Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bạn hãy hoàn thành các bài tập big 5 và MBTI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.83 KB, 7 trang )

Bi tp cỏ nhõn mụn Qun tr Hnh vi t chc

bi: Bn hóy hon thnh cỏc bi tp Big 5 v MBTI. Sau ú hóy
chun b mt bỏo cỏo vic hc ca bn
.
TNG QUAN

Mọi ngời chúng ta hu ht u ang sng v lm vic trong mụi
trng t chc và bản thân mỗi con ng ời chúng ta ai cng mun
thnh cụng trong cụng vic và hạnh phúc trong cuộc sống . Mt trong
nhng iu quan trng i vi mi ngi l phi t hiu rừ bn thõn mỡnh.
Ngoi ra, tr thnh mt nh qun lý hay một nhà lãnh đạo, chỳng ta
cũn phi bit ỏnh giỏ nhõn viờn ca mỡnh, ú l mt vic lm cn thit, ũi
hi phi cú nhng k nng v c nhng ngh thut nht nh. Trờn thc t,
nhng phng phỏp v h thng ỏnh giỏ nhõn viờn thớch hp v c thit
k chun xỏc luụn l nhõn t quan trng phỏt trin nng lc v khớch l
tinh thn lm vic ca mi nhõn viờn trong c quan ca mỡnh. ng thi, nú
cũn gúp phn thu hỳt v gi c chõn ngi ti trong th trng lao ng
cú tớnh cnh tranh gay gt nh hin nay.
Phng phỏp MBTI (Myers-Briggs Type Indicator) ang ngy cng tr
nờn ph bin v c ỏp dng rt cú hiu qu ti nhiu cỏc t chc v doanh
nghip nc ta c bit l cỏc t chc, doanh nghip cú vn u t nc
ngoi. u im vt tri c cỏc nh qun lý ỏnh giỏ cao phng phỏp
ny l nú cung cp cỏc cụng c quan trng giỳp h hiu rừ c tớnh cỏ nhõn
ca tng nhõn viờn.
MBTI c xõy dng cỏch õy gn 60 nm bi Katharine Cook Briggs
v con gỏi ca b - Isabel Briggs Myers. H ó dựng MBTI nh mt phng
phỏp miờu t v qua ú, nhn dng tớnh cỏch cỏ nhõn ca cỏc nhõn viờn
trong cụng ty. Sau ú cựng vi s hp tỏc c lc ca nh tõm lý hc ni
ting ngi Thu S, Carl G. Jung, MBTI c to dng mi ngi cú
th a ra nhng quyt nh la chn ngh nghip thụng minh v giỳp


mi ngi hiu c s khỏc bit ca cỏc dng tớnh cỏch thụng thng.
PHN TCH

Sau khi c hc mụn Qun tr Hnh vi T chc v c bit l sau khi
s dng MBTI v Big 5 tụi ó hiu bit thờm v tớnh cỏch ca mỡnh cng
nh hiu thờm v tớnh cỏch ca nhõn viờn trong c quan tụi.
Thụng qua MBTI tụi thy biu hin tớnh cỏch tụi l:
-

Hng ngoi (Extroverted)
1


Bài tập cá nhân môn Quản trị Hành vi tổ chức

-

Cảm giác (Sensing)
Lý trí (Thinking)
Lĩnh hội (Perceiving)

Là một người hướng ngoại, xu hướng của tôi khi đón nhận và tiếp xúc
với bên ngoài, tôi có xu hướng “mở”. Thường cởi mở và được khích lệ
bởi con người hay sự việc của thế giới bên ngoài. Do vậy tôi sẽ có nhược
điểm là sẽ thấy cô lập khi không giao tiếp với thế giới bên ngoài. Nhờ có
đặc điểm thích nghi một cách nhanh chóng, nhiệt tình, xông xáo, linh
hoạt với mọi người và công việc. Nhờ vậy, khi bắt đầu thực hiện nhiệm
vụ tại một môi trường mới tôi cảm thấy dễ dàng tiếp cận và thực hiện
nhiệm vụ một cách nhanh chóng, dễ hòa nhập với bạn bè đồng nghiệp.
Một số những ưu điểm chính:

