Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.81 KB, 59 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Sau những năm chuyển đổi nền kinh tế, với sự áp dụng cơ chế quản lý kinh tế mới thay cho cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thì hệ thống cơ sở hạ tầng của nước ta đã có sự phát triển vượt bậc. Đóng góp đáng kể cho sự phát triển của đất nước là nghành xây dựng cơ bản – một nghành mũi nhọn thu hút khối lượng vốn đầu tư của cả nước. Thành công của nghành xây dựng trong những năm qua đã tạo tiền đề không nhỏ thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Với đặc trưng của nghành xây dựng cơ bản là vốn đầu tư lớn, thời gian thi công dài qua nhiều khâu nên vấn đề đặt ra là làm sao phải quản lý vốn tốt, có hiệu quả, đồng thời khắc phục được tình trạng thất thốt, lãng phí trong q trình sản xuất, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Để giải quyết vấn đề nói trên, cơng cụ hữu hiệu và đắc lực mà mỗi doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng cần có là các thông tin phục vụ cho quản lý đặc biệt là các thơng tin về chi phí và giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất được tập hợp một cách chính xác kết hợp với việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm sẽ làm lành mạnh hoá các mối quan hệ kinh tế tài chính trong doanh nghiệp, góp phần tích cực vào việc sử dụng hiệu quản nguồn đầu tư.
Xuất phát từ những vấn đề trên, qua thời gian thực tập tại Công ty Sông Đà 1 được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo Nguyễn Thanh Q và phịng kế tốn Cơng ty , em đã
<b>chọn đề tài “Hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Sông Đà 1. </b>
Kết cấu chuyên đề gồm hai phần:
<b>Phần I: Thực trạng công tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Sông Đà 1. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Em xin chân thành cảm ơn ! </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b><small>I. Đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Sông Đà 1 </small></b>
<b>1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Sơng Đà 1 </b>
Công ty Sông Đà 1 là một Doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Tổng Công ty Sơng Đà, có trụ sở chính tại 106 Nguyễn Chí Thanh – Hà Nội. Khi mới thành lập vào ngày 20/11/1990, Công ty có tên là chi nhánh xây dựng Sơng Đà 1. Sau đó được nâng cấp thành Công ty Sông Đà 1 theo Quyết định số 130A/BXD – TCLĐ của Bộ Xây dựng ngày 26/03/1993 với tổng số vốn pháp định là 2.499 triệu đồng.
Tuy mới được thành lập trong thời gian chưa dài song Cơng ty Sơng Đà 1 đã có rất nhiều cố gắng trong việc xây dựng, phát triển và hoàn thiện bộ máy tổ chức. Cho đến nay, Cơng ty đã có 04 xí nghiệp, 01 xưởng, 02 ban quản lý dự án và các đội xây dựng là các đơn vị trực thuộc Cơng ty.
<b>- Xí nghiệp Sơng Đà 1.01; - Xí nghiệp Sơng Đà 1.02; - Xí nghiệp Sơng Đà 1.03; - Xí nghiệp Sơng Đà 1.04; - Các đội xây dựng: </b>
+ Đội xây lắp điện; + Đội xây dựng số 16; + Xưởng gia cơng cơ khí.
Trải qua mười năm xây dựng và phát triển, Công ty Sông Đà 1 đã xây dựng được cho mình một đội ngũ những kỹ sư, công nhân lành nghề, giàu kinh nghiệm, đầu tư, mua sắm nhiều trang thiết bị hiện đại,... Để đảm bảo sự
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, Cơng ty đã tích cực, chủ động tham gia vào thị trường, không thụ động, ỷ lại cấp trên. Kết quả là Công ty đã tạo được uy tín lớn trên thị trường xây lắp.
<b>2. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất và qui trình của hoạt động sản xuất xây lắp </b>
Cơng ty Sơng Đà 1 có các chức năng, nhiệm vụ sản xuất chính sau: - Xây dựng các đường dây và trạm biến áp đến 35 KV;
- Xây dựng đường bộ;
- Xây dựng kênh mương, kè cống và các trạm bươm;
- Nhận thầu san lấp, nạo vét và thi cơng nền móng các cơng trình; - Đầu tư và phát triển kinh doanh nhà;
- Kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng;
- Xuất nhập khẩu trực tiếp máy móc và vật liệu xây dựng; - Thi công lắp đặt các hệ thống xây dựng;
- Thiết kế thi cơng nội ngoại thất các cơng trình; - Xây dựng các cơng trình dân dụng.
Qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm ở Cơng ty Sơng Đà 1 có thể tóm tắt qua sơ đồ sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Lập kế hoạch xây lắp công
trình
Tiến hành thi công xây lắp
Mua sắm vật liệu, thuê nhân công
Giao nhận công trình, hạng mục công trình
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>ã Giám đốc Công ty: Do Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty bổ </b>
nhiệm, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc, Hội đồng quản trị và trước pháp luật trong việc ra các quyết định và điều hành hoạt động Công ty
Ban Giám đốc Cơng ty
Các cơng trình trọng điểm của
Cơng ty
Phòng quản lý kỹ thuật
Phòng kinh tế
thị trường
Phịng tài chính
kế tốn
Phịng tổ chức hành chính
Ban quản lý các dự án xây dựng
Xí nghiệp Sơng Đà
1.01
Xí nghiệp Sơng Đà
1.02
Xí nghiệp Sơng Đà
1.03
Xí nghiệp Sơng Đà
1.04
Xưởng gia cơng
cơ khí
Các đội xây dựng
trực thuộc Công ty
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>• Phó Giám đốc thi cơng: Chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh, tổ </b>
chức lao động trong tồn Cơng ty, đồng thời tổ chức quản lý và điều hành vật tư cơ giới trong toàn Cơng ty, tổ chức về hành chính và bảo vệ nhân sự
<b>• Phó Giám đốc kinh tế: Giúp giám đốc công ty trong lĩnh vực kinh tế, </b>
tài chính kế tốn , kế hoạch sản xuất kinh doanh đơn vị. •
<b>• Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp Giám đốc Công ty trong lĩnh vực kỹ </b>
thuật, điều hành việc giám sát chất lượng kỹ thuật cơng trình, hạng mục cơng trình. Các phịng ban chức năng gồm có:
<b> Phịng quản lý kỹ thuật: Là bộ phận chức năng của Công ty, tham </b>
mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật, chất lượng cơng trình, cơng tác an tồn lao động và các hoạt động khoa học kỹ thuật.
<b> Phòng kinh tế thị trường: Giúp Giám đốc Công ty trong công tác lập </b>
kế hoạch sản xuất kinh doanh, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất, điều hành và quản lý xe máy, vật tư thiết bị cơ giới của các đơn vị.
<b> Phịng kế tốn tài chính: Là phịng nghiệp vụ, giúp việc cho Giám </b>
đốc Công ty trong việc tổ chức và chỉ đạo thực hiện toàn bộ cơng tác tài chính kế tốn, thơng tin kinh tế, tổ chức hạch toán kinh tế trong nội bộ Cơng ty theo chế độ chính sách và Pháp lệnh Kế toán thống kê của Nhà nước và những qui định cụ thể khác của Công ty, của Tổng Công ty về cơng tác quản lý kinh tế tài chính.
<b> Phịng tổ chức hành chính: Là sự hợp nhất của hai phịng: Tổ chức </b>
lao động và hành chính, tham gia giúp việc cho Giám đốc Công ty trong việc tổ chức thực hiện cơng tác hành chính, bảo vệ theo đúng chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước và Công ty
<i><b>3.3. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh </b></i>
Cơng ty có đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng, trong đó sản xuất xây dựng là hoạt động sản xuất chính. Ngồi ra, Cơng ty cịn thực hiện một số hoạt động phụ hoặc phụ trợ khác phục vụ cho hoạt động sản xuất chính như: sản xuất vật liệu xây dựng, cung ứng vật tư, cấu kiện bê tông, sửa
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">chữa xe máy,... Tuy nhiên, ở Cơng ty, các khâu này khơng khép kín và khơng liên kết chặt chẽ vì các xí nghiệp ở xa nhau và xa địa điểm công trình xây dựng.
Các đơn vị thành viên trong Công ty theo tư cách pháp lý được chia làm hai loại:
<b> Các đơn vị trực thuộc: Có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có tổ </b>
chức kế tốn riêng là các xí nghiệp. Các đơn vị này có đặc điểm: qui mơ khá lớn, kế hoạch sản xuất kinh doanh ổn định, làm ăn có lãi, có trụ sở ở nhiều địa phương trên cả nước, được cấp trên uỷ quyền giao dịch, quan hệ với các cơ
<b>quan Nhà nước cũng như các cơ quan nước ngoài. </b>
<b><small>II. tổ chức bộ máy kế tốn, cơng tác kế tốn và sổ kế tốn của cơng ty sơng đà 1. </small></b>
<b>1. Tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn ở doanh nghiệp </b>
Để phù hợp với cơng tác hạch toán kế toán, bộ máy kế toán của Công ty hiện nay được tổ chức như sau:
<i><b>1.1. Sơ đồ </b></i>
Kế tốn thanh tốn, tín
dụng ngân hàng
Kế tốn tổng
hợp
Kế tốn TSCĐ,
vật tư, cơng
cụ, dụng cụ
thủ quỹ
Kế toán tiền lương, BHXH,
BHYT
Các ban kế tốn
xí nghiệp Phó Kế tốn trưởng
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i><b>1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận </b></i>
<b>Kế toán trưởng: Điều hành chung tồn bộ cơng việc kế tốn trong Cơng </b>
ty
<b>Phó Kế toán trưởng: Thay mặt Kế toán trưởng khi Kế tốn trưởng vắng </b>
mặt và phụ trách cơng tác kế tốn quản trị, phụ trách cơng tác kế tốn khối văn phịng tồn Cơng ty.
