Đề thi thử THPTQG_Lần 2_Trường THPT Chuyên Quốc Học_Thừa Thiên Huế
Câu 1: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ có vách ngăn) một dung dịch chứa m gam
hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu điện phân ở hai điện cực thì dừng lại, lúc
đó ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hịa tan tối đa 0,68
gam Al2O3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6.0
B. 5,5
C. 4,5 hoặc 5,5
D. 6,0 hoặc 4,5
Câu 2: Tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Ánh kim
B. Tính dẻo
C. Tính dẫn điện
D. Tính cứng
Câu 3: Cho m gam X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 vào 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và
H2SO4 1M, sau phản ứng thu được 2,24 lít H 2 (đktc), dung dịch Y và cịn lại 2,8 gam Fe
khơng tan. Giá trị của m là
A. 58,8
B. 56,0
C. 47,6
D. 30,0
Câu 4: Trong một cốc nước có chứ a 0,01 mol K +, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol
HCO3- và anion X-. Đun nóng cốc đến khối lượng khơng đổi thu được 3,64 gam chất rắn.
Nước trong cốc thuộc loại
A. nước mềm
B. nước cứng toàn phần
C. nước cứng vĩnh cửu
D. nước cứng tạm thời
Câu 5: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
X
Y
Z
T
X, Y, Z, T lần lượt là
Thuốc thử
C2H5OH/HCl khí
Cu(OH)2
Dung dịch HCl
Quỳ tím
Hiện tượng
Phân tách hai lớp
Dung dịch xanh lam
Dung dịch vẩn đục
Xanh
A. Glyxin, glucozơ, natri phenolat, metylamin
B. Glyxin, saccarozơ, natri phenolat, anilin
C. Natri phenolat, saccarozơ, glyxin, metylamin
D. Etylamin , glucozơ, natri phenolat, glyxin
Câu 6: Cho 3,36 gam Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol H 2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản
phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Fe2(SO4)3 trong dung dịch là
A. 0,015
B. 0,025
C. 0,01
D. 0,06
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
(1) Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân trans.
(2) Nilon-6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(3) Tơ visco, tơ xelulozơ axetat, tơ capron,... được gọi là tơ nhân tạo.
(4) Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon khơng nhánh, xếp song song, khơng độc,
có khả năng nhuộm màu, mềm dai.
(5) Trùng hợp CH2=CH–COO–CH3 thu được PVA.
6) Các polime khơng nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn.
(7) Có thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8: Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất h ữu c ơ t ạp ch ức Y đều có thành
phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn h ợp A
TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO 3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.
TN2: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M.
TN3: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và h ỗn
hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình t ăng 9 gam,
đồng thời thu được 2,24 lít khí H 2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O 2 vừa đủ thu
được 8,96 lít CO2, nước và muối cacbonat.
Biết các khí đo ở điều kiệu tiêu chuẩn, phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A có giá trị
gần nhất với giá trị
A. 69,5%
B. 31,0%
C. 69,0%
D. 30,5%
Câu 9: Công thức sau đây không phải là công thức của phèn nhôm?
A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
C. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước. Hai amin trong hỗn hợp X là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. CH3NH2 và C2H5NH2
D. C2H5NH2 và C4H9NH2
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu và oxit sắt bằng hỗn h ợp dung
dịch chứa NaNO3 và 0,35 mol HCl, thu được Y và 1,344 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối so với
hiđro là 20/6, trong đó có một khí hóa nâu trong khơng khí). Cho dung d ịch AgNO 3 dư vào
Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
dung dịch Y trên thì thu thêm được 0,28 lít NO và 51,575 gam kết tủa. N ếu l ấy 61 gam h ỗn
hợp X thì có thể điều chế tối đa 53 gam kim loại. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch Y có pH >7.
B. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là 39,34%.
C. Trong dung dịch Y
n Fe2+
n Fe3+
=2
D. Khối lượng của các ion kim loại trong dung dịch Y là 8,71 g m
Câu 12: Cho các dung dịch sau: C6H5NH2 (1); CH3NH2 (2); (CH3)2NH (3); NaOH (4); NH3
(5). Sắp xếp các dung dịch trên theo chiều tăng dần độ pH.
