháp luật; tuân theo nội
quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tôn trọng, giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc;
□ Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác;
gây rối trật tư công cộng; Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang
□ Đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức

khỏe; Trao đổi, sử dụng văn hóa phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử
dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh.
15. Theo các anh/ chị việc triển khai chính sách, nghị định của Nhà nước về
quyền trẻ em tác động đến đời sống như thế nào?
□ Giúp trẻ nắm rõ hơn về luật pháp, quyền và nghĩa vụ của bản thân
□ Nâng cao chất lượng cuộc sống của trẻ, đảm bảo được sự an toàn cho trẻ
□ Khác
16. Nhiệm vụ của cán bộ khi triển khai về chính sách liên quan đến trẻ em là
gì?
□ Nâng cao nhận thức về quyền trẻ em
□ Hướng dẫn thực hiện quyền trẻ em
□ Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng về quyền trẻ em
17. Theo anh/ chị nguyên tắc quản lý hướng dẫn của cán bộ chính sách khi thực
thi chính sách của Nhà nước là gì?
□ Tự xây dựng kế hoạch
□ Kế hoạch có sự tham mưu của các cấp, Đảng, chính quyền
□ Tự phân công

79


□ Tất cả các ý trên
18. Nguồn kinh phí hoạt động của chính sách đang được trển khai tại Xã,
trường học lấy từ đâu?
□ Ngân sách nhà nước/ chính quyền địa phương
□ Các tổ chức quốc tế hỗ trợ
□ Cộng đồng
□ Cá nhân
19. Theo ý kiến anh/ chị những khó khăn , hạn chế nào làm cho trẻ em nghèo có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại xã gặp phải trong thời gian qua?

□ Hình thức triển khai chưa linh hoạt
□ Thiếu kiến thức về quyền trẻ em
□ Thiếu kỹ năng hoạt động
□ Thiếu kinh phí
20.Theo anh/ chị biện pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả trong việc nâng cao
chính sách xã hội đối với trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn?
□ Tích cực đầu tư cơ sở hạ tầng và duy trì kinh phí hỗ trợ cho trẻ em nghèo
□ Cán bộ/ nhân viên UBND nên nắm bắt kịp thời chủ trương chính sách của
Nhà nước để triển khai phù hợp tới đối tượng thụ hưởng
□ Tuyên truyền vận động các cấp, chính quyền, bậc phụ huynh, trẻ em tham
gia các lớp tập huấn về kỹ năng sống và chính sách xã hội
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn các em!
PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ/ GIÁO VIÊN
Số phiếu
Tuổi:.......................................................................................................................
Địa chỉ:..................................................................................................................
Tên cơ quan/ tổ chức:.............................................................................................
I THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên người trả lời phỏng vấn :
2. Năm sinh:

80


3. Giới tính : Nam □ Nữ □
4. Dân tộc :
5. Trình độ học vấn : Lớp / hệ ......../....... (hệ)
6. Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất của ông/ bà?
□ Trung cấp
□ Cao Đẳng

□ Đại học
□ Khác/ ghi rõ:..............................................................................................
7. Chức vụ/ vị trí ông/ bà đang đảm nhiệm trong cơ quan/ tổ chức là gì?
□ Lãnh đạo
□ Phó phòng
□ Nhân viên
8. Ông/ bà được xếp vào ngạch cán bộ nào dưới đây?
□ Công viên chức
□ Nhân viên hợp đồng
□ Khác
9. Ông/ bà tham gia công tác bảo vệ trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn với vai trò gì dưới đây?
□ Kiêm nhiệm
□ Chuyên trách cộng tác viên
□ Khác
10. Ông/ bà tham gia công tác bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực chăm sóc, bảo vệ,
giáo dục trẻ em được bao nhiêu năm?
□ Dưới 1 năm
□ Từ 1 đến 3 năm
□ Trên 3 năm
11. Mô tả công việc hiện tại mà ông/bà đang phụ trách/ thực hiện liên quan
đến chính sách xã hội cho trẻ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn:

