Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Quản trị hành vi tổ chức trong phân tích tính cách cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.98 KB, 11 trang )

BÀI TẬP CÁ NHÂN
Môn học

: Quản trị hành vi tổ chức (OB)

ĐỀ BÀI KIỂM
Đề bài:
Bạn hãy hoàn

TRA HẾT MÔN
thành các bài tập

Big 5 và MBTI. Sau đó hãy chuẩn bị một bài báo cáo về tính cách bản thân cùng
các hành vi cư xử của bạn (Số lượng từ: Tối đa 2000 từ.). Báo cáo của bạn cần
giải thích:
• Các bài tập đó giúp bạn hiểu gì về bản thân?
• Bạn có thể sử dụng các thông tin để định hướng cho các hành vi cư xử của


bạn trong tương lai như thế nào?
Nêu những ví dụ về kết quả và hành vi cư xử của bạn giúp bạn xác định và
giải thích những hành vi đó như thế nào?


Bạn hãy phân tích và giải thích hành vi cư xử của mình, sự giao tiếp của



bạn với người khác, các hoạt động yêu thích và thái độ của bạn đối với
công việc qua những kết quả từ bản điều tra thái độ, giá trị và tính cách.
Bạn nên gộp kết quả của bản câu hỏi Big 5 và MBTI và những chú ý đi kèm vào


phần phụ lục của báo cáo. Bạn nên hướng những nghiên cứu khác thành những
bài báo có tính chất học thuật giúp bạn hiểu hơn về các câu hỏi và câu trả lời.

MBTI
Personality – Students Inventory begins here:
Q1. Which is your most natural energy orientation? Every person has two faces. One is
directed towards the OUTER world of activities, excitements, people, and things. The other is
directed inward to the INNER world of thoughts, interests, ideas, and imagination.
While these are two different but complementary sides of our nature, most people have an
innate preference towards energy from either the OUTER or the INNER world. Thus one of
their faces, either the Extraverted (E) or Introverted (I), takes the lead in their personality
development and plays a more dominant role in their behavior.
Extraverted Characteristics



Act first, think/reflect later
Feel deprived when cut off from



interaction with the outside world
Usually open to and motivated by



outside world of people and things
Enjoy wide variety and change in
people relationships


Choose which best fits:

Introverted Characteristics
• Think/reflect first, then Act
• Regularly require an amount of


"private time" to recharge batteries
Motivated internally, mind is
sometimes so active it is "closed" to
outside world



Prefer one-to-one communication
and relationships

Extraversion (E)

Introversion (I)

Q2. Which way of Perceiving or understanding is most "automatic" or natural?

The

Sensing (S) side of our brain notices the sights, sounds, smells and all the sensory details of the


PRESENT. It categorizes, organizes, records and stores the specifics from the here and now. It
is REALITY based, dealing with "what is." It also provides the specific details of memory &

recollections from PAST events. The Intuitive (N) side of our brain seeks to understand,
interpret and form OVERALL patterns of all the information that is collected and records
these patterns and relationships. It speculates on POSSIBILITIES, including looking into and
forecasting the FUTURE. It is imaginative and conceptual. While both kinds of perceiving
are necessary and used by all people, each of us instinctively tends to favor one over the other.
Sensing Characteristics
• Mentally live in the Now, attending to


Intuitive Characteristics
• Mentally live in the Future, attending

present opportunities
Using common sense and creating



to future possibilities
Using imagination and

practical solutions is automatic-

creating/inventing new possibilities is



instinctual
Memory recall is rich in detail of facts




automatic-instinctual
Memory recall emphasizes patterns,




and past events
Best improvise from past experience
Like clear and concrete information;



contexts, and connections
Best improvise from theoretical

dislike guessing when facts are



understanding

"fuzzy"

Comfortable with ambiguous,
fuzzy data and with guessing its
meaning.

Choose which best fits:


Sensing (S)

iNtuition (N)

Q3. Which way of forming Judgments and making choices is most natural?