A. 1 < 5 < 2 < 3 < 4
B. 1 < 5 < 3 < 2 < 4
C. 5 < 1 < 2 < 4 <3
D. 1 < 2 < 3 < 4 < 5
Câu 13: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X thấy pH t ăng, dung dịch Y
thấy pH giảm. Dung dịch X và dung dịch Y lần lượt có thể là
A. KNO3, CuSO4
B. MgCl2, FeSO4
C. KBr, HCl
D. AgNO3, CaCl2
Câu 14: Bradykinin là một nonapeptide có dạng Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe–Arg.
Bradykinin là một chất gây giãn mạch lệ thuộc vào hoạt tính màng, gây co cơ trơn ngồi
mạch, làm tăng tính thấm thành mạch và cịn liên quan trong cơ ch ế đau. Khi thủy phân
khơng hồn tồn peptit này thu được tối đa bao nhiêu peptit có amioaxit đầu N là phenylamin
(Phe)?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ được gọi là đường nho và saccarozơ được gọi là đường mía.
(2) Trong cơng nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ enzim.
(3) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc túc Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(4) Khơng thể phân biệt saccaroz và glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3.
(5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì cùng cơng thức tổng quát (C6H10O5)n.
(6) Tinh bột không tác dụng được với Cu(OH) 2 nhưng xenlulozơ thì tác dụng được tạo phức
màu xanh lam.
(7) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng khơng khói.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 16: Cho 1,1 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,3 mol AlCl3. Khối lượng kết tủa thu được
là
Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
A. 28,6 gam
B. 7,8 gam
C. 197,2 gam
D. 23,4 gam
Câu 17: Polime nào sau đây có tên gọi "tơ nitron" hay "olon" được dùng dệt may quần áo
ấm?
A. Poli(phenol-fomanđehit).
B. Poliacrilonitrin.
C. Poli(vinylclorua).
D. Poli(metylmetacrylat).
Câu 18: Trong mùn cưa có chứa hợp chất nào sau đây?
A. Tinh bột.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 19: Trong các thí nghiệm nghiệm sau, có bao nhiêu thí nghiệm khơng thu được
Al(OH)3 sau phản ứng?
1. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
2. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2).
3. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
4. Sục khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2).
5.Hòa tan phèn chua vào nước.
6. Điện phân dung dịch AlCl3.
7.Hòa tan 0,23 gam Na vào ống nghiệm chứa100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,01M, rồi lắc đều.
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
C. Li
D. Cr
Câu 20: Kim loại nhẹ nhất là
A. Na
B. Sc
Câu 21: Cho các phản ứng sau:
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu; 2Fe2+ + Cl2 → 2Fe3+ + 2Cl- ; 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+
Dãy chất và ion nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa?
A. Cu2+, Fe3+, Cl2, Fe2+.
B. Fe3+, Cl2, Cu2+, Fe2+.
C. Cl2, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
D. Cl2, Cu2+, Fe2+, Fe3+.
Câu 22: Trường hợp nào dưới đây xảy ra ăn mịn điện hóa ?
A. Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
B. Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
C. Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong khơng khí ẩm.
D. Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
Câu 23: Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí metylamin, trong chậu thủy
tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphtalein. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khí metylamin tác dụng với nước kéo nước vào bình.
B. Metylamin tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.
D. Nước phun vào bình và khơng có màu.
Câu 24: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số
trieste được tạo ra tối đa là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 25: Có 4 chất X, Y, Z, T (khơng chứa chức ete) có cơng thức phân tử d ạng C 3H6On (n ≥
0). Các phản ứng của 4 chất được tổng hợp dưới bảng sau (dấu x: có phản ứng)
Phản ứng với
X
Na(1:2)
x
Na (1:1)
NaHCO3
NaOH
AgNO3/NH3
x
Giá trị x của X, Y, Z, T là
A. 4, 2, 3, 1.
Y
Z
x
x
x
x
B. 3, 2, 4, 2.
T
x
x
x
C. 3, 2, 3, 2.
D. 3, 3, 3, 2.
Câu 26: Cho các phản ứng:
0
t
1) X + NaOH
→ Y+Z
0
1500 C.11n
(3) CH4
→ Q + H2
0
CaO,t
(2) Y + NaOH (rắn)
→ CH4 + Y1
0
xt,t
(4) Q + H2O
→ Z
Dùng hóa chất gì để phân biệt X và metyl fomiat?