• Khá lạc quan, có khả năng thuyết phục người hay nói cách khác là
công tác dân vận tương đối tốt.
• Nhiệt tình với mọi công việc, kết giao rộng và giầu lòng nhân ái
• Giỏi ứng biến, tự tin và quyết đoán.
• Nhậy cảm trong giao tiếp, có thể làm cho mọi người cảm thấy được coi
trọng, hài lòng.
• Phản ứng nhanh nhậy, dễ phối hợp với bạn bè và đồng nghiệp.
Bên cạnh đó tôi mang những nhược điểm của một người hướng ngoại
như không thích một mình và tự suy ngẫm, do đó ít khi tự phê. Người hướng
ngoại thường quyến rũ bên ngoài hơn là gia đình hay châm ngôn có câu(việc
nhà thì nhác việc chú bác thì siêng). Tính cách dễ bị kích động, hời hợt
trong tình cảm, thường ôm đồm, bao biện. Do dễ được xã hội chấp nhận, nên
tôi cũng dễ dàng chấp nhận đạo đức cũng như sự phê phán, và dễ sống theo
khuôn phép, truyền thống. Người hướng ngoại là những người tuyệt đối cần
thiết và hữu dụng cho bất cứ cộng đồng nào:
• Đôi khi để cho mọi người có cảm giác mạo hiểm.
• Thiếu tính kiên trì, hay tự ái, dễ bột phát và hành động theo tình cảm.
• Khá để ý đến nhận xét của người khác về mình.
Đối với phương pháp thu thập thông tin, tôi thiên về tính giác quan
(Sensing) hơn là trực giác (Intuition). Thường có tinh thần sống với hiện tại,
ít chú ý đến các cơ hội tương lai. Đối với người có tính giác quan cao hơn
trực giác, tôi thích các thông tin rành mạch, rõ ràng, không thích phải đoán
khi thông tin “mù mờ”.
Trong các phương cách ra quyết định, người lý trí suy nghĩ, tìm kiếm
thông tin và sự hợp lý trong tình huống cần ra quyết định. Luôn phát hiện ra
công việc và nhiệm vụ phải hoàn thành, dễ dàng đưa ra các phân tích và các
2


Bài tập cá nhân môn Quản trị Hành vi tổ chức


giá trị quan trọng, chấp nhận mâu thuẫn như một phần trong tự nhiên và
bình thường trong mối quan hệ con người.
Trong phong cách liên kết với thế giới bên ngoài, tôi theo xu hướng
lĩnh hội. Đó là đón nhận thế giới bên ngoài như nó vốn có và sau đó tiếp
nhận và hòa hợp mềm dẻo, kết thúc mở và đón nhận các cơ hội mới và thay
đổi kế hoạch.
Khi làm hai bài tập Big 5 và MBTI (phụ lục hai bài tập ở cuối), ngoài
việc hiểu rõ thêm về cá nhân mình, tôi còn có thêm nhưng hiểu biết về cách
phân loại các dạng tính cách đặc điểm của con người trong tổ chức dưới góc
nhìn của một nhà quản lý. Những đồng nghiệp cùng làm việc với mình, nhân
viên của mình, trước đây mình chỉ có cảm giác tốt – xấu, được việc – không
được việc một cách rất chung chung, khi học bài này tôi đã dễ dàng nhận ra
cần phân biệt tính cách theo những tiêu chí khác nhau như: là người hướng
nội hay hướng ngoại đối với phương thức đón nhận và sử dụng năng lượng;
họ là người thu thập thông tin theo kiểu giác quan hay trực giác v.v….
Tôi hiểu rằng MBTI cũng như những công cụ đánh giá tương tự không
phải là một liều thuốc chữa bách bệnh nơi công sở. Đó là một công cụ thúc
đẩy mạnh mẽ các giao tiếp, cải thiện tinh thần làm việc tập thể và loại bỏ
những xung đột cá nhân.
Tôi có dự kiến sẽ triển khai tổ chức đánh giá nhân viên của mình với
công cụ MBTI. Tuy nhiên để việc làm này mang lại hiệu quả như mong
muốn, tôi thấy cần giải thích với nhân viên mình một số điều.
-

-

MBTI là công cụ để hiểu rõ các dạng tính cách của con người, mà điều
này rất quan trọng trong tổ chức.
Việc thấy rõ những điểm mạnh và điểm yếu của mọi người theo một

khuôn mẫu được thiết lập như kiểu MBTI sẽ cung cấp các chỉ dẫn,
đường lối cho môi trường làm việc, qua đó phát huy tinh thần làm việc
giữa các nhân viên.
Không dạng tính cách nào tốt hơn dạng tính cách nào - giữa chúng chỉ
có sự khác nhau. MBTI cũng cho các nhân viên thấy làm thế nào để sự
khác biệt của từng cá thể có thể tạo ra thành công chung của tập thể.