<b>Kế tốn thanh tốn, tín dụng, tiền gửi ngân hàng: Phụ trách thanh </b>
toán, theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản tạm ứng, hoàn ứng của cán bộ công nhân viên và các đơn vị trực thuộc.
<b>Kế tốn tổng hợp: Có nhiệm vụ ghi sổ Nhật ký chung theo trình tự thời </b>
gian và định khoản kế toán của tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (các số liệu ghi sổ Nhật ký chung sau đó sẽ được tự động cập nhật sang Sổ Cái và các sổ kế toán chi tiết có liên quan). Cuối kỳ, kiểm tra đối chiếu số liệu với các kế toán phần hành, các đơn vị thành viên, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của từng cơng trình, khố sổ kế toán cuối kỳ, lưu chứng từ kế toán và làm các báo cáo quyết toán.
<b>Kế toán tài sản cố định, vật tư, công cụ dụng cụ, thủ quỹ: Theo dõi </b>
tình hình nhập xuất vật tư, cơng cụ dụng cụ, tăng, giảm, trích khấu hao tài sản cố định, quản lý tiền.
<b>Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Chịu trách nhiệm </b>
tính và thanh toán lương và bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn trong Cơng ty, lập Bản tổng hợp tiền lương
<b>2. Hệ thống sổ kế tốn </b>
Hiện nay, Cơng ty đang áp dụng thống nhất hình thức sổ Nhật ký chung trong tồn Cơng ty. Cơng tác kế tốn được thực hiện trên máy vi tính đã được cài đặt sẵn chương trình kế tốn SongDa Accounting System .
Ta có sơ đồ trình tự hạch tốn theo hình thức Nhật ký chung như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Chú thích:
Ghi hàng ngày Ghi định kỳ
Quan hệ đối chiếu
<i><b>Sơ đồ 04: Sơ đồ tổ chức sổ kế toán (Nguồn: Cơng ty Sơng Đà 1) </b></i>
<b><small>IIi. Tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Sông Đà 1 </small></b>
Trước khi đi vào thực tế cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp của Công ty Sông Đà 1 chúng ta cần tìm hiểu qua đặc điểm chi phí sản xuất ở Công ty
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên chi phí sản xuất của Công ty cũng bao gồm 4 khoản mục phí đó là: chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng và chi phí sản xuất chung. Các cơng trình trước khi bắt đầu thi cơng đều phải lập dự tốn cho từng khoản mục phí và đó là cơ sở để đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành và hiệu quả hoạt động của Cơng ty
<b>Chi phí ngun vật liệu trực tiếp </b>
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp của Cơng ty bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu cần thiết để tạo ra sản phẩm hoàn thành. Giá trị vật liệu bao gồm giá trị thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng phục vụ cho máy móc, phương tiện thi cơng.
<b>Chi phí nhân cơng trực tiếp </b>
Chi phí nhân cơng trực tiếp của Công ty bao gồm các khoản chi trả lương cho người lao động, không kể các khoản trích BHYT, BHXH, KPCĐ tính trên quỹ lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất. Ngồi tiền lương trả cho người công nhân trực tiếp sản xuất trong biên chế doanh nghiệp, chi phí nhân cơng trực tiếp của Cơng ty cịn bao gồm cả tiền cơng trả cho lao động thuê ngoài. Trong khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp khơng bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của cơng nhân điều khiển máy thi cơng.
<b>Chi phí sử dụng máy thi cơng </b>
Là những khoản chi phí liên quan đến việc sử dụng máy thi cơng để hồn thành sản phẩm của Cơng ty, các khoản chi phí này bao gồm: khấu hao máy thi công, tiền lương công nhân vận hành máy thi công (không kể các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên lương của cơng nhân vận hành máy thi cơng), chi phí nhiên liệu vận hành máy thi cơng, chi phí th máy thi cơng,...nhưng việc theo dõi khoản chi phí máy thi cơng có thể thay đổi theo từng cơng trình. Với những cơng trình sử dụng máy thi cơng ít thì việc hạch tốn tiền lương công nhân vận hành máy thi công và chi phí th ngồi máy thi cơng được hạch tốn vào chi phí sản xuất chung.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>Chi phí sản xuất chung </b>
Là chi phí phục vụ cho sản xuất nhưng khơng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, khoản chi phí này bao gồm: lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp mang tính chất lương của đội quản lý, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên quỹ lương công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân vận hành máy thi công và nhân viên quản lý đội thuộc biên chế doanh nghiệp, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngồi như điện, nước, các chi phí bằng tiền khác như bảo hiểm cơng trình, chi giao dịch,...