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch Br2.
C. Dung dịch AgNO3/NH3.
D. Dung dịch AgNO3/NH3 hoặc dung dịch Br2
Câu 27: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO trong dung dịch HCl loãng, thu được dung
dịch muối X. Cho hỗn hợp gồm Mg và Z vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được dung
Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
dịch Y và chất rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa thu được đem
nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được hỗn hợp gồm hai oxit. Dung dịch
Y chứa các ion kim loại:
A. Mg2+, Fe3+, Fe2+.
B. Zn2+, Cu2+, Fe2+.
C. Mg2+, Zn2+, Fe2+.
D. Mg2+, Cu2+, Fe3+.
Câu 28: Xà phịng hóa hồn toàn triglixerit X, thu được glixerol, 2 mu ối c ủa axit béo no và 1
muối của axit béo không no chứa 1 liên kết đôi. Công thức phân tử của X có dạng
A. CnH2nO6.
B. CnH2n-2O6.
C. CnH2n-6O6.
D. CnH2n-4O6.
Câu 29: Đốt cháy hồn tồn 0,06 mol hỗn hợp khí X gồm C 2H4 và C4H6. Sục toàn bộ sản
phẩm cháy từ từ vào bình chứa 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu được m gam kết tủa. m
có giá trị trong khoảng?
A. 12 ≤ m ≤ 15
Câu 30:
B. 6 ≤ m ≤ 12
C. 0 ≤ m ≤ 12
D. 6 ≤ m ≤ 15
Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm H2S và SO2 (đktc) vào 400 ml
dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y không chứa
A. Na2S.
B. Na2SO3.
C. NaHSO3.
D. NaOH.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,125 mol hỗn hợp gồm 1 este no, đơn chức, mạch hở X và 1
este không no (chứa 2 liên kết π ở gốc hiđrocacbon), đơn chức, mạch hở Y, thu được 0,5 mol
CO2 và 0,3 mol nước. Phần trăm số mol của este X trong hỗn hợp là
A. 60%
B. 80%
C. 20%
D. 40%
Câu 32: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa bột Fe, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên. Giá trị của x là
A. 0,40
B. 0,30
C. 0,50
D. 0,45
Câu 33: Quy trình sảs xuất saccarozơ từ cây mía bao gồm các công đoạn sau
Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
( )
( )
câ
y mía
→ nướ
c mía
→
sữ
a
1 é
p
2 vô
i
dd đườ
ng ( 4) ... dd đườ
ng
dd đườ
ng lẫ
n
( 3) ...
( 5 ) côđặc
→
→
→
cómà
u
khô
ng mà
u
canxi saccarat
Hóa chất sử dụng trong giai đoạn (3) và (4) lần lượt là
A. CO2, SO2
B. SO2, CO2
C. SO2, nước Javel
D. CO2, nước Javel.
Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng:
+ Br2 ,NaOH
+ H 2SO4
+ HCl
NaCrO2
→ X
→ Y
→ Z → NaCrO2.
X, Y, Z lần lượ t là
A. CrBr3, Na2Cr2O7, CrCl3
B. Na2Cr2O7, Na2CrO4, CrCl3
C. Na2CrO4, Na2Cr2O7, CrCl2
D. Na2CrO4, Na2Cr2O7, CrCl3
Câu 35: Để xác định % khối lượng của Ag trong m gam hỗn hợp Fe, Ag, Cu người ta có thể
sử dụng dung dịch nào để loại bỏ Fe, Cu?
A. Fe(NO3)3 dư
B. HCl dư
C. Fe(NO3)3 dư hoặc AgNO3 dư.
D. AgNO3 dư
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este no, đa chức X c ần dùng v ừa đủ 600 ml dung d ịch
NaOH 1M. Thu được 40,2 gam một muối Y và một ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Z c ần v ừa
đủ 15,68 lít O2, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Các khí đo ở điều kiệu tiêu
chuẩn. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Z là ancol no hai chức.
B. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,4 mol CO2.