Với vai trò là người lãnh đạo trong cơ quan, tôi thấy cần thiết phải làm
những việc sau.
-

Khuyến khích, động viên tinh thần trao đổi, thảo luận của các nhân
viên. Một trong các hoạt động ứng dụng những kết quả MBTI, đó là

3


Bài tập cá nhân môn Quản trị Hành vi tổ chức

-

-

-

khuyến khích mọi người cùng nhau làm việc để tìm ra tiếng nói chung
trong công việc cũng như trong cuộc sống.
Đảm bảo cho nhân viên có cơ hội thỏa mãn với năng lực của họ . Ví dụ,
một ai đó có thể khám phá ra rằng anh ta có khả năng tiếp thu tốt hơn
những gì anh ta nghĩ trước đó. Bản thân sự phát hiện đó có thể trở thành

điều kiện cần thiết cho nhân viên đó đón nhận những thách thức mới và
có lẽ đó là điều mà anh ta đã mong muốn trong một thời gian dài.
Chia sẻ giá trị. Để các nhân viên biết rằng các kết quả MBTI có thể
được sử dụng để giúp họ hoạch định và phát triển thành công sự nghiệp.
Nhắc nhở đội ngũ nhân viên rằng MBTI chỉ như một bức ảnh thoáng
qua. Không ai muốn giới hạn những tiềm năng tính cách của mình trong
công việc. Một vài người có thể thấy rằng trong một số ngày nhất định,
họ sẽ mang dạng tính cách ISFP nhiều hơn, trong khi một vài ngày tiếp
theo, họ là hành động như thể thuộc dạng tính cách ISTJ.
Chia sẻ những câu chuyện thành công . Tiến hành một vài nghiên cứu và
đưa ra những ví dụ về các công ty đã ứng thành công những kết quả
MBTI cho các vấn đề cụ thể tại công sở. Hãy cố gắng làm cho đội ngũ
nhân viên của mình nhận ra mối liên hệ giữa họ và những câu chuyện
thành công đó.

KẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu môn Quản trị Hành vi Tổ chức, được tiếp cận với
những kiến thức lý luận và những ví dụ minh họa thực tiễn, đặc biệt là với
những học thuyết nghiên cứu tính cách con người hiện đại giúp chúng ta
hiểu rõ hơn về tính cách hành vi của mình giúp chúng hình thành phát triển,
điều chỉnh tính cách cá nhân, ứng xử thích hợp với những tình huống cụ thể.
Từ đó tạo cho chúng ta có thêm động lực phấn đấu vươn tới sự phát triển
toàn diện nhằm ngày càng hoàn thiện mình hơn. Đặc biệt với vai trò là lãnh
đạo trong cơ quan, môn học đã giúp tôi hiểu rõ, nhận định đúng từng tính
cách của nhân viên trong cơ quan mình, từ đó giúp tôi điều hành công việc
được tốt hơn.

4



Bài tập cá nhân môn Quản trị Hành vi tổ chức

Hai bài tập
BIG 5
Mười điểm ghi nhận tính cách cá nhân
1 = Cực kỳ phản đối
2 = Rất phản đối
3 = Phản đối
4 = Trung lập
5 = Đồng ý
6 = Rất đồng ý
7 = Cực kỳ đồng ý
Tôi tự thấy mình
Hướng ngoại, nhiệt huyết
Chỉ trích, tranh luận
Đáng tin cậy, tự chủ
Lo lắng, dễ phiền muộn
Sẵn sang trải nghiệm, một con
người phóng khoáng
6. Kín đáo, trầm lặng
7. Cảm thông, nồng ấm
8. Thiếu ngăn nắp, bất cẩn
9. Điềm tĩnh, cảm xúc ổn định
10. Nguyên tắc, ít sáng tạo
1.
2.
3.
4.
5.


