Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài tập cá nhân đánh giá 10 điểm ghi nhận tính cách cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.35 KB, 11 trang )

BÀI TẬP CÁ NHÂN
Mụn học: Quản trị hành vi tổ chức

BIG 5
Mười điểm ghi nhận tính cách cá nhân
Một số tớnh cỏch cỏ nhõn (cú thể ðỳng hoặc khụng ðỳng với bạn) ðýợc liệt kờ
trong bảng dýới ðõy. Hóy ðỏnh dấu vào cỏc ụ týừng ứng bờn cạnh mỗi cõu ðể thể hiện
sự ðồng ý hay không đồng ý của bạn với nó. Bạn nờn ðỏnh dấu thể hiện sao cho cỏc
mức ðộ của mỗi tớnh cỏch phự hợp nhất với mỡnh ngay cả khi cú một tớnh cỏch khỏc
phự hợp hừn nú.
1 = Cực kỳ phản đối
2 = Rất phản đối
3 = Phản đối
4 = Trung lập
5 = Đồng ý
6 = Rất đồng ý
7 = Cực kỳ đồng ý
Tôi tự thấy mình

1

2

3

4

5

6
X



1. Hướng ngoại, nhiệt huyết
X

2. Chỉ trích, tranh luận

X

3. Đáng tin cậy, tự chủ
X

4. Lo lắng, dễ phiền muộn

X

5. Sẵn sàng trải nghiệm, một con
người phóng khoáng
X

6. Kín đáo, trầm lặng

X

7. Cảm thông, nồng ấm
8. Thiếu ngăn nắp, bất cẩn

X
X

9. Điềm tĩnh, cảm xúc

10. Nguyên tắc, ít sáng tạo

7

X
1


MBTI
Tớnh cỏch cỏ nhõn – Bản ðỏnh giỏ học viờn bắt ðầu ở ðõy:
Q1. Nguồn nóng lýợng ðịnh hýớng tự nhiờn nhất của bạn là gỡ? Mỗi con ngýời ðều cú hai mặt.
Một mặt hýớng ra thế giới bờn ngoài của hành ðộng, của sự nhiệt tỡnh, con ngýời, và sự vật. Một
mặt khỏc lại hýớng vào thế giới bờn trong của suy nghĩ, mối quan tõm, sỏng tạo và sự týởng
týợng. éõy là hai mặt khỏc biệt nhýng khụng thể tỏch rời của bản chất con ngýời, hầu hết mọi ngýời
ðều thiờn về nguồn nóng lýợng của thế giới bờn trong hay bờn ngoài một cỏch tự nhiờn. Vỡ vậy
một mặt nào ðú của họ, cú thể là Hýớng ngoại (E) hoặc Hýớng nội (I), sẽ dẫn dắt sự phỏt triển tớnh
cỏch và ðúng vai trũ chủ ðạo trong hành vi của họ.
Tớnh cỏch hýớng ngoại

Tớnh cỏch hýớng nội



Hành ðộng trýớc, suy nghĩ/ suy xột sau



Nghĩ/ suy xột trýớc, rồi mới hành ðộng




Cảm thấy chỏn nản khi bị cắt mối giao



Thýờng cần một khoảng "thời gian riờng tý" ðể tỏi

tiếp với thế giới bờn ngoài


tạo nóng lýợng

Thýờng cởi mở và ðýợc khớch lệ bởi



con ngýời hay sự việc của thế giới bờn
ngoài


éýợc khớch lệ từ bờn trong, tõm hồn ðụi khi nhý
"ðúng lại" với thế giới bờn ngoài



Thớch cỏc mối quan hệ và giao tiếp một – một

Tận hýởng sự ða dạng và thay ðổi trong
mối quan hệ con ngýời



Chọn ðiều phự hợp nhất

Hýớng ngọai ( E)

Hýớng nội ( N)