C. Y là este mạch hở.
D. Độ bất bão hòa trong X là 8.
Câu 37: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng ph ương pháp
đơn giản là
A. Đốt
B. Thủy phân
C. Ngửi
D. Cắt
Câu 38: Hỗn hợp A gồm X là một este của amino axit (no, chứa 1-NH 2, 1-COOH) và hai
peptit Y, Z đều được tạo từ Glyxin và Alanin (n Y : nZ = 1:2, và tổng số liên kết peptit trong Y
và Z là 5). Hỗn hợp A trên tác dụng vừa đủ với 0,55 mol NaOH, thu được dung dịch ch ứa 3
muối của aminoaxit (trong đó có 0,3 mol muối của Gly) và 0,05 mol ancol no đơn ch ức. M ặt
khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A trên trong O 2 dư thu được CO2, N2 và 1,425 mol nước.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Y là (Gly)2(Ala)2.
B. Tổng số nguyên tử C trong X là 5.
Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
C. Số mol nước sinh ra khi đốt cháy Y, Z là 1,1 mol.
D. Số mol của Z là 0,1 mol.
Câu 39: Phản ứng nào khơng thể hiện tính khử của glucozơ?
A. Glucozơ tác dụng với nước brom.
B. Glucozơ tác dụng với dung dịch KMnO4/H+.
C. Hiđro hóa glucozơ.
D. Phản ứng tráng bạc.
Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (được tạo bởi Lysin chứa 2 nhóm -NH 2,
cịn lại là các α-amino axit chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa
đủ thu được dung dịch muối Y có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 32,75 gam. N ếu
thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit trên bằng dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được dung d ịch
muối Z có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 18,2 gam. Số gốc Lys trong peptit X là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án
1-D
11-D
21-C
31-C
2-D
12-A
22-C
32-A
3-A
13-B
23-B
33-A
4-B
14-C
24-D
34-D
5-A
15-B
25-B
35-A
6-A
16-B
26-C
36-D
7-B
17-B
27-C
37-A
8-A
18-D
28-C
38-B
9-D
19-C
29-D
39-C
10-B
20-C
30-C
40-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Th1: khí thu được ở anot chỉ là Cl2 : 0,02 mol → nNaCl =0,04 mol.
Dung dịch sau điện phân hoà tan được 0,68 gam Al2O3 → dung dịch X chứa OH –
→ nOH- = 2nAl2O3= 1/75 mol
Bảo toàn e → 2nCu + nOH- = 2nCl2 → nCu =1/75 mol
→ m = mCuSO4 +mNaCl = 1/75. 160 + 0,04. 58,5 = 4,473 gam
Th2: Khí thu được ở anot là Cl2 và O2
Dung dịch sau điện phân hoà tan được 0,68 gam Al 2O3 → dung dịch X chứa H + → nH+ =
2nAl2O3= 1/75 mol → nO2 = nH+ : 4 = 1/300 mol → nCl2 = 0,02 - 1/300 = 1/60 mol → n NaCl =
1/30 mol. Bảo toàn electron →2nCu = 2nCl2 + nH+ → nCu= 7/300 mol
→ m = mCuSO4 +mNaCl =7/300. 160 + 1/30.58,5 = 5,6833 gam
Câu 2: Đáp án D
Câu 3: Đáp án A
Trang 8 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
Bảo toàn nguyên tố H → nH2O = (0,4. 2 + 0,4.1.2 - 0,1.2) : 2 = 0,7 mol
Vì sau phản ứng cịn Fe khơng tan → chứng tỏ Y chứa FeCl2 : 0,4 mol ( bảo toàn Cl) và
SO4 : 0,4 mol ( bảo tồn nhóm SO4)
Bảo tồn khối lượng
→ m = 0,4. 127+ 0,4. 152+ 0,7. 18 + 0,1. 2 + 2,8 - 0,8. 36,5 - 0,4. 98 = 58,8 gam.
Câu 4: Đáp án B
Bảo tồn điện tích trong dung dịch → nX- = 0,01 +2.0,02 +2. 0,01 - 0,05 =0,02 mol
Đun nóng khối lượng khơng đổi : 2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O
→ nCO32- = 0,025 mol
3,64 = 0,01. 39 + 0,02.40 +0,02.40 +0,01. 24 + 0,025. 60 +0,02. MX → MX = 35,5 (Cl-)
Vậy dung dịch chứa K+, Ca2+, Mg2+, HCO3- , Cl- → chứa nước cứng toàn phần .