1

2

3

4

5

6
x

7

x
x
x
x
x
x
x
x
x

MBTI
Tính cách cá nhân – Bản đánh giá học viên bắt đầu ở đây:
Q1. Nguồn năng lượng định hướng tự nhiên nhất của bạn là gì? Mỗi con người đều có hai mặt. Một mặt
hướng ra thế giới bên ngoài của hành động, của sự nhiệt tình, con người, và sự vật. Một mặt khác lại hướng

vào thế giới bên trong của suy nghĩ, mối quan tâm, sáng tạo và sự tưởng tượng.
Đây là hai mặt khác biệt nhưng không thể tách rời của bản chất con người, hầu hết mọi người đều thiên về
nguồn năng lượng của thế giới bên trong hay bên ngoài một cách tự nhiên. Vì vậy một mặt nào đó của họ, có
thể là Hướng ngoại (E) hoặc Hướng nội (I), sẽ dẫn dắt sự phát triển tính cách và đóng vai trò chủ đạo trong
hành vi của họ.
Tính cách hướng ngoại
Tính cách hướng nội
Hành động trước, suy nghĩ/ suy xét sau
• Nghĩ/ suy xét trước, rồi mới hành động
Cảm thấy chán nản khi bị cắt mối giao tiếp với thế giới • Thường cần một khoảng "thời gian riêng tư"
bên ngoài
để tái tạo năng lượng




5


Bài tập cá nhân môn Quản trị Hành vi tổ chức



Thường cởi mở và được khích lệ bởi con người hay sự
việc của thế giới bên ngoài
• Tận hưởng sự đa dạng và thay đổi trong mối quan hệ
con người
Chọn điều phù hợp nhất:

Hướng ngoại (E)





Được khích lệ từ bên trong, tâm hồn đôi khi
như "đóng lại" với thế giới bên ngoài
Thích các mối quan hệ và giao tiếp một – một

Hướng nội (I)

Q2. Cách lĩnh hội hoặc hiểu biết nào “tự động” hoặc tự nhiên?
Phần giácquan (S) của bộ não chúng ta
cảm nhận hình ảnh, âm thanh, mùi vị và tất cả các chi tiết cảm nhận được của HIỆN TẠI. Nó phân loại, tổ
chức, ghi nhận và lưu giữ các chi tiết của thực tại. Nó dựa trên THỰC TẠI, giải quyết việc "là cái gì." Nó cung
cấp những chi tiết cụ thể của trí nhớ & và thu thập lại từ các sự kiện trong QUÁ KHỨ. Phần Trực giác (N) của
bộ não chúng ta tìm kiếm sự hiểu biết, diễn giải và hình thành mô hình TỔNG QUÁT của các thông tin đã
được thu thập, và ghi nhận các mô hình và các mối quan hệ này. Nó suy đoán dựa trên CÁC KHẢ NĂNG, bao
gồm cả việc xem xét và dự đoán TƯƠNG LAI. Nó là quá trình hình tượng hóa và quan niệm. Trong khi cả hai
sự lĩnh hội đều cần thiết và được sử dụng bởi mọi người, mỗi người chúng ta vẫn vô thức sử dụng một cách
nhiều hơn cách kia.
Các đặc điểm giác quan
Các đặc điểm trực giác
• Tinh thần sống với Hiện Tại, chú ý tới
• Tinh thần song với Tương Lai, chú ý tới các cơ hội
các cơ hội hiện tại
tương lai
• Sử dụng các giác quan thông thường
• Sử dụng trí tưởng tượng và tạo ra/ khám phá các triển
và tự động tìm kiếm các giải pháp
vọng mới là bản năng tự nhiên

mang tính thực tiễn
• Tính gợi nhớ nhấn mạnh vào sự bố trí, ngữ cảnh, và
• Tính gợi nhớ giàu chi tiết về thông tin
các mối liên kết
và các sự kiện trong quá khứ
• Ứng biến giỏi nhất từ các hiểu biết mang tính lý thuyết
• Ứng biến giỏi nhất từ các kinh
• Thoải mái với sự không cụ thể, dữ liệu không thống
nghiệm trong quá khứ
nhất và với việc đoán biết ý nghĩa của nó
• Thích các thông tin rành mạch và rõ
ràng; không thích phải đoán khi thông
tin "mù mờ"
Chọn điều phù hợp nhất:

Giác quan (S)

Trực giác (N)

Q3. Việc hình thành sự Phán xét và lựa chọn nào là tự nhiên nhất? Phần Lý trí (T) của bộ não chúng ta
phân tích thông tin một cách TÁCH BẠCH, khách quan. Nó hoạt động dựa trên các nguyên tắc đáng tin cậy,
rút ra và hình thành kết luận một cách hệ thống. Nó là bản chất luận lý của chúng ta. Phần Cảm tính (F) của bộ
não chúng ta rút ra kết luận một cách CẢM TÍNH và chút nào đó hành xử mang tính thiếu công minh, dựa vào
sự thích/ không thích, ảnh hưởng tới những thứ khác, và tính nhân bản hay các giá trị thẩm mỹ. Đó là bản chất
cảm tính của chúng ta. Trong khi mọi người sử dụng hai phương tiện này để hình thành nên kết luận, mỗi chúng
ta đều có xu hướng thiên lệch về một cách nào đó vậy nên khi chúng hướng ta theo những hướng đối lập nhau –
sẽ chỉ có một cách được lựa chọn.
Các đặc điểm suy nghĩ
Các đặc điểm cảm tính
• Tự động tìm kiếm thông tin và sự

• Tự động sử dụng các cảm xúc cá nhân và ảnh hưởng tới
hợp lý trong một tình huống cần
người khác trong một tình huống cần quyết định
quyết định
• Nhạy cảm một cách tự nhiên với nhu cầu và phản ứng
• Luôn phát hiện ra công việc và
của con người.
nhiệm vụ cần phải hoàn thành.
• Tìm kiếm sự đồng thuận và ý kiến tập thể một cách tự
• Dễ dàng đưa ra các phân tích giá trị
nhiên
6


Bài tập cá nhân môn Quản trị Hành vi tổ chức



và quan trọng
Chấp nhận mâu thuẫn như một
phần tự nhiên và bình thường trong
mối quan hệ của con người

Chọn điều phù hợp nhất:



Không thoải mái với mâu thuẫn; có phản ứng tiêu cực với
sự không hòa hợp.


Lý trí (T)

Cảm tính (F)

Q4. "Xu hướng hành xử của bạn" với thế giới bên ngoài thế nào? Mọi người đều sử dụng cả hai quá trình
đánh giá (suy nghĩ và cảm xúc) và lĩnh hội (ghi nhận và cảm nhận) để chứa thông tin, tổ chức các ý kiến, ra các
quyết định, hành động và thu xếp cuộc sống của mình. Tuy vật chỉ một trong số chúng (Đánh giá hoặc Lĩnh hội)
dường như dẫn dắt mối quan hệ của chúng ta với thế giới bên ngoài . . . trong khi điều còn lại làm chủ nội tâm.
Phong cách Đánh giá (J) tiếp cận thế giới bên ngoài VỚI MỘT KẾ HOẠCH và mục tiêu tổ chức lại những gì
xung quanh, chuẩn bị kỹ càng, ra quyết định và hướng tới sự chỉn chu, hoàn thành.
Phong cách Lĩnh hội (P) đón nhận thế giới bên ngoài NHƯ NÓ VỐN CÓ và sau đó đón nhận và hòa hợp, mềm
dẻo, kết thúc mở và đón nhận các cơ hội mới và thay đổi kế hoạch.
Tính cách đánh giá
Tính cách lĩnh hội
Lập kế hoạch tỉ mỉ và cụ thể trước khi hành động.
• Thoải mái tiến hành công việc mà không cần lập
Tập trung vào hành động hướng công việc; hoàn
kế hoạch; vừa làm vừa tính.
• Thích đa nhiệm, đa dạng, làm và chơi kết hợp
thành các phần quan trọng trước khi tiến hành.
• Làm việc tốt nhất và tránh stress khi cách xa thời
• Thoải mái đón nhận áp lực về thời hạn; làm
hạn cuối.
việc tốt nhất khi hạn chót tới gần.
• Sử dụng các mục tiêu, thời hạn và chu trình chuẩn
• Tránh sự ràng buộc gây ảnh hưởng tới sự mềm
để quản lý cuộc sống.
dẻo, tự do và đa dạng.




Chọn điều phù hợp nhất:

Đánh giá (S)

Lĩnh hội (P)

Bốn chữ cái biểu hiện tính cách của bạn

E

S

T

P

7



×