81


................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRẺ EM NGHÈO CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC
BIỆT KHÓ KHĂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHÂU KHÊ

12. Các chương trình ,dự án hỗ trợ trẻ em nghèo đang được thực hiện ở xã? Có
thể chọn nhiều phương án
□ Hỗ trợ tài chính ( trợ cấp hàng tháng)
□ Miễn giảm các thuế thu nhập
□ Tuyên truyền, vận động về chính sách được Nhà nước đề ra
13. Đơn vị nào trong cơ quan của ông/ bà có ảnh hưởng đến chính sách hưởng
thụ của trẻ em có hoàn cảnh khó khăn?
□ Lao động thương binh/ chính sách
□ Ngành giáo dục- đào tạo
□ Đoàn thanh niên, thiếu niên, hội chữ thập đỏ
□ Uỷ ban nhân dân xã, phường/ Tổ dân phố, xóm, bản
14. Chính quyền đã tổ chức những lớp tập hấn về kiến thức về quyền trẻ em
cho người dân ? Theo ông/ bà những lớp tập huấn này có đáp ứng được nhu cầu
hiện nay của địa phương không? Cái nào phù hợp,cái nào chưa?
□ Tuyên truyền, phổ cập giáo dục
□ Xây dựng mô hình nhà tình thương
□ Dạy nghề cho những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
□ Tổ chức sân chơi, sinh hoạt cho trẻ
Ý kiến khác:...........................................................................................................
15. Đánh giá của ông /bà về chương trình đào tạo?
□ Tốt □ Trung bình

□ Khác

16. Những hành vi nào là hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em, sử dụng trẻ em
làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại; làm những
công việc khác trái với quy định của pháp luật về lao động theo pháp luật việt Nam?

82



□ Cha, mẹ, người giám hộ, người nhận nuôi dưỡng trẻ em bắt trẻ em làm
công việc gia đình quá sức, quá thời gian, ảnh hưởng đến việc học tập, vui chơi, giải
trí, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của trẻ em hoặc bắt trẻ em làm những công việc
mà pháp luật không cho phép.
□ Người nhận dạy nghề cho trẻ em bắt trẻ em làm công việc quá sức, nặng
nhọc, quá thời gian, trong môi trường độc hại, nguy hiểm ảnh hưởng xấu đến sự
phát triển của trẻ em.
□ Sử dụng lao động trẻ em không trả công hoặc trả công không tương xứng,
không có cam kết của cha, mẹ, người giám hộ, không có hợp đồng lao động theo
quy định của pháp luật
□ Sử dụng trẻ em để mua, bán, vận chuyển hàng giả, hàng cấm, hàng trốn
thuế.
17.Trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em được pháp luật quy định như
thế nào?
□ Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm chăm lo chế độ dinh dưỡng phù
hợp với sự phát triển về thể chất, tinh thần của trẻ em theo từng lứa tuổi.
□ Cha mẹ, người giám hộ là người trước tiên chịu trách nhiệm về việc chăm
sóc, nuôi dưỡng trẻ em, dành điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em; khi gặp
khó khăn tự mình không giải quyết được, có thể yêu cầu và được cơ quan, tổ chức
hữu quan giúp đỡ để thực hiện trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, nuôi
dưỡng trẻ em.
□ Cha mẹ, người giám hộ, các thành viên lớn tuổi khác trong gia đình phải
gương mẫu về mọi mặt cho trẻ em noi theo
□ Trong trường hợp ly hôn hoặc các trường hợp khác, người cha hoặc người
mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng con chưa thành niên phải có nghĩa vụ đóng góp để
nuôi dưỡng con đến tuổi thành niên, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục con theo
quy định của pháp luật.
18. Trong thời gian qua Xã nhà đã triển khai những hoạt động nào dưới đây?
□ Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo bảo vệ quyền trẻ em


83


×