Câu 5: Đáp án A
Câu 6: Đáp án A
Câu 7: Đáp án B
Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân cis ( dạng cis tạo
độ gấp khúc làm cao su có tính đàn hồi ) → 1 sai
Nilon-6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp caprolactam hoặc trùng ngưng axit ε
aminocaproic → 2 đúng
Tơ visco, tơ xelulozơ axetat được gọi là tơ nhân tạo, tơ capron là tơ tổng hợp → 3 đúng
Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon khơng nhánh, xếp song song, khơng độc, có
khả năng nhuộm màu, mềm dai → 4 đúng
Trùng hợp CH3COOCH=CH2 thu được PVA → 5 sai
Các polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn → 6 đúng
Không thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su do C không tạo được liên kết
ngang → 7 sai
Câu 8: Đáp án A
TN1 → nCHO = 0,5 nAg = 0,2 mol
TN2→ nHCO3- = nCOOH = 0,2 mol
TN3 :nCOO = nKOH = 0,4 mol > nCOOH → chứng tỏ Y chứa nhóm COO :0,2 mol, CHO : 0,2 mol.
Bảo tồn nguyên tố K → nK2CO3 = 0,5nKOH = 0,2 mol
Có ∑ nC ( muối) = nCO2 + nK2CO3 =0,6 mol = nCOOH + nCHO + nCOO
mà Y tạp chức → chứng tỏ X là (COOH)2: 0,1 mol và Y là HOC-COOR' : 0,2 mol
Ancol Z + na → muối + H2
→ mancol= mbình tăng + mH2 = 9,2 gam và nOH- = 2nH2 = 0,2 mol
Trang 9 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
Z là ancol đơn chức → Mancol = 9,2 :0,2 = 46 (C2H5OH )
→ Y là HOC-COOC2H5
%Y =
0, 2.102
.100%= 69,38%.
0,1.102 + 0,1.90
Câu 9: Đáp án D
Câu 10: Đáp án B
Câu 11: Đáp án D
Coi hỗn hợp X gồm Fe, Cu, O
Có MZ = 20/3 > 2 → Z chứa H2 : x mol và NO : y mol
x + y = 0, 06
x = 0, 05
→
Ta có hệ
2x + 30y = 20 / 3.0, 06 y = 0, 01
Vì sinh khí H2 nên dung dịch Y không chứa NO3- → nNaNO3 = nNO = 0,01 mol
Khi thêm AgNO3 dư thấy sinh khí 0,0125 mol NO → Y chứa H+ dư
Có nH+ dư = 4nNO = 0,05 mol
Bảo toàn nguyên tố H → nH+ = 2nH2 +4nNO + 2nO(X) + nH+ dư → nO(X) = 0,08 mol
Kết tủa thu được chứa AgCl : 0,35 mol ( bảo toàn nguyên tố Cl) , Ag:
51,575 − 0,35.143,5
= 0,0125 mol
108
Bảo toàn e → nFe2+ = nAg + 3nNO = 0,0125 + 3. 0,0125 = 0,05 mol
Trong dung dịch Y gọi số mol của Fe3+ : x mol và Cu2+ : y mol
Bảo toàn e → 3x + 2y + 0,05. 2 = 0,05.2 + 0,01. 3 + 0,08.2
Khối lượng của X là 56(x +0,05) + 64y +0,08.16 = 4,08 + 56x + 64y
khối lượng kim loại tối đa thu được từ X là 56(x +0,05) + 64y = 2,8 + 56x + 64y
→
2,8 + 56x + 64y 53
=
4, 08 + 56x + 64y 61
Giải hệ → x =0,01 , y = 0,08
Dung dịch chứa H+ dư :0,05 nên có pH < 7 → A sai
mCu=
0, 08.64
.100% = 52,45% → B sai
4, 08 + 56.0, 01 + 64.0, 08
nFe2+ : nFe3+ =0,05 :0,01 = 5 → C sai
Dung dịch chứa các ion kim loại Fe2+ : 0,05 mol, Fe3+ :0,01 mol, Cu2+ : 0,08 mol, Na+ :0,01
mol → m = 8,71 gam → D đúng
Câu 12: Đáp án A
Trang 10 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
Câu 13: Đáp án B
Câu 14: Đáp án C
Khi thủy phân khơng hồn tồn Bradykinin thu được các peptit có amioaxit đầu N là