The

Thinking (T) side of our brain analyzes information in a DETACHED, objective fashion. It
operates from factual principles, deduces and forms conclusions systematically. It is our logical
nature. The Feeling (F) side of our brain forms conclusions in an ATTACHED and
somewhat global manner, based on likes/dislikes, impact on others, and human and aesthetic
values. It is our subjective nature. While everyone uses both means of forming conclusions,
each person has a natural bias towards one over the other so that when they give us conflicting
directions - one side is the natural trump card or tiebreaker.
Thinking Characteristics

Feeling Characteristics




Instinctively search for facts and logic



in a decision situation.
Naturally notices tasks and work to be



situations
Naturally sensitive to people needs



accomplished.
Easily able to provide an objective
and critical analysis.
Accept conflict as a natural, normal



and reactions.
Naturally seek consensus and popular

part of relationships with people.







Instinctively employ personal feelings
and impact on people in decision

opinions.

Unsettled by conflict; have almost
a toxic reaction to disharmony.


Choose which best fits:

Thinking (T)

Feeling (F)

Q4. What is your "action orientation" towards the outside world? All people use both
judging (thinking and feeling) and perceiving (sensing and intuition) processes to store
information, organize our thoughts, make decisions, take actions and manage our lives. Yet one
of these processes (Judging or Perceiving) tends to take the lead in our relationship with the
outside world . . . while the other governs our inner world. A Judging (J) style approaches the
outside world WITH A PLAN and is oriented towards organizing one's surroundings, being
prepared, making decisions and reaching closure and completion.
A Perceiving (P) style takes the outside world AS IT COMES and is adopting and adapting,
flexible, open-ended and receptive to new opportunities and changing game plans.
Judging Characteristics


Plan many of the details in advance



before moving into action.
Focus on task-related action;

Perceiving Characteristics
• Comfortable moving into action
without a plan; plan on-the-go.



Like to multitask, have variety, mix



work and play.
Naturally tolerant of time pressure;

complete meaningful segments before



moving on.
Work best and avoid stress when keep
ahead of deadlines.
Naturally use targets, dates and
standard routines to manage life.

work best close to the deadlines.


Instinctively avoid commitments
which interfere with flexibility,
freedom and variety


Choose which best fits:

Judging (J)


Perceiving (P)

Your 4 Personality Type Letters
E

S

T

J

Big 5
Ten-Item Personality Inventory-(TIPI)
A number of personality traits (that may, or may not, apply to you) are listed in
the table below. Please mark the appropriate box next to each statement to
indicate the extent to which you agree or disagree with that statement. You
should rate the extent to which both traits apply to you, even if one
characteristic applies more strongly than the other.
1 = Disagree strongly
2 = Disagree moderately
3 = Disagree a little
4 = Neither agree nor disagree
5 = Agree a little
6 = Agree moderately
7 = Agree strongly

I see myself as:

1


2

3

4

x

3. Dependable, self-disciplined.

x

5. Open to new experiences, a

x

complex person.

7. Sympathetic, warm.

7

x

2. Critical, quarrelsome.

6. Reserved, quiet.

6
x


1. Extraverted, enthusiastic.

4. Anxious, easily upset.

5

x
x


8. Disorganized, careless.

x
x

9. Calm, emotionally stable.
10. Conventional, uncreative.

x

I. Giới thiệu vấn đề
Trong xã hội hiện đại của con người, tổ chức ngày càng cho thấy vai trò quan
trọng của mình. Cùng tổ chức, con người ngày càng đạt được nhiều thành tựu to
lớn nhưng cùng lúc cũng tạo ra nhiều mâu thuẫn, xung đột đa chiều và phức tạp.
Có thể dễ dàng nhận thấy tổ chức có rất nhiều hình thái, từ quy mô nhỏ như gia
đình cho tới các quy mô lớn hơn như phường, hội, đoàn thể, doanh nghiệp v.v.
Trong các tổ chức này, mỗi cá nhân thành viên đều đóng một vai trò nhất định, có
thể trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tới hiệu quả của tổ chức bởi lẽ “…tổ chức
hình thành từ những nhóm người làm việc và phụ thuộc lẫn nhau để đạt được

những mục tiêu chung…” (“Quản Trị Hành Vi Tổ Chức” của Đại học Griggs, p. 7) (1)
Như vậy, có thể thấy mỗi cá nhân chính là cấu thành nhỏ nhất và quan trong nhất
trong mỗi tổ chức bởi nếu các cá nhân ấy cùng đồng thuận, tương tác thì các mục
tiêu chung sẽ có xu hướng đạt được và ngược lại. Bởi thế, việc hiểu được tâm lý
và đặc biệt là tính cách của các thành viên sẽ là rất cần thiết không chỉ cho tổ chức
mà còn cho chính các thành viên ấy bới nó sẽ giúp hạn chế các mâu thuẫn, xung
đột và phát huy mọi thế mạnh của các cá nhân – nguồn lực tối quan trọng của tổ
chức.
Không nằm ngoài quy luật trên, cá nhân tác giả của bài báo cáo này cũng là thành
viên của nhiều tổ chức. Bản thân tôi càng ý thức được việc hiểu rõ tâm lý và tính
cách của minh sẽ giúp tôi hạn chế điểm yếu, phát huy thế mạnh để có thể có
những đóng góp hữu ích và phát triển tại mỗi tổ chức mà tôi là thành viên.
Vậy, làm thế nào để ta hiểu rõ bản thân mình? Đa phần chúng ta có thể cùng
chung nhận định rằng việc hiểu rõ bản thân mình là việc hiển nhiên và đơn giản.


Nhưng nếu vậy thì tại sao tôi (hay chúng ta), tại nhiều thời điểm khác nhau, trong
các tình huống khác nhau, lại có những biểu hiện hay ứng xử mà sau đó tôi (hay
chúng ta) thấy lẽ ra mình (hay chúng ta) nên làm khác đi. Phải chăng tôi (hay
chúng ta) chưa thật hiểu kỹ bản thân theo cảm nhận của chính mình? Phải chăng,
cần có phương pháp nào khác giúp chúng ta phân tích, hiểu rõ tính cách bản thân
một cách thống nhất và khoa học hơn, để từ đó ta co thể hoàn thiện hơn tính cách
cá nhân mình?
Câu trả lời ở đây cho tôi (và cho chúng ta) chính là BIG 5 (năm mảng lớn tính cách
cá nhân (“Quản Trị Hành Vi Tổ Chức” của Đại học Griggs, p. 63-64)

(2)

và phương


pháp Myers-Briggs (MBTI) mà tôi sẽ trình bày và phân tích kỹ hơn ở phần sau của
bản báo cáo này.
II. Phân tích & giải pháp:
a. Năm mảng tính các cá nhân (BIG 5):
Khoảng 100 trước, các chuyên gia nghiên cứu đã thử lập danh sách và tổng kết
các tính cách hay được nhắc đến. Họ đã tổng kết thành 171 cụm từ và rút gọn lại
thành năm mảng tính cách cá nhân (sách). Đến năm 1990, năm mảng tính cách cá
nhân đã được J M Digman viết thành sách (Bách khoa toàn thư Wikipedia)

. Gần

(3)

đây, các cuộc nghiên cứu với các kỹ thuật phức tạp hơn cũng rút ra năm mảng
tương tự. Năm mảng tính cách này (viết tắt CANOE) bao gồm:
• Tận tâm (conscientiousness): bao gồm tính thận trọng, đáng tin cậy và có lý


trí.
Dễ chấp nhận (agreeableness): bao gồm tính lịch thiệp, bản chất tốt, biết



cảm thông và chia sẻ.
Lo âu (neuroticism): bao gồm tính hay phiền muộn, chán nản, không thân



thiện và thiếu tự tin (ngược lại lại là tính cách ổn định cảm xúc cao).
Sẵn sàng học hỏi (openess to experience): bao gồm tính nhạy bén, linh




động, sáng tạo và ham học hỏi.
Hướng ngoại (extroversion): bao gồm tính cách thích di chuyển, hay
chuyện, chan hòa và quyết đoán (ngược lại là tính hướng nội: nhút nhát,

trầm lặng và cẩn trọng)
Các nghiên cứu đã cho thấy rằng năm mảng tích cách cá nhân trên có những ảnh
hưởng nhất định tới hành vi và hiệu quả công việc.
b. Phương pháp đánh giá Myers – Briggs:


Hơn nửa thế kỷ trước, hai mẹ con – Katherine Briggs và Isabel Briggs Myers đã
phát triển một phương pháp đánh giá Myers – Briggs
(MBTI), một phương pháp đánh giá được thiết kế để
nhận diện xu hướng cơ bản tiếp nhận và xử lý thông tin
cá nhân. MBTI được xây dựa trên lý thuyết về tính cách
con người được giới thiệu năm 1920 của Carl Jung
(Thụy Sỹ) để phân biệt tính cách con người cảm nhận
môi trường xung quanh cũng như tiếp nhận và xử lý
thông tin. Jung nhấn mạnh rằng con người vừa hướng

Carl Jung in 1900
Wikipedia
nội, vừa hướng ngoại trong việc định hướng và có xu thế cụ thể Nguồn:
trong nhận
thức
(qua tri giác/trực giác) và đánh giá hoặc quyết định hành động (qua suy nghĩ/cảm
xúc). BMTI cũng đo lường việc con người định hướng mình trước thế giới bên

ngoài (qua đánh giá/tiếp nhận). Cụ thể hơn:
• Hướng ngoại (thích di chuyển, chan hòa, quyết đoán) – Hướng nội (trầm


lặng, nhút nhát, cẩn trọng).
Tri giác (thu thập, tổng hợp, xử lý thông tin qua 5 giác quan) – Trực giác



(Thu thập, tổng hợp, xử lý thông tin bằng linh cảm/trực giác).
Suy nghĩ (quyết định dựa vào sự khách quan, khoa học, logic) – Cảm xúc



(quyết định dựa vào cảm xúc, giá trị cá nhân, không logic).
Đánh giá (kế hoạch, tập trung, thích giải quyết vấn đề nhanh) – Tiếp nhận

(mềm dẻo, không ràng buộc)
MBTI là một phương pháp đánh giá phổ biến trong môi trường làm việc theo đánh
giá của nhiều lãnh đạo doanh nghiệp hiện đại.
Như vậy, qua hai phương pháp nêu trên, tôi đã có thể có một cái nhìn rõ hơn,
khoa học hơn và có hệ thống về tính cách của mình.
Bằng phương pháp năm mảng nhân cách tôi hiểu rằng mình là người tận tâm, dễ
chấp nhận, sẵn sàng học hỏi, hướng ngoại nhưng không phải là mẫu người hay lo
lắng. Bằng phương pháp MBTI, tôi thấy mình là người hướng ngoại, tri giác, suy
nghĩ và đánh giá.
Như vậy hai phương pháp trên đã cho tôi một kết quả thống nhất về nhân cách
của mình. Để từ đó tôi có một cái nhìn nhất quán và xuyên suốt hơn về các nét
tính cách của mình. Do vậy, tôi có thể phát huy hay điều chỉnh tính cách của mình



một cách linh hoạt mềm dẻo trong các tinh huống khác nhau, cả trong cuộc sống
cũng như công việc. Không chỉ có vậy, từ đây tôi đã có một cái nhìn rõ ràng về các
thế mạnh hay hạn chế trong tính cách để có thể định hướng tốt hơn cho các hành
động cá nhân của mình.
Cụ thể hơn là:
Trong môi trường công việc hiện nay của mình, tôi nhận thấy mình là người thích
gặp gỡ, giao tiếp; ứng biến và xử lý tốt các công việc liên quan đến các công tác tổ
chức, sắp xếp các sự kiện; luôn thích lập kế hoạch cho các hành động của mình;
sử dụng tri giác để thu thập, xử lý thông tin. Qua hai phương pháp trên tôi nhận
thấy đó là các điểm mạnh trong các nét tính cách hướng ngoại, tận tâm, tri giác,
đánh giá mà tôi cần phải phát huy hơn nữa. Tuy nhiên, tôi cũng nhận thấy rằng
môi trường công việc hiện đại ngày càng phức tạp, với các lợi ích, cùng mối quan
hệ đồng nghiệp đan xen, đa tầng và hệ thống thông tin không phải lúc nào cũng rõ
ràng. Vì vậy, bên cạnh việc phát huy các nét tính cách kể trên thì tôi cũng cần phải
mềm dẻo, linh hoạt hơn trong các tình huống cụ thể nhằm giảm thiểu tác động tiêu
cực của các xung đột và nâng cao hơn nữa hiệu quả làm việc nhóm cũng như
chất lượng công việc cá nhân tại công sở. Để làm được điều này, tôi cho rằng đôi
lúc mình cần phải lĩnh hội và trực giác. Có như vậy, tôi mới có thể làm chủ mình tốt
hơn nữa để ngày càng hoàn thiện hơn trong môi trường công việc.
Bên cạnh đó, trong cuộc sống cá nhân, tôi nhận mình là một người hòa đồng, cởi
mở, biết cảm thông, chia sẻ, luôn lắng nghe ý kiến của người khác. Điều này được
minh chứng rõ ràng qua các môn thể thao mà tôi yêu thích, trong đó cụ thể là môn
tennis. Hiển nhiên, đây là một môn thể thao đối kháng thú vị, đậm chất kỹ thuật với
sự góp mặt của nhiều tay vợt với phong cách đa dạng trên toàn thế giới. Từ đó, có
thể thấy sự thần tượng đối với các tay vợt với các phong cách khác nhau là do sở
thích cá nhân. Bởi vậy, việc tranh luận, bình giải các trận đấu với sự góp mặt của
các tay vợt mà ta yêu thích là điều hiển nhiên. Và vì phong cách của mỗi tay vợt là
mỗi khác nên sự yêu thích, ủng hộ của mỗi cá nhân cho mỗi tay vợt cũng khác.
Điều này, đôi lúc, làm cho các cuộc tranh luận diễn ra căng thẳng, đôi lúc thiếu tính

xây dựng. Những lúc như vậy tôi thấy các nét tính cách kể trên của tôi thật hữu.


Chúng giúp hòa giải những tranh luận thiếu tính xây dựng hay tiêu cực, hạn chế
rất tốt các xung đột cá nhân về quan điểm. Tuy nhiên, ngoài tính tích cực của các
nét tính cách trên. Tôi cũng nhận thấy rằng đôi lúc cần phải hiệu chỉnh chúng một
cách linh hoạt hơn, phù hợp với các sự việc và tính chất của chúng. Chẳng hạn
trong các cuộc bình giải kể trên tôi thường tránh chỉ trích hay tranh luận. Nhưng
trong nhiều trường hợp, tôi nhận thấy rằng sẽ là tốt hơn nếu tôi làm điều ngược lại
(chỉ trích, tranh luận) bằng việc bày tỏ quan điểm đồng thuận/phản đối rõ ràng với
những ý kiến đúng/sai nhận nhằm giúp các cuộc tranh luận có những kết thúc hợp
lý (không dai dẳng).
III. Kết luận
Như vậy có thể thấy, việc hiểu bản thân mình một cách rõ ràng hơn, hệ thống hơn
và khoa học hơn sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn toàn diện và xuyên suốt về các
nét tính cách của mình để từ đó giúp chúng ta ngày càng hoàn thiện nhân cách
của mình. Điều đó sẽ thật hữu ích, không chỉ cho mỗi cá nhân mà còn cho mỗi tổ
chức mà chúng ta là thành viên.
Việc áp dụng đúng hai phương pháp kể trên (5 mảng nhân cách và MBTI) đã giúp
chúng ta có một cái nhìn “toàn diện” về bản thân ở một khía cạnh nào đó. Tuy
nhiên, cần lưu ý rằng các bằng chứng về tính hiệu quả của MBTI và tâm lý học
của Jung chưa thật rõ rệt. Ngoài ra, năm loại hình tiêu biểu tính cách cá nhân và
MBTI không phản ánh đủ mọi loại hình tính cách (“Quản Trị Hành Vi Tổ Chức” của
Đại học Griggs, p. 65-66) nên việc tiếp tục nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện hai
phương pháp này cũng như một phương pháp mới sẽ là rất cần thiết. Trong khi
chưa có một phương pháp nào hiệu quả hơn thì việc hiểu áp dụng hai phương
pháp này một cách linh hoạt và mềm dẻo cũng sẽ rất hữu ích cho chúng ta không
chỉ cho môi trường công việc mà con trong cả cuộc sống.

Danh sách tham khảo:

1. 1/2010, Giáo trình “Quản Trị Hành Vi Tổ Chức” của Đại học Griggs, p. 7
2. 1/2010, Giáo trình “Quản Trị Hành Vi Tổ Chức” của Đại học Griggs, p. 63-64


3. Bách khoa toàn thư Wikipedia
( )
4. 1/2010, Giáo trình “Quản Trị Hành Vi Tổ Chức” của Đại học Griggs, p. 65-66



×