Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

sử dụng các thông tin để định hướng cho các hành vi cư xử của mình trong tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.84 KB, 9 trang )

Quản trị hành vi tổ chức

BÀI TẬP CÁ NHÂN
Môn học: Quản trị hành vi tổ chức

BIG 5
Mười điểm ghi nhận tính cách cá nhân
1 = Cực kỳ phản đối

4 = Trung lập

2 = Rất phản đối

5 = Đồng ý

3 = Phản đối

6 = Rất đồng ý
7 = Cực kỳ đồng ý

Tôi tự thấy mình

1

2

3

4

5



1. Hướng ngoại, nhiệt
huyết
2. Chỉ trích, tranh luận

x
x

3. Đáng tin cậy, tự chủ
4. Lo lắng, dễ phiền muộn

x
x

5. Sẵn sàng trải nghiệm,
một con người phóng
khoáng
6. Kín đáo, trầm lặng

x
x

7. Cảm thông, nồng ấm

x

8. Thiếu ngăn nắp, bất
cẩn

x


9. Điềm tĩnh, cảm xúc ổn
định
10. Nguyên tắc, ít sáng

6

x
x

x

7
x


Quản trị hành vi tổ chức

tạo

MBTI

Tính cách cá nhân – Bản đánh giá học viên:
Q1. Nguồn năng lượng định hướng tự nhiên nhất của bạn
là gì? Mỗi con người đều có hai mặt. Một mặt hướng ra thế giới bên
ngoài của hành động, của sự nhiệt tình, con người, và sự vật. Một
mặt khác lại hướng vào thế giới bên trong của suy nghĩ, mối quan
tâm, sáng tạo và sự tưởng tượng.
Đây là hai mặt khác biệt nhưng không thể tách rời của bản chất
con người, hầu hết mọi người đều thiên về nguồn năng lượng của

thế giới bên trong hay bên ngoài một cách tự nhiên. Vì vậy một mặt
nào đó của họ, có thể là Hướng ngoại (E) hoặc Hướng nội (I), sẽ
dẫn dắt sự phát triển tính cách và đóng vai trò chủ đạo trong hành vi
của họ.
Tính cách hướng ngoại

Tính cách hướng nội



Hành
động
trước,
nghĩ/suy xét sau

suy



Nghĩ/suy xét trước, rồi mới hành
động



Cảm thấy chán nản khi bị cắt
mối giao tiếp với thế giới bên
ngoài




Thường cần một khoảng "thời
gian riêng tư" để tái tạo năng
lượng



Thường cởi mở và được khích
lệ bởi con người hay sự việc
của thế giới bên ngoài



Được khích lệ từ bên trong, tâm
hồn đôi khi như "đóng lại" với
thế giới bên ngoài



Tận hưởng sự đa dạng và
thay đổi trong mối quan hệ
con người



Thích các mối quan hệ và giao tiếp
một – một

Chọn điều phù hợp nhất:

Hướng ngoại (E)


Hướng nội (I)


Quản trị hành vi tổ chức

Q2. Cách lĩnh hội hoặc hiểu biết nào “tự động” hoặc tự
nhiên? Phần giác quan (S) của bộ não chúng ta cảm nhận hình
ảnh, âm thanh, mùi vị và tất cả các chi tiết cảm nhận được của HIỆN
TẠI. Nó phân loại, tổ chức, ghi nhận và lưu giữ các chi tiết của thực
tại. Nó dựa trên THỰC TẠI, giải quyết việc "là cái gì." Nó cung cấp
những chi tiết cụ thể của trí nhớ & và thu thập lại từ các sự kiện
trong QUÁ KHỨ. Phần Trực giác (N) của bộ não chúng ta tìm kiếm
sự hiểu biết, diễn giải và hình thành mô hình TỔNG QUÁT của các
thông tin đã được thu thập, và ghi nhận các mô hình và các mối
quan hệ này. Nó suy đoán dựa trên CÁC KHẢ NĂNG, bao gồm cả
việc xem xét và dự đoán TƯƠNG LAI. Nó là quá trình hình tượng hóa
và quan niệm. Trong khi cả hai sự lĩnh hội đều cần thiết và được sử
dụng bởi mọi người, mỗi người chúng ta vẫn vô thức sử dụng một
cách nhiều hơn cách kia.
Các đặc điểm giác quan

Các đặc điểm trực giác



Tinh thần sống với hiện hại,
chú ý tới các cơ hội hiện tại




Tinh thần sống với tương lai, chú
ý tới các cơ hội tương lai



Sử dụng các giác quan thông
thường và tự động tìm kiếm
các giải pháp mang tính thực
tiễn



Sử dụng trí tưởng tượng và tạo
ra/ khám phá các triển vọng mới
là bản năng tự nhiên



Tính gợi nhớ nhấn mạnh vào sự
bố trí, ngữ cảnh, và các mối liên
kết



Ứng biến giỏi nhất từ các hiểu
biết mang tính lý thuyết




Thoải mái với sự không cụ thể,
dữ liệu không thống nhất và với
việc đoán biết ý nghĩa của nó






Tính gợi nhớ giàu chi tiết về
thông tin và các sự kiện
trong quá khứ
Ứng biến giỏi nhất từ các
kinh nghiệm trong quá khứ
Thích các thông tin rành
mạch và rõ ràng; không
thích phải đoán khi thông tin
"mù mờ"
Chọn điều phù hợp nhất:

Giác quan (S)

Trực giác (N)

Q3. Việc hình thành sự Phán xét và lựa chọn nào là tự
nhiên nhất? Phần Lý trí (T) của bộ não chúng ta phân tích thông
tin một cách TÁCH BẠCH, khách quan. Nó hoạt động dựa trên các
nguyên tắc đáng tin cậy, rút ra và hình thành kết luận một cách hệ
thống. Nó là bản chất luận lý của chúng ta. Phần Cảm tính (F) của



Quản trị hành vi tổ chức

bộ não chúng ta rút ra kết luận một cách CẢM TÍNH và chút nào đó
hành xử mang tính thiếu công minh, dựa vào sự thích/ không thích,
ảnh hưởng tới những thứ khác, và tính nhân bản hay các giá trị thẩm
mỹ. Đó là bản chất cảm tính của chúng ta. Trong khi mọi người sử
dụng hai phương tiện này để hình thành nên kết luận, mỗi chúng ta
đều có xu hướng thiên lệch về một cách nào đó vậy nên khi chúng
hướng ta theo những hướng đối lập nhau – sẽ chỉ có một cách được
lựa chọn.
Các đặc điểm suy nghĩ


Tự động tìm kiếm thông tin
và sự hợp lý trong một tình
huống cần quyết định



Luôn phát hiện ra công việc
và nhiệm vụ cần phải hoàn
thành.




Dễ dàng đưa ra các phân tích
giá trị và quan trọng
Chấp nhận mâu thuẫn như

một phần tự nhiên và bình
thường trong mối quan hệ
của con người

Chọn điều phù hợp nhất:

Các đặc điểm cảm tính


Tự động sử dụng các cảm xúc cá
nhân và ảnh hưởng tới người
khác trong một tình huống cần
quyết định



Nhạy cảm một cách tự nhiên với
nhu cầu và phản ứng của con
người



Tìm kiếm sự đồng thuận và ý
kiến tập thể một cách tự nhiên



Không thoải mái với mâu thuẫn;
có phản ứng tiêu cực với sự
không hòa hợp.


Lý trí (T)

Cảm tính (F)

Q4. "Xu hướng hành xử của bạn" với thế giới bên ngoài
thế nào? Mọi người đều sử dụng cả hai quá trình đánh giá (suy
nghĩ và cảm xúc) và lĩnh hội (ghi nhận và cảm nhận) để chứa thông
tin, tổ chức các ý kiến, ra các quyết định, hành động và thu xếp cuộc
sống của mình. Tuy vậy chỉ một trong số chúng (Đánh giá hoặc
Lĩnh hội) dường như dẫn dắt mối quan hệ của chúng ta với thế giới
bên ngoài . . . trong khi điều còn lại làm chủ nội tâm. Phong cách
Đánh giá (J) tiếp cận thế giới bên ngoài VỚI MỘT KẾ HOẠCH và
mục tiêu tổ chức lại những gì xung quanh, chuẩn bị kỹ càng, ra
quyết định và hướng tới sự chỉn chu, hoàn thành. Phong cách Lĩnh
hội (P) đón nhận thế giới bên ngoài NHƯ NÓ VỐN CÓ và sau đó đón
nhận và hòa hợp, mềm dẻo, kết thúc mở và đón nhận các cơ hội mới
và thay đổi kế hoạch.
Tính cách đánh giá

Tính cách lĩnh hội


Quản trị hành vi tổ chức



Lập kế hoạch tỉ mỉ và cụ thể trước
khi hành động.




Tập trung vào hành động
hướng công việc; hoàn thành
các phần quan trọng trước khi
tiến hành.





Làm việc tốt nhất và tránh
stress khi cách xa thời hạn
cuối.
Sử dụng các mục tiêu, thời
hạn và chu trình chuẩn để
quản lý cuộc sống.

Chọn điều phù hợp nhất:



Thoải mái tiến hành công việc
mà không cần lập kế hoạch; vừa
làm vừa tính.



Thích đa nhiệm, đa dạng, làm
và chơi kết hợp




Thoải mái đón nhận áp lực về
thời hạn; làm việc tốt nhất khi
hạn chót tới gần.



Tránh sự ràng buộc gây ảnh
hưởng tới sự mềm dẻo, tự do và
đa dạng.

Đánh giá (J)

Lĩnh hội (P)

Bốn chữ cái biểu hiện tính cách
của tôi

E S T P
PHẦN BÁO CÁO
TÍNH CÁCH CÁ NHÂN VÀ ĐỊNH
HƯỚNG HÀNH VI CƯ XỬ
Qua môn học Hành vi tổ chức (OB) và làm bài trắc nghiêm nêu
trên đã giúp tôi hiểu và có cách nhìn rõ hơn về bản thân, về các hành
vi cư xử của mình trong cuộc sống. Cách ứng xử với những thành
công và thất bại ở đời là cần biết đâu là cơ sở của những thành công,



Quản trị hành vi tổ chức

biết cần phải làm gì sau những thành công cũng như phải biết đối
mặt với những sự thất bại như thế nào để tiếp tục vươn lên. Vậy, để
phân tích làm rõ hơn tính cách cá nhân và hành vi cư xử thì chúng ta
phải trả lời các câu hỏi sau:
-

Các bài tập đó giúp ta hiểu gì về bản thân mình?

-

Có thể sử dụng các thông tin để định hướng cho các hành vi
cư xử của mình trong tương lai như thế nào?

-

Nêu những ví dụ về kết quả và hành vi cư xử của mình giúp
ta xác định và giải thích những hành vi đó như thế nào?

-

Hãy phân tích và giải thích hành vi cư xử của mình, sự giao
tiếp với người khác, các hoạt động yêu thích và thái độ đối
với công việc qua những kết quả từ bản điều tra thái độ, giá
trị và tính cách?

1. Vấn đề giúp ta hiểu về bản thân mình
“Bạn hãy yêu tự do hơn tất cả và làm điều thiện ở bất cứ nơi nào
có thể”.

( V.Beethoven)
Tôi rất tâm đắc điều này vì nó rất đúng với tính cách của tôi. Tôi
rất nhanh nhẹn và có trách nhiệm với công việc, tôi có thể làm được
tất cả mọi việc “ không có việc gì khó chỉ sợ lòng không bền…”. Tôi
làm việc nhiệt huyết với tất cả bằng cái tâm của mình. Tôi tự nhận
thấy mình có tính cách hướng ngoại nhiều hơn, rất tích cực tham gia
các hoạt động đoàn thể, mang lại những niềm vui, mang lại hiệu quả
công việc, giúp đỡ cho mọi người, cho tập thể, cho xã hội đây là điều
hạnh phúc lớn nhất của tôi.
Như vậy, khi đánh giá về tính cách của bản thân dưới dạng tính
cách ESTP: Hướng ngoại – Giác quan – Lý trí – Lĩnh hội. Nó đã thể hiện
được cơ bản tính cách bản thân là:


Quản trị hành vi tổ chức

-

Năng động, sáng tạo.

-

Tinh tế và sâu sắc.

-

Nghị lực và quyết tâm.

-


Lắng nghe và học hỏi.

-

Luôn lắm lấy cơ hội và theo sát hai chữ: Tài - Đức.

2. Vấn đề sử dụng các thông tin để định hướng cho các hành
vi cư xử của mình trong tương lai:
“Cuộc đời là bọt nước. Chỉ có hai điều như đá tảng: tử tế khi
người khác lâm hoạn nạn và can đảm trong hoạn nạn của chính
mình”.
(A. Gordon)
“Tôi chưa bao giờ gặp một người nào mà tôi không tìm thấy nơi
họ một cái gì đáng cho tôi học hỏi”.
(Afred de Vigny)
Chúng ta phải khẳng định các giá trị chính là sự bền vững, là
niềm tin đánh giá dẫn dắt hành động và tư duy của chúng ta trong
các hoàn cảnh khác nhau, nó ảnh hưởng đến các quyết định của
chúng ta và lý giải được bản chất của đạo đức.
OB cho rằng có bốn giá trị định hướng hình thành lên tính cách
của một cá nhân và cho các hành vi đạo đức:
+ Một là thuyết vị lợi: cho chúng ta chọn giải pháp tạo ra sự
thỏa mãn tối đa.
+ Hai là quyền lợi cá nhân: phản ánh mọi người đều có quyền
hành động theo một cách nào đó.
+ Ba là sự hiện diện của công lý: nhấn mạnh con người giống
nhau ở những điểm nhất định nên họ nhận được nghĩa vụ và
quyền giống nhau.



Quản trị hành vi tổ chức

+ Bốn là sự quan tâm: thể hiện các hành động đúng đắn đều
bảo vệ, quan tâm đến mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân.
Theo quan điểm của tôi, nếu tuân thủ bốn nguyên tắc đạo đức
thuyết vị lợi, quyền cá nhân, hiện diện của công lý và sự quan tâm thì
chính là định hướng hành vi cư xử của mình trong tương lai.
3. Vấn đề về kết quả và hành vi cư xử.
Chúng ta biết rằng văn hóa, đạo đức, tố chất và các giá trị khác
là nhứng vấn đề manh tính tương đối vững chắc, do đó chúng có ảnh
hưởng quan trọng tới các hành vi cá nhân. Ví dụ, chúng ta có thể biết
một con người hướng ngoại qua cách quan sát, biểu hiện ra bên
ngoài, qua giao tiếp với đối tác.
Như đã phân tích, việc đưa ra và nhìn nhận tính cách của bản
thân cũng như định hướng hành vi cư xử của bản thân trong tương lai
là rất quan trọng.
4. Vấn đề về phân tích và giải thích hành vi cư xử của mình,
sự giao tiếp với người khác, các hoạt động yêu thích và thái
độ đối với công việc qua những kết quả từ bản điều tra thái
độ, giá trị và tính cách.
Đối với tính cách ESTP: Chính là tính cách hướng ngoại, biết tận
dụng giác quan để đưa ra các giải pháp, dùng lý trí để cân nhắc mà
hành động và biết lĩnh hội đón nhận các cơ hội tốt. Tôi nhận thấy phải
điều chỉnh hợp lý cho định hướng hành vi cư xử trong tương lai.
Những hành động của chúng ta khi được thực hiện với tính tập
trung, tích cực sẽ tạo nên sự khác biệt. Chúng ta có thể sẵn sàng nói
“không” với những gì chúng ta cho là hại hoặc không đúng đắn, bởi
chúng ta có lòng tự trọng thông qua việc thực hiện những giá trị và
tin tưởng chính mình, những nhận định những phẩm chất cá nhân,
những ý định tích cực, những tài năng hiếm có. Điều này tạo lên lòng



Quản trị hành vi tổ chức

nhiệt tình, hành vi ứng xử trong bản thân chúng ta và từ đó khơi dậy
trong những người khác. Mọi người đánh giá cao những cống hiến của
chúng ta, hoan nghênh sự có mặt của chúng ta và cuối cùng sẽ hợp
tác với chúng ta để hoàn thành những mục tiêu cao nhất trong cuộc
sống.
Tóm lại, với phân tích và đánh giá nêu trên chúng ta có thể nói
rằng trong cuộc sống xã hội hiện nay thì việc nghiên cứu phân tích,
đánh giá tính cách con người, tính cách bản thân và các hành vi cư xử
là rất quan trọng. Có thể nói để đạt được những thành công của cá
nhân, thành công của một tổ chức thì môn học Hành vi tổ chức đã
giúp cho chúng ta hiểu sâu sắc hơn về hành vi ứng xử trong tương lai.
TRÂN TRỌNG!
Tài liệu tham khảo:
1. www.maxreading.com
2. www.giaovien.net
3. www.similarmind.com



×