Sản phẩm Công ty sản xuất ra là các công trình xây dựng. Đối tượng được Công ty sử dụng để ký kết các hợp đồng thi cơng là cơng trình nên đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất tại Cơng ty được xác định theo cơng trình, hạng mục cơng trình. Các khoản chi phí trên đây (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung) được tập hợp theo từng đơn vị thi cơng và theo từng cơng trình, hạng mục cơng trình để tính giá thành.
<b>1. Tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất </b>
<i><b>1.1. Tổ chức hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp </b></i>
Để tiến hành quá trình xây lắp, vật liệu đóng một vai trị quan trọng trong các yếu tố chi phí đầu vào. Đối với Cơng ty, ngun vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí cơ bản và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ chi phí sản xuất của Cơng ty. Vật liệu sử dụng khác nhau và được sử dụng cho các mục đích khác nhau.
Do các cơng trình thi cơng phân bố ở nhiều nơi, xa Công ty nên để tạo thuận lợi và đáp ứng tính kịp thời của việc cung ứng vật liệu, Công ty giao cho các đối tượng thi cơng tự tìm các nguồn cung cấp vật liệu bên ngoài dựa trên cơ sở định mức được đưa ra.
Để tiến hành mua ngoài vật liệu, trên cơ sở định mức đã có, đội trưởng đội thi công tiến hành viết giấy đề nghị tạm ứng gửi lên Phịng kế tốn tài
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">chính, sau đó khi được xét duyệt và nhận tiền tạm ứng, chỉ huy cơng trình hoặc nhân viên quản lý chủ động mua ngồi vật liệu và chuyển tới cơng trình, thủ kho cơng trình tiến hành lập phiếu nhập kho. Sau đó căn cứ vào nhu cầu sử dụng, thủ kho lập phiếu xuất kho vật tư sử dụng cho thi cơng cơng trình, giá vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp giá thực tế đích danh. Mặt khác, còn với việc các nguyên vật liệu mua về và được đem cho tới chân các cơng trình để sử dụng ngay sẽ được tiến hành lập phiếu nhập kho xuất thẳng.
<b>phiếu xuất kho </b>
Ngày 26 tháng 12 năm 2002 Số:
Nợ TK 621 Có TK 152 Họ tên người nhận hàng: Hoàng Anh
Địa chỉ (Bộ phận): Đội bê tông
Lý do xuất: Phục vụ cơng trình SeaGames – SVĐTT Xuất tại kho: Cơng trình SeaGames
<small>Số lượng ST</small>
<small>Cộng </small> <sub>ì </sub> <sub>ì </sub> <sub>ì </sub> <sub>ì </sub> <small>27.272.720 </small>
<i>Cộng thành tiền (Bằng chữ): Hai mươi bảy triệu hai trăm bảy mươi hai nghìn </i>
<i>bảy trăm hai mươi đồng chẵn% </i>
Xuất ngày 31 tháng 12 năm 2002
Thủ trưởng đơn vị
Phụ trách bộ phận sử dụng
Phụ trách cung tiêu
Người nhận hàng
Thủ kho
<i><small>(Ký, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Cuối mỗi tháng, các phiếu xuất kho được kế toán đội tập hợp và lên bảng kê xuất kho vật tư. Bảng kê xuất kho vật tư phải được sự ký duyệt của đội trưởng, cán bộ kỹ thuật và kế toán đội
Cuối quý, trên cơ sở các bảng kê xuất kho vật tư, kế toán tổng hợp lập Bảng tổng hợp vật liệu cho mỗi cơng trình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>Bảng tổng hợp vật liệu </b>
Q IV/2002 – Cơng trình: SeaGames
Sản xuất chung Mục đích
<small>Thời gian SD</small>
Vật liệu trực tiếp
TK1331
Thuế GTGT TK154
Mua vật liệu xuất thẳng cho sản xuất Kết chuyển
<i><b>Sơ đồ 03: Sơ đồ hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp </b></i>
<i>(Nguồn: Công ty Sông Đà 1) </i>
Mẫu sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết và Sổ Cái TK 621 nh− sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i><b>Bảng 1.3: Nhật ký chung </b></i>
Nhật ký chung
<small>Số CT </small> <sup>Ngày </sup><small>CT </small>
<small>Ngày </small>
<small>GS </small> <sup>Diễn giải </sup>
<small>TK đối </small>
<small>ứng </small> <sup>Phát sinh Nợ </sup> <sup>Phát sinh Có </sup><small>Số d− ... ... ... ... ... ... ... ... SGX10 24/12 24/12 Gạch đặt A1 621 15.000.000 </small>
<small>(xuất kho) 152 15.000.000 ... ... ... ... ... ... ... ... SGX13 31/12 31/12 Xuất kho 621 27.272.720 </small>
<small>xi măng 152 27.272.720 </small>
<small>KC1 31/12 31/12 Kết chuyển 1.042.325.352 1.042.325.352 CP NVLTT </small>
<small>Ngày </small>
<small>GS </small> <sup>Diễn giải </sup>
<small>TK đối ứng </small>
<small>Phát sinh Nợ </small>
<small>Phát sinh Có </small>
<small>Số d− ... ... ... ... ... ... ... ... SGX10 24/12 31/12 XK gạch đặc A1 152 15.000.000 </small>
<small>... ... ... ... ... ... ... ... SGX13 31/12 31/12 XK xi măng 152 27.272.720 </small>
<small>... ... ... ... ... ... ... ... KC – </small>
<small>1 </small>
<small>31/12 31/12 K\C CPNCLTT tháng 12 </small>
<small>154 1.403.219.475 </small>
<b><small>Cộng phát sinh </small></b> <sub>ì </sub> <small>3.391.819.605 3.391.819.605 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>Ngày </small>
<small>GS </small> <sup>Diễn giải </sup>
<small>TK </small>
<small>ĐƯ </small> <sup>Phát sinh Nợ </sup> <sup>Phát sinh Có </sup><small>Số dư ... ... ... ... ... ... ... ... SGX13 31/12 31/12 XK xi măng 152 27.272.720 </small>
<small>... ... ... ... ... ... ... ... KC – </small>
<small>1 </small>
<small>31/12 31/12 K\C CPNVLTT 154 1.403.219.475 </small>
<b><small>Cộng phát sinh </small></b> <small>26.311.673.669 26311.673.669 </small>
<i> (Nguồn: Công ty Sơng Đà 1) </i>
<i><b>1.2. Tổ chức hạch tốn chi phí nhân công trực tiếp </b></i>
Trong tổng chi phí sản xuất của Cơng ty, chi phí nhân cơng trực tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn. Tổ chức hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp vì vậy cũng có ý nghĩa quan trọng. Hạch tốn đầy đủ và chính xác chi phí nhân cơng khơng những cung cấp thông tin hữu hiệu cho quản lý, phản ánh nhu cầu thực sự về lao động tại mỗi công trình để có biện pháp tổ chức sản xuất thích hợp mà cịn có tác dụng tâm lý đối với người lao động.
Tại Công ty hiện nay đang áp dụng hai hình thức trả lương: hình thức trả lương của đội thi cơng là do kế tốn đội thực hiệ có sự kiểm tra theo dõi của đội trưởng và Phịng tổ chức hành chính, Phịng Kế tốn Cơng ty (khi thanh toán chứng từ).
<b> Đối với lao động trực tiếp trong biên chế </b>
Chứng từ ban đầu để hạch toán là các Hợp đồng làm khoán, Biên bản thanh lý hợp đồng, bảng chấm cơng cùng các chứng từ khác có liên quan. Hợp
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">đồng làm khoán do chỉ huy cơng trình, kế tốn cơng trình và tổ trưởng các tổ nhận khoán tiến hành lập khi giao khốn cơng việc. Trong hợp đồng làm khoán có ghi rõ ghi tiết về khối lượng cơng việc được giao, yêu cầu kỹ thuật và đơn giá khoán. Đơn giá khoán là đơn giá cùng từng phần việc.
Hợp đồng làm khoán được lập thành hai (02) bản, một (01) bản giao cho bên giao khoán, một (01) bản giao cho bên nhận khoán để thuận tiện cho việc theo dõi tình hình cơng việc. Cùng với Hợp đồng làm khoán là biên bản thanh lý hợp đồng.
Trên cơ sở của Hợp đồng giao khoán, tổ trưởng các tổ tiến hành chấm cơng cho các tổ viên và có kế hoạch trả lương phù hợp. Hàng tháng, kế toán cơng trình lập bảng thanh tốn lương cho từng tổ trên cơ sở bảng chia lương tại mỗi tổ. Bảng chia lương do tổ trưởng lập có sự ký duyệt của chỉ huy cơng trình.
Tại q IV năm 2002, cơng trình Seagames chủ yếu là th nhân cơng bên ngồi để tiến hành xây lắp, do đó hợp đồng làm khốn khơng lập trong thời gian này, vì thế việc hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp tại Q IV của cơng trình Seagames là khơng có.
Đối với lao động trực tiếp thuê ngoài
Lao động trong biên chế của Công ty thường không nhiều mà nhu cầu sử dụng nhân công lại rất lớn nên Cơng ty phải th thêm lao động bên ngồi. Đối với lực lượng này, Công ty giao cho chỉ huy cơng trình quản lý, trả lương theo hình thức khốn gọn, mức khoán dựa trên cơ sở định mức của từng phần việc. Tổng số lương phải trả cho nhân viên th ngồi được hạch tốn vào tài khoản 3388.
Chứng từ ban đầu để hạch toán đối với lao động th ngồi là hợp đồng giao khốn nhân cơng, biên bản xác nhận khối lượng đã hoàn thành và Biên bản thanh lý hợp đồng giao khốn nhân cơng, Biên bản thanh lý hợp đồng để lập biên bản xác nhận khối lượng đã hoàn thành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>Hợp đồng giao khốn nhân cơng </b>
(Số 01/ HĐGKNC)
<b>- Căn cứ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế; </b>
<b>- Căn cứ vào yêu cầu thực tế của công trường </b>
Hôm nay, ngày ... tháng ... năm ... tại công trường Seagames – SVĐ trung tâm.
Chúng tôi gồm:
1. Đại diện cho đơn vị giao thầu (Bên A)
- Ông : Hoàng Anh – Chức vụ: Cán bộ kỹ thuật Công ty Sông Đà 1 2. Đại diện cho đơn vị nhận thầu (Bên B)
- Ơng: Nguyễn Hồng Dũng- Chức vụ: Tổ trưởng
Sau khi bàn bạc thoả thuận thống nhất ký Hợp đồng giao khoán nhân công này với các điều khoản sau:
<b>Điều 1: Khối lượng thanh toán </b>
Căn cứ vào khối lượng thực tế
<b>Điều 2: Đơn giá giao khốn </b>
Tại cơng trình Seagames – SVĐ trung tâm
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Tổ: Bê tơng
tính
Khối lượng
Thanh tốn đợt này:
<i><b>Bảng 2.1: Biên bản xác nhận khối lượng đã hoàn thành </b></i>
<i>(Nguồn: Công ty Sông Đà 1) </i>
Trên cơ sở của hợp đồng giao khốn nhân cơng, tổ trưởng các tổ sẽ tiến hành chấm công cho các tổ viên và có kế hoạch trả lương phù hợp. Hàng tháng, kế tốn cơng trình lập Bảng thanh tốn lương cho từng tổ trên cơ sở Biên bản xác nhận khối đã thanh hồn thành, hợp đồng giao khốn nhân cơng
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>Bảng thanh toán tiền lương tháng 12/2002 </b>
Tổng quỹ lương được chi: Theo BB xác nhận khối lượng đã hoàn thành tháng 12/2002 theo HĐ số 01/ HĐGKNC
<small>TT </small>
<small>Họ tên Chức danh Ngày công </small>
<small>Hệ số quy </small>
<small>đổi </small>
<small>Ngày công qui đổi </small>
<small>Đơn giá công qui </small>
<small>đổi </small>
<small>Lượng thực trả </small>
<small>Ký nhận</small>
<small>1 Nguyễn Hoàng Dũng Tổ trưởng 22 1,20 26,40 38.160 1.007.424 2 Phạm Trí Hiếu CN 22 1,00 22,00 38.160 839.520 3 Nguyễn Văn Đông CN 22 1,00 22,00 38.160 938.520 ... </small> <b><small>... </small></b> <small>... ... ... ... ... ... ... </small>
<b><small>Cộng 4.611 4.615,4 176.124.000 </small></b>
<i><b>Bảng 2.2: Bảng thanh toán lương tháng 12/2002 </b></i>
Cuối tháng, khi kế toán đội thanh toán chứng trừ về tiền lương , kế toán tổng hợp tiến hành kiểm tra tính pháp lý của chứng từ và lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho từng công trình.
<b>Bảng phân bổ tiền lương và bhxh </b>
Tháng 12/2002
Chi tiết ra cơng trình T
T
Đối tượng sử dụng
động biên chế
<i><b>Bảng 2.2: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Quý IV/2002 – Cơng trình Seagames – SVĐ trung tâm
<small>Lao động trong biên chế TT Tên tổ Tổ trưởng </small>
<small>TL lao động </small>
<small>th ngồi Tiền lương </small>
<small>6% khấu trừ </small>
<small>Cịn lại được lĩnh </small>
<small>19% vào CP 1 Bê tông Ng. Hoàng Dũng 368.669.250 </small>
<small>... ... ... ... ... ... ... ... </small>
<b><small>Cộng </small></b> <small>817.684.780 </small>
Căn cứ vào các chứng từ về lương và Bảng tổng hợp lương công nhân trực tiếp thi cơng, kế tốn vào sổ Nhật ký chung, Sổ cái, Sổ chi tiết TK 622 và các tài khoản có liên quan.
Các bút tốn về hạch tốn chi phí nhân công trực tiếp trê sổ Nhật ký chung được phản ánh qua sơ đồ sau:
Tạm ứng Thanh toán TL TL phải trả CN
<i><b>Sơ đồ 05: Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp </b></i>
<i>(Nguồn: Công ty Sông Đà 1) </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>SGL629 31/12 31/12 Thuê bảo vệ 1111 8.689.280 </small>
<small>... ... ... ... ... ... ... ... KC-1 K\C CPNC trùc tiÕp </small>
<small>th¸ng 12 </small>
<small>154 197.098.280 </small>
Tỉng ph¸t sinh : 817.684.780 817.684.780 Sè d− ci kú:...
<i><b>B¶ng 2.4: Sỉ chi tiết tài khoản </b></i>
<small>Ngày </small>
<small>GS </small> <sup>Diễn giải </sup>
<small>TK </small>
<small>ĐƯ </small> <sup>Phát sinh Nợ Phát sinh Nợ </sup><small>Số d ... ... ... ... ... ... ... ... K40 31/12 31/12 CPNC thuê ngoài 3388 176.124.000 </small>
<small>... ... ... ... ... ... ... ... KC-1 K\C CPNC TT </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><i><b>1.3. Tổ chức hạch tốn chi phí sử dụng máy thi công </b></i>
Trong sản xuất xây lắp, quy mô thi công thường lớn, cường độ thi công cao. Do vậy sức lao động của con người đôi khi không đáp ứng được địi hỏi của cơng việc. Xuất phát từ thực tế đó, việc sử dụng máy thi cơng trong hoạt động xây lắp là việc làm tất yếu và có ý nghĩa kinh tế cao. Vì vậy, chi phí sử dụng máy thi cơng là chi phí đặc thù trong lĩnh vực xây lắp
Đối với Công ty Sông Đà 1, việc sử máy thi cơng có một vai trò hết sức quan trọng, đảm bảo cho tiến độ và chất lượng thi cơng cơng trình. Tồn bộ chi phí sử dụng máy thi cơng của Cơng ty bao gồm: chi phí khấu hao máy thi cơng, chi phí sửa chữa máy thi công, chi phí th ngồi máy thi cơng,... và tồn bộ các chi phí trên được hạch tốn trên TK 623. Nhưng có một số cơng trình do việc sử dụng máy thi cơng ít và việc th máy cũng khơng nhiều thì Cơng ty hạch tốn chi phí nhân cơng vận hành máy thi cơng vào chi phí sản xuất chung (TK 6271 và TK 6278). Để tạo quyền chủ động trong việc thi công, Công ty giao tài sản, xe máy cho các đội quản lý. Việc điều hành xe máy và theo dõi sự hoạt động của nó được đặt dưới sự điêù khiển trực tiếp của đội và có sự giám sát của Công ty. Công tác tổ chức hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng diễn ra như sau:
Đối với máy thi công của đội •
<b>• Hạch tốn chi phí khấu hao máy thi công </b>
Máy thi công của đội được theo dõi cả về mặt hiện vật và giá trị tại Phòng kỹ thuật và kế toán. Phương pháp khấu hao sử dụng tại Công ty là phương pháp khấu hao đều. Hàng tháng, kế tốn tài sản cố định tính và lập bảng kê khấu hao và trích trước sửa chữa lớn máy thi công. Máy thi công phục vụ trực tiếp cho cơng trình đó. Đây là cơ sở để kế tốn hạch tốn chi phí khấu hao máy thi công
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><b>Bảng kê khấu hao và trích trươc sửa chữa lớn máy thi cơng </b>
Tháng 12/2002 – Cơng trình Seagames – SVĐ trung tâm
<b>• Hạch tốn chi phí ngun vật liệu chạy máy thi cơng </b>
Việc hạch tốn chi phí xăng, dầu chạy máy tương tự như hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Căn cứ để kế toán Cơng ty hạch tốn chi phí ngun vật liệu chạy máy thi cơng là Phiếu xuất kho, Bảng kê xuất kho vật tư, Bảng tổng hợp vật liệu và các chứng từ liên quan khác như: Hố đơn GTGT, hố đơn mua hàng,...
<b>• Hạch tốn tiền lương cơng nhân điều khiển máy thi cơng </b>
Căn cứ vào tình hình sử dụng máy thi cơng, kế tốn cơng trình lập Bảng chấm cơng cho cơng nhân điều khiển máy thi cơng. Sau đó căn cứ vào Bảng chấm công để lập Bảng thanh toán tiền tiền lương. Đây là cơ sở ban đầu để kế tốn tính lương phải trả cho cơng nhân điều khiển máy thi cơng
Ngồi ra, cịn một số chi phí khác phục vụ máy thi cơng như: chi phí sửa chữa máy thi cơng, chi phí bảo hiểm máy thi cơng, chi phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động của máy. Quy mô phát sinh các khoản chi phí này thường nhỏ hoặc không phát sinh. Để hạch tốn các khoản chi phí này, kế toán căn cứ vào các hoá đơn (GTGT), hoá đơn mua hàng, Hợp đồng thuê sửa chữa máy,...
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b> Đối với máy thi cơng th ngồi </b>
Trong trường hợp Cơng ty khơng có loại máy phù hợp cho việc thi công, hơn nữa, đối với những loại máy này, chi phí đi thuê ít hơn so với chi phí khấu hao của máy thi cơng nếu Cơng ty mua máy để làm thì Công ty sẽ sử người đi thuê. Thông thường, phương thức thuê máy Công ty áp dụng là thuê cả máy và người lái máy cùng các loại vật tư cho máy chạy. Theo phương thức này, trong trường hợp hợp đồng thuê phải xác định rõ khối lượng công việc và tổng số tiền bên thuê phải trả cho bên cho th. Máy thi cơng th ngồi phục vụ cho cơng trình nào, kế tốn hạch tốn chi phí th máy thẳng vào cơng trình đó. Cơ sở pháp lý cho cơng tác hạch tốn là Hợp đồng th máy, Biên bản thanh lý hợp đồng thuê máy, Biên bản xác nhận khối lượng giao nhận và Biên bản nghiệm thu. Hợp đồng thuê máy có mẫu như sau:
<b>Hợp đồng thuê máy </b>
Hôm nay, ngày 30 tháng 12 năm 2002 - Đại diện bên A là : Ông Trần Đại Nghĩa
Chức vụ: Đội trưởng - Địa chỉ: Công ty cơ giới và lắp máy - Đại diện bên B là: Vũ Hoàng Anh
Chức vụ: Chỉ huy cơng trình Seagames – SVĐ TT - Địa chỉ: CT SD1 Hai bên thoả thuận ký hợp đồng với các điều khoản sau:
<b>Điều 1: Nội dung hợp đồng </b>
Bên A cho bên B thuê: 1 máy cẩu
Bên B th để sử dụng cho thi cơng cơng trình – Seagames – SVĐ TT
<b>Điều 2: Giá cả, phương thức thanh toán </b>
1. Đơn giá thuê:
- Theo khối lượng cơng việc tính theo ca máy ...
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Với khối lượng cơng việc tính theo ca máy (giờ), quá trình hoạt động của máy sẽ được theo dõi qua Nhật trình hoạt động của máy. Nhật trình hoạt động của máy do người vận hành máy lập và được sự ký duyệt của chỉ huy cơng trình.
<b>Bảng tổng hợp chi phí thuê máy </b>
Đến cuối quý, căn cứ vào các Bảng kê khấu hao và trích trước sữa chữa lớn máy thi công, Bảng tổng hợp nguyên vật liệu phục vụ máy thi công từng công trình, kế tốn tổng hợp lập Bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi cơng theo từng cơng trình.
<b>tổng hợp chi phí sử dụng máy thi cơng </b>
Q IV/2002 – Cơng trình: Seagames – SVĐ trung tâm
2 Chi phí khấu hao và trích trước sửa chữa lớn MTC 29.217.000
<i><b>Bảng 3.4: Bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi cơng </b></i>
<i>(Nguồn: Cơng ty Sơng Đà 1) </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">TK133 VAT được
TK214,335
CP khấu hao và trích trước SCL
<i><b>Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch tốn chi phí sử dụng máy thi công </b></i>
<i>(Nguồn: Công ty Sông Đà 1) </i>
Về cơ bản việc hạch toán tài khoản 623 – Chi phí sử dụng máy thi cơng bao gồm cả khoản chi cho nhân công vận hành máy thi công và chi phí th ngồi máy. Song cơng ciệc này thường chỉ áp dụng đối với những cơng trình thi cơng só cử dụng đến nhiều máy thi cơng. Cịn như cơng trình Seagames thì việc sử dụng máy là tương đối ít, do đó hai khoản này sẽ được hạch toán vào TK 627.
Căn cứ vào các chứng từ trên, kế toán tổng hợp vào Sổ nhật ký chung, Sổ Cái TK 623, Sổ chi tiết TK 623.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>... ... ... ... ... ... ... ... K67 31/12 31/12 KhÊu hao, SCL MTC 6424 5.755.000 </small>
<small>KC-3 31/12 31/12 K\C CP máy thi công tháng12 </small>
</div>