Q2. Cỏch lĩnh hội hoặc hiểu biết nào “tự ðộng” hoặc tự nhiờn? Phần giỏcquan (S) của bộ nóo
chỳng ta cảm nhận hỡnh ảnh, õm thanh, mựi vị và tất cả cỏc chi tiết cảm nhận ðýợc của
HIỆN TẠI. Nú phõn loại, tổ chức, ghi nhận và lýu giữ cỏc chi tiết của thực tại. Nú dựa trờn
THỰC TẠI, giải quyết việc "là cỏi gỡ." Nú cung cấp những chi tiết cụ thể của trớ nhớ & và
2


thu thập lại từ cỏc sự kiện trong QUÁ KHỨ. Phần Trực giỏc (N) của bộ nóo chỳng ta tỡm
kiếm sự hiểu biết, diễn giải và hỡnh thành mụ hỡnh TỔNG QUÁT của cỏc thụng tin ðó ðýợc
thu thập, và ghi nhận cỏc mụ hỡnh và cỏc mối quan hệ này. Nú suy ðoỏn dựa trờn CÁC
KHẢ NÃNG, bao gồm cả việc xem xột và dự ðoỏn TíếNG LAI. Nú là quỏ trỡnh hỡnh týợng
húa và quan niệm. Trong khi cả hai sự lĩnh hội ðều cần thiết và ðýợc sử dụng bởi mọi ngýời,
mỗi ngýời chỳng ta vẫn vụ thức sử dụng một cỏch nhiều hừn cỏch kia.
Cỏc ðặc ðiểm giỏc quan


Cỏc ðặc ðiểm trực giỏc

Tinh thần sống với Hiện Tại, chỳ ý

Tinh thần song với Týừng Lai, chỳ ý tới cỏc cừ




tới cỏc cừ hội hiện tại


Sử dụng cỏc giỏc quan thụng thýờng

hội týừng lai
Sử dụng trớ týởng týợng và tạo ra/ khỏm phỏ



và tự ðộng tỡm kiếm cỏc giải phỏp
mang tớnh thực tiễn


cảnh, và cỏc mối liờn kết
Ứng biến giỏi nhất từ cỏc hiểu biết mang tớnh



Ứng biến giỏi nhất từ cỏc kinh
nghiệm trong quỏ khứ



Tớnh gợi nhớ nhấn mạnh vào sự bố trớ, ngữ



Tớnh gợi nhớ giàu chi tiết về thụng

tin và cỏc sự kiện trong quỏ khứ



cỏc triển vọng mới là bản nóng tự nhiờn

lý thuyết
Thoải mỏi với sự khụng cụ thể, dữ liệu khụng



Thớch cỏc thụng tin rành mạch và rừ

thống nhất và với việc ðoỏn biết ý nghĩa của nú

ràng; khụng thớch phải ðoỏn khi
thụng tin "mự mờ"


Chọn ðiều phự hợp nhất Giỏc quan ( S)

Trực giỏc ( N)

Q3. Việc hỡnh thành sự Phỏn xột và lựa chọn nào là tự nhiờn nhất? Phần Lý trớ (T) của bộ nóo
chỳng ta phõn tớch thụng tin một cỏch TÁCH BẠCH, khỏch quan. Nú hoạt ðộng dựa trờn cỏc
nguyờn tắc ðỏng tin cậy, rỳt ra và hỡnh thành kết luận một cỏch hệ thống. Nú là bản chất luận
lý của chỳng ta. Phần Cảm tớnh (F) của bộ nóo chỳng ta rỳt ra kết luận một cỏch CẢM TÍNH
và chỳt nào ðú hành xử mang tớnh thiếu cụng minh, dựa vào sự thớch/ khụng thớch, ảnh
hýởng tới những thứ khỏc, và tớnh nhõn bản hay cỏc giỏ trị thẩm mỹ. éú là bản chất cảm tớnh
của chỳng ta. Trong khi mọi ngýời sử dụng hai phýừng tiện này ðể hỡnh thành nờn kết luận,

mỗi chỳng ta ðều cú xu hýớng thiờn lệch về một cỏch nào ðú vậy nờn khi chỳng hýớng ta theo
những hýớng ðối lập nhau – sẽ chỉ cú một cỏch ðýợc lựa chọn.
Cỏc ðặc ðiểm suy nghĩ


Tự ðộng tỡm kiếm thụng tin và sự hợp
lý trong một tỡnh huống cần quyết ðịnh

Cỏc ðặc ðiểm cảm tớnh


Tự ðộng sử dụng cỏc cảm xỳc cỏ nhõn và ảnh
hýởng tới ngýời khỏc trong một tỡnh huống
3




Luụn phỏt hiện ra cụng việc và nhiệm
vụ cần phải hoàn thành.





Dễ dàng ðýa ra cỏc phõn tớch giỏ trị và
quan trọng




Chấp nhận mõu thuẫn nhý một phần tự
hệ của con ngýời

Nhạy cảm một cỏch tự nhiờn với nhu cầu và
phản ứng của con ngýời.



nhiờn và bỡnh thýờng trong mối quan



cần quyết ðịnh

Tỡm kiếm sự ðồng thuận và ý kiến tập thể
một cỏch tự nhiờn



Khụng thoải mỏi với mõu thuẫn; cú phản ứng
tiờu cực với sự khụng hũa hợp.

Chọn ðiều phự hợp nhất

Lý trớ ( T)

Cảm tớnh ( F)

Q4. "Xu hýớng hành xử của bạn" với thế giới bờn ngoài thế nào? Mọi ngýời ðều sử dụng cả hai
quỏ trỡnh ðỏnh giỏ (suy nghĩ và cảm xỳc) và lĩnh hội (ghi nhận và cảm nhận) ðể chứa thụng

tin, tổ chức cỏc ý kiến, ra các quyết định, hành ðộng và thu xếp cuộc sống của mỡnh. Tuy vật
chỉ một trong số chỳng (éỏnh giỏ hoặc Lĩnh hội) dýờng nhý dẫn dắt mối quan hệ của chỳng
ta với thế giới bờn ngoài . . . trong khi ðiều cũn lại làm chủ nội tõm. Phong cỏch éỏnh giỏ (J)
tiếp cận thế giới bờn ngoài VỚI MỘT KẾ HOẠCH và mục tiờu tổ chức lại những gỡ xung
quanh, chuẩn bị kỹ càng, ra quyết ðịnh và hýớng tới sự chỉn chu, hoàn thành.
Phong cỏch Lĩnh hội (P) ðún nhận thế giới bờn ngoài NHí Nể VỐN Cể và sau ðú ðún nhận và
hũa hợp, mềm dẻo, kết thỳc mở và ðún nhận cỏc cừ hội mới và thay ðổi kế hoạch
Tớnh cỏch ðỏnh giỏ

Tớnh cỏch lĩnh hội



Lập kế hoạch tỉ mỉ và cụ thể trýớc khi hành ðộng.



Tập trung vào hành ðộng hýớng cụng việc;
hoàn thành cỏc phần quan trọng trýớc khi tiến



lập kế hoạch; vừa làm vừa tớnh.


Làm việc tốt nhất và trỏnh stress khi cỏch xa



Sử dụng cỏc mục tiờu, thời hạn và chu trỡnh




Chọn ðiều phự hợp nhất

Trỏnh sự ràng buộc gõy ảnh hýởng tới sự
mềm dẻo, tự do và ða dạng.

chuẩn để quản lý cuộc sống.


Thoải mỏi ðún nhận ỏp lực về thời hạn;
làm việc tốt nhất khi hạn chút tới gần.

thời hạn cuối.


Thớch ða nhiệm, ða dạng, làm và chừi kết
hợp

hành.


Thoải mỏi tiến hành cụng việc mà khụng cần

éỏnh giỏ ( J)

Lĩnh hội ( P)

Bốn chữ cỏi biểu hiện tớnh cỏch của tụi:

E

S

T

J

4


BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN QUẢN TRỊ HÀNH VI TỔ CHỨC
Chủ đề: Nghiên cứu tính cách cá nhân và những ðịnh hýớng cho các hành vi cư
xử trong týừng lai, và kết quả thu được từ việc sử dụng những quan điểm đó.
1. Giới thiệu chung
Tính cách là phong thái tâm lý cá nhân độc đáo quy định cách thức hành vi cá
nhân trong môi trường tổ chức và xã hội. Là sự kết hợp của các đặc điểm tâm lý mà
chúng ta sử dụng để phân biệt một người với những người khác trong xã hội. Tính cách
cá nhân thường được liên tưởng đến một mô hình ổn định trong các hành vi cư xử và
tính thống nhất trong suy nghĩ dùng để giải thích xu hướng cư xử của một con người. Cá
tính bao gồm cả yếu tố chủ quan và khách quan. Các tính cách biểu hiện ra bên ngoài có
thể quan sát được, dựa vào đó người ta có thể nhận biết được tính cách của một con
người.
Tôi là một cá thể tồn tại trong một tập thể, cộng đồng được gọi chung là xã hội,
tôi sinh ra và sống cùng với những tính cách riêng của mình, điều đó giúp tôi tồn tại
phân biệt với các cá thể khác. Mỗi hành vi ứng xử của tôi đều có những ảnh hưởng nhất
định đến kết quả công việc của cá nhân tôi cũng như các tổ chức mà tôi đang làm sinh
sống, làm việc, học tập...
Theo thống kê của các công trình nghiên cứu, tính cách cá nhân liên quan đến
những hành vi ứng xử của con người đối với công việc, liên quan đến thái độ của mỗi

con người trong tổ chức, tính cách cá nhân giúp con người tìm được những công việc
phù hợp hơn, thích ứng nhất với nhu cầu của cuộc sống.
Mục đích:
 Đánh giá bản thân thông qua 2 bài tập Big 5 và MBTI
 Phân tích và giải thích các hành vi cư xử, sự giao tiếp và cách giải quyết
công việc thông qua kết quả thu được từ bài tập Big 5 và MBTI.
 Sử dụng quan điển sự hài hoà tính cách của mỗi cá nhân trong tập thể,
cũng như hài hoà tính cách của ban thân mình để định hướng các hành vi
cư xử trong cuộc sống.
Cơ sở để phân tích:
 Môn học quản trị hành vi tổ chức
 Mối quan hệ trong gia đình, công việc, xã hội và các mỗi quan hệ khác.
 Kinh nghiệm và thực tế cuộc sống.
2. Phân tích

5


Môn học Hành vi tổ chức đã mang đến cho tôi rất nhiều kiến thức mới mẻ và
phương pháp tư duy, tiếp cận vấn đề, giải quyết vấn đề thực sự mới lạ. Ngay từ chính bài
tập Big5 và MBTI việc xác định tính cách và hành vi của chính mình, điều này tưởng
chừng đơn giản. Tuy nhiên, khi bạn đọc và suy nghĩ xem mình thuộc loại tính cách nào,
thực sự bạn sẽ phải suy nghĩ rất nhiều, việc quyết định sự lựa chọn cho phù hợp nhất đối
với mình cũng là việc tương đối khó bởi bạn đang đối diện với những tính cách cũng
như hành vi của chính bạn và liệu đánh giá của bạn về bản thân có khách quan không, có
tổng quát không?
Trải qua hơn 2 năm trong vai trò của một quản lý bộ phận, tôi đã đúc rút ra được
nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý trong đó có một điều mà tôi rất tâm đắc và
luôn vận dụng vào cuộc sống cũng như công việc là phải biết hài hoà và kết hợp cũng
như phát huy những mặt mạnh, biết công nhận những phần còn hạn chế, luôn lắng nghe

ý kiến của mọi người xung quanh để có thể hoàn thiện bản thân, nhằm giải quyết công
việc một cách hiệu quả nhất, hạn chế tối đa những xung đột có thể xay ra.
a) Hướng nội hay hướng ngoại?
Tính cách của mỗi con người không phải là bất biến, nó thay đổi theo từng giai
đoạn trong cuộc đời, bị ảnh hưởng bởi môi trường sống, tâm sinh lý và ý thức rèn giũa
của bản thân. Vậy tính cách tôi hướng nội hay hướng ngoại?
Khi còn nhỏ, tôi sống luôn kín đáo, rất nhút nhát khi tiếp xúc với mọi người xung
quanh. Tuy nhiên, tại thời điểm này sau khi trải qua nhiều thăng trầm của cuộc đời, đồng
thời do môi trường làm việc và tính chất công việc, tôi nghĩ mình có tính cách hướng
ngoại.
Với những ðặc ðiểm: luôn hýớng suy nghĩ và hành ðộng của mình ra bên ngoài,
hành ðộng trýớc suy xét sau, cảm thấy thất vọng, chán nản khi bị cắt các mối giao tiếp
với bên ngoài, sống cởi mở, không toan tính và luôn phấn khích, nhiệt huyết với con
ngýời và thế giới bên ngoài, luôn tận hýởng và mở rộng các mối quan hệ trong cuộc
sống. Ngýời có tính hýớng ngoại thýờng sống chan hòa, thích giao lýu, ýa hoạt ðộng và
quyết ðoán, họ luôn hýớng các suy nghĩ, ý týởng và hành ðộng của mình ra bên ngoài.
Tôi nghĩ rằng đây là một tính cách tốt của cá nhân trong môi trýờng tổ chức và xã hội
bởi vì:
 Trong thực tiễn cuộc sống và kinh doanh ðôi khi trong các tình huống cụ thể

nếu phải giành thời gian cho sự suy xét, cân nhắc thì cừ hội sẽ qua ði và khó có
thể lýờng hết những thiệt hại hoặc mất ði những nguồn lợi về kinh tế, chính vì
vậy nhiều khi ta cần phải hành ðộng kịp thời mà ðôi khi không cần (hoặc không
kịp) suy xét ðể chớp lấy cừ hội, nhằm ðạt ðýợc những kết quả tốt nhất cho bản
thân và doanh nghiệp.

6


 “Con ngýời là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội” mở rộng các mối quan hệ


giao tiếp với bên ngoài, là nhu cầu tất yếu của mỗi cá nhân sống trong môi
trýờng tổ chức. Mở rộng các mối quan hệ giao tiếp với bên ngoài giúp chúng ta
có thêm nhiều thông tin, cừ hội cũng nhý tranh thủ ðýợc các lợi thế từ các mối
quan hệ trong các hoạt ðộng sản xuất kinh doanh.
 Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập, hýớng ngoại là tính cách phù hợp nhất

ðối với các Nhà quản lý, nó là tiền ðề cho những thắng lợi mang tính ðột phá,
mang lại những lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp và ngýời lao ðộng.
Tuy nhiên tính cách hýớng ngoại cũng chứa ðựng sự phiêu lýu, mạo hiểm. Nên
khả nóng thành công lớn nhýng rủi ro cũng rất cao, ngýời có tính hýớng ngoại cũng phải
biết chấp nhận những thất bại ðể tiếp tục phấn ðấu cho những thắng lợi trong týừng lai.
Nghiên cứu tính cách hýớng ngoại giúp chúng ta cần có những xem xét ðiều
chỉnh lại hành vi ðể phù hợp với yêu cầu công việc và môi trýờng xã hội.
b) Trực giác hay giác quan?
Bạn sử dụng trực giác của mình nhiều hơn hay bạn sử dụng giác quan nhiều hơn
trong việc đưa ra các quyết định? Việc sử dụng nhiều hơn thứ này hay thứ kia ảnh hưởng
gì đến những quyết định đưa ra của bạn?
 Hai cách lĩnh hội kiến thức khác nhau, ngýợc lại với nhau, phản ánh hai tính

cách của những con ngýời theo hai nhóm cá tính ðối lập. Nếu nhóm tri giác sử
dụng một cấu trúc có tổ chức ðể thu nhận những thông tin, chứng cứ có tính
ðịnh lýợng, có khả nóng tổng hợp một lýợng lớn các dự liệu rời rạc ðể ðýa ra
những kết luận kịp thời và chính xác, họ thu thập các thông tin, các sự kiện
trong quá khứ, chú ý ðến các cừ hội hiện tại, ứng biến giỏi thông qua các kinh
nghiệm trong thực tiễn và ýa các thông tin rành mạch, rõ ràng thì nhóm Trực
giác lĩnh hội kiến thức bằng Trực giác dựa nhiều vào những bằng chứng chủ
quan, trực giác và linh cảm, họ thu thập các thông tin không theo hệ thống.
 Với bản tính lạc quan, có trí týởng týợng và óc sáng tạo, thông minh, linh hoạt


trong ứng biến với các tình huống, hoàn cảnh thực tế, thoải mái với sự không
cụ thể, dữ liệu không thống nhất và với các ðoán biết ý nghĩa của nó nhóm trực
giác thể hiện ðýợc những ýu thế výợt trội luôn hýớng tới týừng lai, ýa sự khám
phá và thử thách.
Trong học tập và cũng nhý ðiều hành sản xuất kinh doanh, lĩnh hội các kiến
thức khoa học và quản lý cần phải có sự kết hợp hài hoà giữa tri giác và trực giác. Tri
giác giúp ta tiếp nhận những thông tin sự kiện trong quá khứ một cách có hệ thống và
xem xét tìm kiếm các giải pháp từ trong thực tiễn còn Trực giác giúp ta luôn hýớng tới
týừng lai bằng trí tưởng týợng phong phú, khả nóng khám phá, ứng biến với những
biến ðổi không ngừng của môi trýờng xã hội .
7


c) Cảm tính hay lý trí?
Có những quyết định của chúng ta đưa ra mang tính cảm tính, quyết định khác lại
mang tính lý trí nhiều hơn. Việc đưa ra các quyết định mang tính cảm tính chịu tác động
từ các định kiến tri giác bao gồm cơ chế chọn lựa chủ ý và do tác động từ người khác
Các quyết định dựa trên lý trí thường đưa ra việc giải quyết các vấn đề mang tính
phù hợp hơn bởi nó dựa trên các cơ sở thông tin được chọn lựa có cơ sở tin cậy và có
tính logic cao. Việc đưa ra các quyết định dựa trên cơ sở lý trí khởi đầu bằng việc cách
thức nhìn nhận, xác định vấn đề từ đó chọn phương án quyết định giải quyết vấn đề, phát
triển các phương án này, chọn giải pháp tốt nhất để thực hiện, thực hiện giải pháp đưa ra
và đánh giá quyết định.
Sự phán xét một vấn ðề ðýợc thực hiện thông qua lý trí và cảm tính.
 Nếu bẳng cảm tính con ngýời sẽ tự ðộng lựa chọn những cảm xúc cá nhân và ảnh

hýởng tới ngýời khác trong tình huống cần quyết ðịnh, nhạy cảm một cách tự
nhiên với nhu cầu và phản ứng của con ngýời, tìm sự ðộng thuận và ý kiến tập
thể một cách tự nhiên và không thoải mái với mâu thuẫn, có phản ứng tiêu cực
với sự không hòa hợp.

 Ngýợc lại nếu bằng lý trí con ngýời sẽ tự ðộng tìm kiếm thông tin và sự hợp lý

trong tình huống cần quyết ðịnh, luôn biết phát hiện ra các công việc và nhiệm
vụ phải hoàn thành, dẽ dàng đưa các phân tích có giá trị và quan trong, chấp
nhận mâu thuẫn nhý một phần tự nhiên và bình thýờng trong cuộc sống.
Hai cách phán xét khác nhau, hýớng ta theo các hýớng ðối lập nhau nếu chọn cảm
tính ta dễ bị dẫn ðến các quyết ðịnh bất hợp lý bởi sự chi phối (thẩm trí là kiểm soát) của
tình cảm. Chính vì vậy phán xét một vấn ðề dựa trên lý trí sẽ giúp ta phân tích thông tin
một cách tách bạch, khách quan, các kết luận rút ra một cách có hệ thống, ðáng tin cậy.
Mâu thuẫn ðýợc coi nhý ðộng lực cho sự phát triển, mỗi sự vật, hiện týợng ðều
chứa ðựng trong nó những mẫu thuẫn nội tại, trong cuộc sống cũng luôn tồn tại những
mâu thuẫn. Chấp nhận mẫu thuẫn coi mâu thuẫn nhý là một phần tý nhiên và bình
thýờng trong cuộc sống, sẽ hýớng sự phán xét của chúng ta ðýợc khách quan, toàn diện
hừn.
Trong môi trýờng học tập và kinh doanh, khi nhìn nhận, phán xét một vấn ðề chúng
ta cần tỉnh táo, phân tích một cách khách quan, dựa trên những nguyên tắc ðáng tin cậy.
Nếu ðể các yếu tố tình cảm chi phối sẽ làm các thông tin, sự kiện bị bóp méo và sẽ dẫn
ðến các quyết ðịnh sai lầm, bất hợp lý.
d) Đánh giá hay lĩnh hội
Hành xử với thế giới bên ngoài ðánh giá phong cách của mỗi con ngýời trong xã
hội. Quá trình tiếp nhận thông tin, bày tỏ chính kiến, ra quyết ðịnh, hành ðộng và sắp
xếp cuộc sống của mỗi con ngýời ðều phải trải qua hai quá trình lĩnh hội và đánh giá.
8


Trong thực tế cuộc sống chỉ có một trong hai quá trình dẫn dắt mối quan hệ của chúng ta
với thế giới bên ngoài. Nếu phong cách Lĩnh hội (P) ðón nhận thế giới bên ngoài nhý nó
vốn có và sau ðó hòa hợp, mềm dẻo, kết thúc mở thì Phong cách Đánh giá (J) tiếp nhận
thế giới bên ngoài thông qua việc lập kế hoạch tỉ mỉ và cụ thể trýớc khi hành ðộng, tập
trung vào hành ðộng hýớng công việc, hoàn thành các phần quan trọng trýớc khi tiến

hành, làm việc tốt nhất và tránh TREES khi cách xa thời hạn cuối, sử dụng các mục tiêu,
thời hạn và chu trình chuẩn ðể quản lý cuộc sống.
Từ việc nghiên cứu các hành xử của hành vi tổ chức, bản thân tôi nhận thấy từ việc
tiếp nhận các thông tin, bày tỏ các chính kiến, ra quyết ðịnh, hành ðộng cũng nhý việc
sắp xếp cuộc sống cần phải lập kế hoạch một cách cụ thể trýớc khi hành ðộng. Trong qua
trình thực hiện bất kỳ một công việc, nhiệm vụ phải tập trung cao ðộ hýớng tới các thành
quả ðạt ðýợc của công việc, cần phải biết sắp xếp trình tự thực hiện các công việc một
cách hợp lý, phải biết ýu tiên hoàn thành các phần việc quan trọng trýớc, cố gắng phần
ðấu hoàn thành công việc trýớc thời hạn ðó ðặt ra ðể giảm bớt áp lực, tránh TREES.
Trong cuộc sống phải luôn ðặt cho mình các mục tiêu, thời hạn ðể hoàn thành một công
việc hoặc nhiệm vụ, phải xây dựng cho mình các nguyên tắc chuẩn mực ðể quản lý cuộc
sống.
Qua việc đánh giá bản thân thông qua 2 công cụ BIG 5 và MBTI giúp cho tôi hiểu
rõ mình hơn và rút ra được một số nguyên tắc quan trọng trong công việc của mình. Cụ
thể:
 Luôn giữ lời hứa thể hiện bằng việc luôn hoàn thành các công việc được giao
đúng thời hạn với hiệu quả cao, cố gắng hết mình thực hiện những điều mình
đã hứa với cấp trên cũng như cấp dưới.
 Dám làm, dám chịu trách nhiệm. Không né tránh hoặc đổ lỗi cho người khác
để hạn chế tối đa việc tạo các mâu thuẫn trong tổ chức.
 Không ba hoa khoe khoang thành tích, luôn biết cảm thông chia sẻ với mọi
người.
 Luôn luôn tự tin, chân thật và tạo được uy tín với mọi người
 Luôn phấn đấu làm tấm gương tốt cho nhân viên của mình noi theo và luôn
luôn tìm hiểu nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của nhân viên.
 Luôn học hỏi, lắng nghe tiếp thu ý kiến của mọi người. Thường xuyên xem
xét lại bản thân mình để có sự điều chỉnh kịp thời và phù hợp.
 Luôn luôn chủ động trong công việc, dám đối mặt với khó khăn, không nên có
thái độ ỷ lại, trông chờ người khác. Và tạo được môi trường làm việc thân
thiện, thoải mái cho nhân viên.


9


 Không chỉ trích người khác khi họ làm sai, biết khen ngợi kịp thời và đúng
thời điểm khi nhân viên của mình hoàn thành tốt nhiệm vụ nhằm tạo sự khích
lệ về tinh thần cho nhân viên.
3. Định hướng các hành vi cư xử trong tương lai
Qua những phân tích những điểm mạnh và điểm yếu nói trên tôi nhận thấy rằng sự
hài hoà tính cách của các cá nhân trong một tập thể cũng như hài hoà trong tính cách của
tong cá nhân là rất quan trọng.
Trên thực tế, mỗi con ngýời ðều là một “món quà quý giá của tạo hóa”, không có
dạng tính cách nào tốt, không có dạng tính cách nào xấu, giữa mỗi loại tính cách chỉ có
sự khác nhau. Điều đó lý giải tại sao tất cả mọi ngýời không ai giống nhau. Qua quá
trình trải nghiệm cuộc sống, tôi nhận thấy rằng việc thu nhận thông tin ðể ðịnh hýớng
cho hành vi cý xử cá nhân trong tổ chức nhằm tạo nên các giá trị mang tính nhân bản, ðó
là nền tảng ðể xây dựng nên tập thể mạnh, một xã hội văn minh, phát triển.
Các giá trị cá nhân: Luôn tôn trọng và ðề cao giá trị của mỗi cá nhân, ðánh giá
cao sự cố gắng và thể hiện bản thân. Làm việc ðộc lập và tự chủ là ðịnh hýớng quan
trọng cho hành vi của cá nhân.
Các giá trị vón hóa: éýợc thể hiện qua các tập quán nổi trội của mỗi một xã hội,
chúng thýờng ảnh hýởng bởi tôn giáo, triết học và hệ tý týởng chính trị. Trong một tổ
chức làm việc, giá trị vón hóa ðýợc thể hiện cụ thể bằng vón minh nừi công sở, thái độ
hòa nhã, tận tình, lịch sự, biết chia sẻ, hòa ðồng với ðồng nghiệp, tuân thủ các quy ðịnh
của cừ quan, chấp hành sự phân công của tổ chức…
Các giá trị nghề nghiệp: Giá trị của nghề nghiệp thể hiện ðýợc nóng lực của cá
nhân. Việc nắm vững các kĩ nóng công việc tạo nên sự ða dạng và quan hệ hỗ trợ trong
làm việc nhóm. Nâng cao trình ðộ và ham học hỏi là ðịnh hýớng không thể thiếu.
4. Kết luận:
Môn học này thực sự là một môn học thú vị. Các bài tập với những cách giải

quyết vấn ðề không giống nhau của mỗi ngýời, nhýng quan trọng nhất là kiến thức
chúng ta thu ðýợc và việc áp dụng chúng vào những tình huống cụ thể phù hợp với công
việc quản lí của bản thân mình.
Với lýợng kiến thức phong phú, yêu cầu bản thân phải có sự nghiên cứu và tổng
hợp cao ðể có thể hiểu, nắm vấn ðề và giải quyết vấn ðề. éồng thời đòi hỏi chúng ta phải
nỗ lực tự nghiên cứu tài liệu, sách báo vì kiến thức về hành vi tổ chức không ðừn thuần
là những quy tắc, ðịnh nghĩa nhý các môn khoa học tự nhiên mà nó là thực tế, thực tiễn
của ðời sống. Chỉ có thể vận dụng nó một cách mềm dẻo linh hoạt thì mới có thể ðạt
ðýợc hiệu quả cao nhất.
Như Khổng Tử đã từng nói “ Biết người, biết ra, trăm trận trăm thắng “. Môn học
hành vi tổ chức ðã giúp tôi thấu hiểu hừn về bản thân mình. Tôi biết mình nên phải làm
10


sao ðể phát huy hết khả năng sở trường của mình. Một ðiều cũng rất quan trọng giúp tôi
ðánh giá chính xác mọi ngýời xung quanh, điều đó sẽ giúp tôi tự tin hừn, thành công hừn
trong công việc cũng nhý trong cuộc sống.
Xin trân thành cám ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Quản trị hành vi tổ chức _ chương trình đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh quốc tế,
tháng 1/2010
2/ www.outofservice.com/bigfive ngày 25/6/2009
3/ www.myersbriggs.org ngày 25/6/2009
4/ Gillian Stokes: Khám phá sức mạnh bản thân, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
5/ Giáo trình Quản trị hành vi tổ chức, chương trình đào tạo thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
quốc tế, NXB Thống kê-2008

11




×