phenylamin (Phe) là Phe–Arg,Phe-Ser, Phe-Ser-Pro, Phe-Ser-Pro-Phe, Phe-Ser-Pro-Phe–Arg
Câu 15: Đáp án B
Glu tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag. saccarozơ không tham gia phản ứng
→ Có thể phân biệt saccaroz và glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3 → 4 sai
Tinh bột và xenlulozơ không là đồng phân của nhau vì hệ số n khác nhau → 5 sai
Tinh bột và xenlulozơ không tác dụng được với Cu(OH)2 → 6 sai
Câu 16: Đáp án B
Câu 17: Đáp án B
Câu 18: Đáp án D
Câu 19: Đáp án C
1. 4Ba(OH)2 dư + Al2(SO4)3 → Ba(AlO2)2 + 3BaSO4 + 4H2O
2. 4HCl dư + NaAlO2 → NaCl + AlCl3 + 2H2O
3. 3NH3 dư + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
4. CO2 + NaAlO2 → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
5. K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O hồ tan vào nước là q trình hồ tan vật lý bình thường
6.2AlCl3 + 6H2O
3Cl2 + 2Al(OH)3 + 3H2
7.Na + H2O → NaOH +0,5H2
8NaOH ( 0,01 mol) + Al2(SO4)3 (0,001 mol)→ 3Na2SO4 + 2NaAlO2 + 4H2O
Các thi nghiệm không thu được Al(OH)3 gồm 1,2,5,7.
Câu 20: Đáp án C
Câu 21: Đáp án C
Câu 22: Đáp án C
Câu 23: Đáp án B
Câu 24: Đáp án D
Câu 25: Đáp án B
Chất thoả mãn điều kiện đề bài là
X : CH2(OH)-CH(OH)-CHO, Y : C2H5COOH, Z là HCOOCH(OH)-CH2OH
T là
Trang 11 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
Câu 26: Đáp án C
CH3COOCH=CH2 (X) + NaOH → CH3COONa (Y) + CH3CHO(Z)
CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 (Y1)
15000
→ CH≡CH (Q)+ H2
CH4
CH≡ CH + H2O → CH3CHO
metyl fomiat: HCOOCH3 tham gia phản ứng tráng bạc cịn X thì không tham gia
Câu 27: Đáp án C
Câu 28: Đáp án C
Câu 29: Đáp án D
Câu 30: Đáp án C
Câu 31: Đáp án C
Câu 32: Đáp án A
Khi dùng hết 1,4 mol Ag + thi thu được 0,1 mol Fe 2+ → dung dịch thu được chứa Fe(NO 3)2 :
0,1 mol và Fe(NO3)3 : 0,4 mol ( bảo tồn nhóm NO3-)
Khi thêm 1,1 mol Ag+ vào ống nghiệm chứa 0,5 mol Fe thu được x mol Fe(NO 3)2 và
Fe(NO3)3 : 0,5-x mol ( bảo tồn ngun tố Fe)
Bảo tồn nhóm NO3- → 2x +3.(0,5-x) = 1,1 → x =0,4
Câu 33: Đáp án A
Câu 34: Đáp án D
Câu 35: Đáp án A
Câu 36: Đáp án D
xử lý phần đốt cháy Z cần 0,7 mol O2 tạo 0,6 mol CO2 và 0,8 mol H2O
Thấy nH2O > nCO2 → Z là ancol no → nancol =0,8 - 0,6 = 0,2 molBảo toàn nguyên tố O → nO(Z) =
0,6.2 + 0,8 - 2. 0,7 = 0,6 = 2nancol → Z là ancol no 3 chức → A sai
Trang 12 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
Có nNaOH : nX = 6 :1 mà thuỷ phân lại thu được ancol 3 chức → chứng tỏ X là este vòng d ạng
CH 2 -OOC − R − COOCH2
|
|
CH − OOC − R − COOCH
|
|
CH − OOC − R − COOCH2
có nmuối = 3nZ: 2 = 0,3 mol → MNaOOC-R-COONa= 134 ( NaOOC-COONa)
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y thu được 0,6 mol CO2 → B sai
Y là muối → C sai
Câu 37: Đáp án A
Câu 38: Đáp án B
Câu 39: Đáp án C
Câu 40: Đáp án A
Trang 13 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải