Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tổng hợp lí thuyết hoá vô cơ lớp 11 ôn thi thpt quốc gia môn Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.14 KB, 15 trang )

Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Lý thuyết

HÓA HỌC VÔ CƠ 11
VẤN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI


1/ Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazo và muối trong nước
 Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước thành các ion.


Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li.



Một số axit, bazo, muối khi tan trong nước phân li ra các ion (hạt tải điện) nên dẫn
được điện.

2/ Độ điện li

a =

n
n0

íï n là số phân tử phân li ra ion
ï
ì


ïï n là số phân tử hòa tan ban đầu
î o

3/ Phân loại các chất điện li:
a/ Chất điện li mạnh: ( α = 1)

 Chất điên li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion .
 Sự điện li của chất điện mạnh là quá trình phân li hoàn toàn một chiều.
 Axit : HCl, H2SO4 , HNO3 ... (các axit mạnh):

HCl ¾ ¾® H+ + Cl-

 Bazo : NaOH, Ca (OH)2 ... (các bazo mạnh, tan):

NaOH ¾ ¾® Na + + OH-

 Muối : NaCl, CaCl2, Al2 (SO 4 )3 ,... (muối tan và tạo thành từ ít nhất một mạnh).
NaCl ¾ ¾® Na + + Clb/ Chất điện li yếu: (0 < a < 1)

 Chất điện li yếu là chất phân li một phần.
 Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch.
 Cân bằng điện li là cân bằng động.
 Axit : CH3COOH, H2S , H3P O4 ¼
+
¾®
CH 3COOH ¬¾¾
¾ H + CH 3COO
+
¾®
H2S ¬¾¾

¾ H + HS
+
2¾®
HS- ¬¾¾
¾ H + S

 Hiđrôxit lưỡng tính : Al (OH)3 , Cr (OH)3 , Be (OH)2 , Zn (OH )2 , P b (OH )2 ,...
[Type text]


LÝ THUYẾT HÓA HỌC PHỔ THÔNG
(Dạng axit: HAlO2.H2O, HCrO2.H2O, H2BeO2, H2ZnO2, H2P bO2,... ).
 Muối: CH 3COONH 4,... (tạo từ hai yếu).
 Sử dụng phương pháp ba dòng
¾®
AB ¬¾¾
¾

A + + B-

Ban đầu :

a

0

0

Điện li :


x

x

x

x

x (M) .

Cân bằng : a – x
Độ điện li : a =

x
.100%
a

4/ Định luật bảo toàn điện tích
 Trong dung dịch chứa các chất điện li, tổng số mol điện tích dương và tổng số mol điện
tích âm lu n lu n bằng nhau.
 C ng thức chung :

å

Mol dt(+ ) =

å

Mol dt(- )


 Cách tính mol điện tích : n dt = so chi dt. n ion
 Khối lượng chất tan trong dung dịch m muoi = m cation + m anion
5/ Hằng số điện li của axit - bazo
a/ Xác định hằng số điện li của axit
+
¾®
HA ¬¾¾
¾ H + A

[H + ].[A- ]
ka =
[HA]

b/ Xác định hằng số điện li của bazo
+
¾®
BOH ¬¾¾
¾ OH + B

[OH- ][
. B- ]
kb =
[BOH]

+ éêH+ ùú, éêA- ùú, éëêHAùûú ở trạng thái cân bằng.
ë û ë û

+ éêOH- ùú, éêB+ ùú, éëêBOH ùûú ở trạng thái cân bằng.
ë
û ë û


+ ka : càng lớn thì tính axit càng mạnh.

+ kb : càng lớn thì tính bazo càng mạnh.

6/ Độ pH
a/ Xác định độ pH của axit

b/ Xác định độ pH của bazo

B1 . Tính số mol axit điện li

B1 . Tính số mol bazo điện li.

B2 . Viết phương trình điện li axit .

B2 . Viết phương trình điện li bazo.

B3 . Tính nồng độ mol H+

B3 . Tính nồng độ mol OH- .

B4 . Tính độ pH pH = - lg[H + ]

B4 . Tính pOH: pOH = - lg[OH- ]
B4 . Suy ra pH: pH + pOH = 14

Cần c b th ng minh

Page - 2 -



Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

7/ Thuyết điện li – thuyết proton
Thuyết A – rê – ni – ut (thuyết điện li)

Thuyết Bron – stêt (thuyết proton)

 Axit là chất khi tan trong nước phân li ra H+:

 Axit là chất nhường proton H+

HCl ¾ ¾® H+   + Cl-

HCl + H2O ¾ ¾® H 3O+ + Cl-

 Bazo là chất khi tan trong nước phân li ra OH-  Bazo là chất nhận proton H+
NaOH ¾ ¾® OH- + Na +

+
¾®
NH 3 + H2O ¬¾¾
¾ NH 4 + OH

 Hiđroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có

 Chất lưỡng tính vừa có thể nhường


thể phân li như axit, vừa có thể phân li theo

proton, vừa có thể nhận proton .

bazo.

VẤN ĐỀ 2: NHÓM NITO - PHOTPHO

I – NGUYÊN TỬ NITO
 Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p 3 .
 CTCT :

N º N            CTP T : N2 .

 N có các số oxi hóa:
- 3

0

+1

+2

+3

+4

+5


NH 3 ; NH +4

N2

N 2O

NO

N 2O 3

NO 2

N2O5 ; NO-3

1/ Tính chất vật lí
 Là chất khí kh ng màu, kh ng m i, kh ng vị, hơi nhẹ hơn kh ng khí, hóa lỏng ở - 196o C.
 Nitơ ít tan trong nước, hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp.
 Kh ng duy trì sự cháy và sự h hấp.
2/ Tính chất hóa học
2.1/ Tính oxi hoá: Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền (ở 30000C nó chưa bị phân hủy),
nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường.
a/ Tác dụng với hidrô
 Xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao và có xúc tác (Fe, 4000 C) . Đây là phản ứng
thuận nghịch và toả nhiệt:
0

Fe,4000 C

- 3


¾¾
¾ ¾¾
¾® 2 N H 3  , 
N2 + 3H2  ¬¾¾
[Type text]

 D H =

- 92 (KJ )


LÝ THUYẾT HÓA HỌC PHỔ THÔNG
b/ Tác dụng với kim loại
 Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti:
0

- 3

6Li + N2 ¾ ¾® 2Li3 N

(lit i nit rua )

 Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng với nhiều kim loại:
0

- 3

3Mg + N2 ® Mg3 N2    (magie nit rua )

Þ Nitơ thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn.


2.2/ Tính khử:
 Ở nhiệt độ cao (30000C) nitơ phản ứng với oxi tạo nitơ monoxit
0

+2

30000 C

¾¾
¾¾
¾
®   2 N O  (- kh«ng mµu)
N2 + O2   ¬¾¾
¾

Ở điều kiện thường, nitơ monoxit tác dụng với oxi kh ng khí tạo nitơ dioxit:



+2

+4

2 N O + O2   ¾ ¾ ®  2 N O2 (- n©u ®á)

 Các oxit: N2O , N2O 3, N2O5 không điều chế được trực tiếp từ nitơ và oxi.
Þ Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.

4/ Điều chế

a/ Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn kh ng khí lỏng.
b/ Trong phòng thí nghiệm:
 Nhiệt phân muối nitrit:
0

t
NH 4 NO2   ¾ ¾
¾
®   N2 (- ) + 2H2O .
0

> 200 C
NH 4Cl  +  NaNO2  ¾ ¾
¾ ¾® N2 (- ) + NaCl + 2H2O .

 Nhiệt phân muối amoni yếu:

(NH ) Cr O
4 2

2

0

7

t
¾ ¾¾
® N2 (- ) + Cr2O3 + 4H2O


II - AMONIAC
 Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có
cực.
 NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử nitơ ở đỉnh.
 Tính bazo của NH 3 : do nitơ còn một cặp electron hóa trị chưa liên kết.
1/ Tính chất vật lí
 Là chất khí không màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn kh ng khí.

Cần c b th ng minh

Page - 4 -


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

 Tan rất nhiều trong nước (1 lít nước hòa tan được 800 lít khí NH 3 ).
 Amoniac hòa tan vào nước thu được dung dịch amoniac.
2/ Tính chất hóa học
2.1/ Tính bazơ yếu
+
a/ Tác dụng với nước: NH3 + H2O   ¬¾¾¾®
¾  NH 4  + OH

 Thành phần dung dịch amoniac gồm: NH 3, NH 4+ , OH- .
=> dung dịch NH 3 là một dung dịch bazơ yếu, làm quỳ tím hóa xanh.
b/ Tác dụng với dung dịch muối: ¾ ¾® kết tủa hiđroxit của các kim loại đó.
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O ¾ ¾® Al (OH) (¯) + 3NH 4Cl
3


Ion thu gọn: Al3+ + 3NH3 + 3H2O ¾ ¾® Al (OH)3 (¯) + 3NH4+

(

)

Kiềm mạnh NaOH, KOH, Ba (OH )2 , Ca (OH )2 hòa tan được Al (OH)3 (¯), nhưng
bazo yếu (NH 3, R - NH2 ) thì không.
c/ Tác dụng với axit: ¾ ¾® muối amoni.
NH3 + HCl ¾ ¾® NH4Cl   (amoni clorua )

2NH3 + H2SO 4 ¾ ¾® (NH4 ) SO 4   (amoni sunfat )
2

2.2/ Tính khử
a/ Tác dụng với oxi:
0

t
4NH 3 + 3O2  ¾ ¾¾
® 2N2 (- ) + 6H2O .
0

P t,t
4NH 3  +   5O2  ¾ ¾
¾®   4 NO (- kh«ng mµu) +   6H2O .

2NO +   O2  ¾ ¾® NO2  (- n©u ®á)


b/ Tác dụng với clo:
2NH3 + 3Cl2 ¾ ¾® N2 + 6HCl

NH 3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo “ khói trắng” NH 4Cl.
NH3 + HCl ¾ ¾® NH4Cl (tinh thÓ mµu tr¾ng)

3/ Điều chế
1/ Trong phòng thí nghiệm: đun nóng muối amoni với Ca (OH )2 .
0

t
2NH 4Cl + Ca (OH) ¾ ¾¾
® CaCl2 + 2NH 3 (-  ) + 2H 2O
2

[Type text]


LÝ THUYẾT HÓA HỌC PHỔ THÔNG
2/ Trong công nghiệp: Tổng hợp từ nitơ và hiđro:
0

p,xt,t
¾
¾¾
®  2NH 3 (k )     {D H < O}
N2 (k ) + 3H2 (k )  ¬¾¾
¾
¾
¾


o Nhiệt độ: 4500 C – 5000 C .
o Áp suất cao từ 200 (at m ) – 300 (at m ).
o Chất xúc tác: kim loại Fe được trộn thêm Al2O3, K2O,...
o Làm lạnh hỗn hợp khí.
III - MUỐI AMONI
 Là tinh thể ion gồm cation NH 4+ và anion gốc axit. Thí dụ: NH 4Cl , (NH 4 ) SO 4 ,...
2
1/ Tính chất vật lí
 Tan nhiều trong nước, điện li hoàn toàn thành các ion, ion NH 4+ không màu.
2/ Tính chất hóa học
2.1/ Tác dụng với dung dịch kiềm

(NH ) SO
4 2

4

+ 2NaOH ¾ ¾® 2NH 3 (- ) + 2H2O + Na 2SO 4

Ion thu gọn: NH4+ + OH-  ¾ ¾® NH 3 (- ) + H2O
Nhận biết muối amoni, điều chế amoniac (Do có khí NH 3 (- ) mùi khai).
2.2/ Phản ứng nhiệt phân
 Muối amoni của axit loại 1 khi đun nóng bị phân hủy thành NH 3
0

t
NH 4Cl (r ) ¾ ¾¾
® NH 3 (k ) + HCl (k )
t0


(NH ) CO (r ) ¾ ¾¾® NH (k)
4 2

3

3

+ NH 4HCO 3 (r )

0

t
NH 4 HCO 3 ¾ ¾¾
® NH 3  +  CO2  +  H2O

 Muối amoni của axit nitrơ, axit nitric khi bị nhiệt phân cho ra N2, N2O ( đinitơ oxit).
0

t
NH 4 NO2 ¾ ¾
¾
® N2 + 2H2O
0

t
NH 4 NO 3 ¾ ¾¾
® N2O + 2H2O
0


500 C
2NH4 NO3 ¾ ¾
¾¾
® 2 N2 +  O2  + 4H2O

2.3/ Khả năng tạo phức của dung dịch NH3
 Dung dịch NH 3 có khả năng hòa tan hidroxit hay muối ít tan của 1 số kim loại

(Ag , Cu
+

2+

, Zn 2+ ,... , tạo thành các dung dịch phức chất.

Cần c b th ng minh

)

Page - 6 -


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Cu (OH) + 4 NH 3 ¾ ¾® éêCu (NH 3 ) ù
ú(OH )2 (màu xanh thẫm).
2


ë
2+
Phương trình ion: Cu (OH )2 + 4NH 3 ¾ ¾® éêCu (NH 3 )4 ùú + 2OH-

ë

û

AgCl + 2NH 3 ¾ ¾® éêAg (NH 3 ) ù
Cl

ë
û
+

é (NH ) ù + ClPhương trình ion: AgCl + 2NH 3  ¾ ¾®  Ag
ê
3 2ú
ë

û

Nguyên nhân: có sự kết hợp của các electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion
kim loại, NH3 hóa lỏng được tách riêng.
3/ Ứng dụng
 NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh.
 Phân bón hóa học.
IV - AXIT NITRIC
1/ Cấu tạo phân tử
 CTPT: HNO 3 CTCT:


O
H-O–N
O

 Nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5.
2/ Tính chất vật lý
 Là chất lỏng kh ng màu, bốc khói mạnh trong kh ng khí ẩm.
 Axit nitric kh ng bền, khi có ánh sáng phân huỷ 1 phần:
a/ s
4HNO3 ¾ ¾
¾
® 4NO2 + O2 + 2H2O

Þ Do đó axit HNO 3 cất giữ lâu ngày có màu vàng do NO 2 phân huỷ tan vào axit.
Þ Cần cất giữ trong bình sẫm màu, bọc bằng giấy đen

 Axit nitric tan v hạn trong nước.
3/ Tính chất hoá học
2.1/ Tính axit:
 Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối của axit yếu hơn.
2.2/ Tính oxi hoá:
 Tuỳ vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử mà HNO 3 có thể bị khử đến:
NO, NO2, N2O, N2, NH4 NO3 .

a/ Với kim loại
[Type text]


LÝ THUYẾT HÓA HỌC PHỔ THÔNG

 HNO3 oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ vàng và platin) kh ng giải phóng khí H2,
kim loại bị oxi hóa đến mức oxihóa cao nhất.
 Với những kim loại có tính khử yếu như: Cu, Ag

thì HNO 3 (đ ) bị khử đến

NO 2 ; HNO 3 (loãng) bị khử đến NO.

Ví dụ: Cu +  4HNO 3 (đ  ) ¾ ¾® Cu (NO 3 ) +  2NO2  + 2H2O.

3Cu +  8HNO 3 (l) ¾ ¾® 3Cu (NO 3 )  + 2NO + 4H2O.
2

 Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh hơn như: Mg, Zn, Al

.thì

HNO 3 (đ ) bị khử yếu đến NO 2 ; HNO 3 (loãng) bị đến N2O , N2 , NH 4NO 3 .

 Fe, Al, Cr bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc nguội, H2SO 4 đặc nguội.
b/ Với phi kim
 Khi đun nóng HNO3 đặc có thể tác dụng được với C, P, S
0

t
Ví dụ: C + 4HNO3 (đ ) ¾ ¾¾
® CO2 + 4NO2 + 2H2O

S + 6HNO3 (đ ) ¾ ¾® H2SO4 + 6NO2 + 2H2O


c/ Với hợp chất
 H2S, Hl, SO2, FeO, muối sắt (II)

có thể tác dụng với HNO 3 nguyên tố bị oxi

hóa trong hợp chất chuyển lên mức oxi hoá cao hơn.
Ví dụ: 3FeO + 10HNO 3( d )  ¾ ¾® 3Fe (NO 3 )3  +  NO +   5H2O
3H2S + 2HNO3( d ) ¾ ¾®  3S + 2NO + 4H2O

 Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy, vải, dầu th ng

bốc cháy khi tiếp xúc với

HNO 3 đặc.

V - MUỐI NITRAT
1/ Tính chất vật lý


Dễ tan trong nước.



Là chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li hoàn toàn thành các ion.
Ví dụ:

Ca (NO 3 ) ¾ ¾® Ca 2+   +  2NO 32

 Ion NO-3 không có màu, màu của một số muối nitrat là do màu của cation kim loại.
Một số muối nitrat dễ bị chảy rữa như NaNO3, NH4NO3 ¼

Cần c b th ng minh

Page - 8 -


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

2/ Tính chất hoá học
 Các muối nitrat dễ bị phân huỷ khi đun nóng.
 Trước Mg:

Nitrat → Nitrit + O2
0

t
® 2KNO2   +  O2
Ví dụ: 2KNO 3   ¾ ¾¾

Mg ¾ ¾® Cu:



Nitrat → Oxit kim loại + NO2 + O2

t
Ví dụ: 2Cu (NO 3 )  ¾ ¾¾
® 2CuO + 4NO2 + O2
2

0

 Sau Cu:

Nitrat → kim loại + NO2 + O2
0

t
Ví dụ: 2AgNO 3    ¾ ¾¾
® 2Ag + 2NO2 + O2

3/ Nhận biết ion nitrat (NO3–)
 Trong m i trường axit, ion NO3– thể hiện tinh oxi hóa giống như HNO3. Do đó thuốc
thử d ng để nhận biết ion NO3– là hỗn hợp vụn đồng và dung dịch H2SO4 loãng, đun
nóng.
 Hiện tượng: dung dịch có màu xanh, khí kh ng màu hóa nâu đỏ trong kh ng khí.
3Cu  +  8H+  +  2NO 3 –   ¾ ¾®  3Cu 2+        +   2 NO -  +  4H2O
2NO +  O2( khong khì )  ¾ ¾® 2NO2

(dd màu xanh)

(màu nâu đỏ)

VI - PHÂN BÓN HÓA HỌC
 Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho
cây nhằm nâng cao năng suất m a màng.
1/ Phân đạm
 Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO-3 và ion amoni NH +4 .
 Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng nguyên tố nitơ.
a/ Phân đạm amoni

 Đó là các muối amoni: NH 4Cl, NH 4NO 3 (đạm 2 lá), (NH 4 )2 SO 4 (đạm 1 lá)
 Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với axit tương ứng.
2NH3    +     H2SO 4  ¾ ¾® (NH 4 ) SO 4
2

b/ Phân đạm nitrat
 Đó là các muối nitrat: NaNO 3, Ca (NO 3 )2 ¼
[Type text]


LÝ THUYẾT HÓA HỌC PHỔ THÔNG
 Được điều chế bằng phản ứng giữa axit HNO 3 và muối cacbonat tương ứng.
CaCO 3    +    2HNO 3 ¾ ¾® Ca (NO 3 )    +    CO 2 (-  ) +    2H 2O
2

c/ Phân đạm urê


(NH ) CO
2 2

(chứa khoảng 46%N) là loại phân đạm tốt nhất hiện nay.

 Được điều chế bằng cách cho NH 3 tác dụng với CO 2 ở nhiệt độ và áp suất cao.
2NH -3     +     CO2 ¾ ¾® (NH2 ) CO   +    H 2O
2

 Trong đất urê dần chuyển thành muối cacbonat:

(NH ) CO    +     2H O ¾ ¾® (NH ) CO .

2 2

2

4 2

3

2/ Phân lân
 Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây dưới dạng ion photphat (P O 34- ) .
 Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O 5 tương ứng với
lượng P có trong thành phần của nó.
 Có hai loại: supephotphat đơn và supephotphat kép.
a/ Supephotphat đơn: Gồm hai muối: Ca (H2P O 4 )2 và CaSO 4 . Được điều chế bằng
cách cho quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit H2SO4 đặc.
Ca 3 (P O 4 )     +    2H2SO 4 (đ ) ¾ ¾® Ca (H2P O 4 )     +    CaSO 4 (¯)
2

2

b/ Supephotphat kép: Đó là muối Ca (H2P O 4 )2 . Được điều chế qua hai giai đoạn
Ca 3 (P O 4 )   +    3H2SO 4  ¾ ¾® 2H 3P O 4     +     3CaSO 4 (¯)
2

Ca 3 (P O 4 )   +      H 3P O 4  ¾ ¾® 3Ca (H 2P O 4 )
2

2

3/ Phân kali

 Phân kali cung cấp nguyên tố K dưới dạng ion K + .
 Độ dinh dưỡng của phân K được đánh gái theo tỉ lệ % khối lượng K 2O tương ứng với
lượng K có trong thành phần của nó.
4/ Phân hỗn hợp - Phân phức hợp
Cần c b th ng minh

Page - 10 -


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

a/ Phân hỗn hợp: chứa N, P, K được gọi chung là phân NPK.
Thí dụ: (NH 4 ) HP O 4 và KNO 3 .
2
b/ Phân phức hợp: Thí dụ: Phân amophot là hỗn hợp các muối NH 4 H2P O 4 và

(NH ) HP O .
4 2

4

5/ Phân vi lượng:
 Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng

ở dạng

hợp chất.


VẤN ĐỀ 3: NHÓM CACBON - SILIC

I – NGUYÊN TỐ CACBON
1/ Vị trí - cấu hình electron nguyên tử
a/ Vị trí: Cacbon ở

thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA của bảng tuần hoàn.

b/ Cấu hình electron nguyên tử
 Cấu hình e: 1s2 2s2 2p 2 .
 Các số oxi hóa của C là: - 4, 0, + 2, + 4.
2/ Tính chất vật lý
 C có ba dạng th hình chính: Kim cương, than chì và fuleren.
3/ Tính chất hóa học
 Trong các dạng tồn tại của C, C v định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học.
 Trong các phản ứng hóa học C thể hiện hai tính chất: tính oxi hóa và tính khử. Tuy
nhiên chủ yếu là tính khử.
a/ Tính khử
0

+4

t
® C O2 .
 Tác dụng với oxi : C + O2 ¾ ¾¾
0

0

+4


0

+2

t
® 2C O
Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2 theo phản ứng : C + C O2 ¾ ¾¾

0

+4

t
® C O2 + 4NO2 + 2H2 O
 Tác dụng với hợp chất: C + 4HNO3 ¾ ¾¾
b/ Tính oxi hóa
0

0

-4

t , xt
¾® C H 4
 Tác dụng với hidro: C+ 2H2 ¾ ¾
0

0


-4

® Al4 C3 (nhôm cacbua)
 Tác dụng với kim loại: 3C+ 4Al ¾ ¾¾
II - CACBON MONOXIT
[Type text]

t0


LÝ THUYẾT HÓA HỌC PHỔ THÔNG
1/ Tính chất hóa học
+2

+4

 Tính chất hóa học đặc trưng của CO là tính khử: 3 C O + Fe2O 3 ¾ ¾¾
® 3 C O2 + 2Fe
2/ Điều chế
t0

a/ Trong phòng thí nghiệm
H SO (®Æc), t 0

HCOOH ¾ ¾2 ¾4 ¾ ¾® CO     +      H 2O

b/ Trong công nghiệp: Khí CO được điều chế theo hai phương pháp
0

 Khí than ướt:


1050 C
¾
¾¾
¾
®  CO    +      H 2
C     +        H2O ¬¾¾
¾
¾

 Khí lò gas:

t
C      +         O 2      ¾ ¾¾
®     CO 2

0

0

t
CO2   +        C     ¾ ¾¾
®   2CO

III - CACBON ĐIOXIT
1/ Tính chất vật lý
 Là chất khí kh ng màu, nặng gấp 1,5 lần kh ng khí.
 CO2 (rắn) là một khối màu trắng, gọi là nước đá kh . Nước đá kh kh ng nóng chãy
mà thăng hoa, được d ng tạo m i trường lạnh kh ng có hơi ẩm.
2/ Tính chất hóa học

 Khí CO2 không cháy, không duy trì sự cháy của nhiều chất.
 CO2 là oxit axit, khi tan trong nước cho axit cacbonic
¾®
CO2 (k )  +     H2O (l)  ¬¾¾
¾  H2CO 3 (dd )

 Tác dụng với dung dịch kiềm
CO2     +      NaOH   ¾ ¾®   NaHCO 3
CO2     +     2NaOH   ¾ ¾®   Na 2CO 3     +    H 2O

T y vào tỉ lệ phản ứng mà có thể cho ra các sản phẩm muối khác nhau.
3/ Điều chế
a/ Trong phòng thí nghiệm
CaCO3     +     2HCl   ¾ ¾®   CaCl2      +      CO 2 -      +     H2O

b/ Trong công nghiệp: Khí CO 2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than.
IV - AXIT CACBONIC - MUỐI CACBONAT
1/ Axit cacbonic
 Là axit kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O.
 Là axit hai nấc, trong dung dịch phân li hai nấc.
Cần c b th ng minh

Page - 12 -


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

+

¾®
H2 CO3 ¬¾¾
¾ H + HCO3

+
2¾®
HCO-3 ¬¾¾
¾ H + CO3

2/ Muối cacbonat
 Muối cacbonat của các kim loại kiềm, amoni và đa số muối hiđrocacbonat đều tan.
Muối cacbonat của kim loại khác thì kh ng tan.
 Tác dụng với dd axit:

NaHCO3    +     HCl   ¾ ¾®   NaCl     +     CO 2 -     +    H2O

 Tác dụng với dd kiềm: NaHCO3     +    NaOH    ¾ ¾®     Na 2CO 3    +     H 2O
 Phản ứng nhiệt phân: Muối cacbonat kh ng tan và muối hidrocacbonat đều bị nhiệt
phân.
0

t
MgCO 3 (r )  ¾ ¾¾
®   MgO (r )   +   CO 2 (k )
0

t
2NaHCO 3 (r )  ¾ ¾¾
®  Na 2CO 3 (r )   +     CO2 (k )  +     H2O (k )


VẤN ĐỀ 4: NH N BIẾT ION TRONG DUNG D CH –
NH N BIẾT CHẤT KH

I – KIẾN THỨC CƠ B N
NH N BIẾT CATION
STT Ion

1

Na +

2

K+

3

Li+

4

NH+4

5

6

7
[Type text]


Ba 2+

Ca

2+

Mg

Thuốc thử
Đốt trên
ngọn lửa
đ n cồn
Đốt trên
ngọn lửa
đ n cồn
Đốt trên
ngọn lửa
đ n cồn
dd kiềm

Phương trình phản ứng

Ngọn lửa
màu vàng
Ngọn lửa
màu tím
Ngọn lửa
màu đỏ tía

NH+4 + OH- ® NH3 - + H2O


Sủi bọt khí m i khai

SO 24-

Ba 2+ + SO24- ® BaSO4 ¯

¯ trắng

CO32-

Ba 2+ + CO32- ® BaCO3 ¯

¯ trắng

CrO24-

Ba 2+ + CrO24- ® BaCrCO4 ¯

CO32-

Ca 2+ + CO32- ® CaCO3 ¯

¯ vàng tươi
¯ trắng

( NH4 )2 C2O4 Ca 2+ + C2O42- ® CaC2O4 ¯
2+

Hiện tượng


CO32-

OH-

Mg 2+ + CO32- ® MgCO3 ¯

¯ trắng
¯ trắng, tan trong
nước nóng


LÝ THUYẾT HÓA HỌC PHỔ THÔNG
Mg 2+ + 2OH- ® Mg (OH) ¯
2

éAl + 3OH ® Al (OH) ¯
ê
3
ê
êëAl(OH)3 ¯ + OH ® [Al(OH)4 ] (t an)
éCr 3+ + 3OH- ® Cr (OH) ¯
ê
3
ê
Cr(OH)
+
OH
®
[Cr(OH)

]- (t an)
êë
3
4
éFe2+ + 2OH- ® Fe (OH) ¯
ê
2
ê4Fe(OH) + O + 2H O ® 4Fe(OH) ¯
êë
2
2
2
3
5Fe2+ +MnO-4 +8H+ ® 5Fe3+ +Mn 2+ +4H2O
3+

8

Al3+

OH-

9

Cr

3+

-


10

Fe2+

11

3+

Fe

12

Cu 2+

13

Ni 2+

OH

OHH+ ; MnO-4

-

¯ keo trắng, tan
trong kiềm dư
¯ xanh, tan trong
kiềm dư tạo dung
dịch màu xanh
¯ xanh nhạt, sang

màu đỏ e(OH)3.
Mất màu thuốc tím.
Tạo dd đỏ nâu.

OH-

Fe3+ + 3OH- ® Fe(OH)3 ¯

¯ màu đỏ nâu.

OH-

Cu 2+ + 2OH- ® Cu (OH) ¯

¯ màu xanh, khí dư
NH3 tạo dd xanh
thẩm.
¯ màu xanh lá cây.

2

éCu 2+ +2 NH +2H O ® Cu(OH) ¯ +2NH +
3
2
2
4
ê
êCu(OH) +4 NH ® [Cu(NH ) ]2+ +2OHêë
2
3

3 4
éNi 2+ + 2OH- ® Ni (OH)
ê
2
êNi(OH) +6 NH ® [Ni(NH ) ]2+ +2OHêë
2
3
3 6

dd NH3

OH-

Dung dịch màu
xanh là cây.

NH N BIẾT M T SỐ ANION
STT Ion

1

NO-3

2

SO 24-

3

Cl-


4

CO

23

Thuốc thử
Cu, H

Phương trình phản ứng
2Cu+2NO-3 +8H+ ® 3Cu 2+ +2NO+4H2O

+

2NO + O2 ® 2NO2

BaCl2 trong
Ba 2+ + SO24- ® BaSO4 ¯
axit dư
Ag + trong Ag+ + Cl- ® AgCl
HNO3 loãng AgCl + 2NH ® [Ag(NH ) ]+ + Cl3
3 2

H + dư
Ca 2+ , Ba 2+

Hiện tượng
Có khí kh ng màu
thoát ra chuyển

thành màu nâu

¯ trắng
¯ trắng. Kết tủa tan
trong NH3 dư.

CO32- + 2H+ ® CO2 - + H2O

Sủi bọt khí.

Ba 2+ + CO32- ® BaCO3 ¯

¯ trắng.

NH N BIẾT M T SỐ CHẤT KH
STT Khí
CO 2
1

Thuốc thử
dd Ca(OH)2

2

SO 2

dd Br2
hoặc I2

3


Cl2

dd KI và
Hồ tinh bột

4

H2O, Cu

Cần c b th ng minh

Phương trình phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 ¯ + H2O

Hiện tượng
Vẩn đục

Cl2 + 2KI ® 2KI + I2

Nhạt dần màu nâu
của dd Brom.
Nhạt dần màu nâu
đỏ của dd Iot.
Sản phẩm làm hồ
tinh bột hóa xanh.

2NO2 + O2 + 2H2O ® 4HNO3

Giống như nhận


SO2 + Br2 + 2H2O ® 2HBr + H2SO4
SO2 + I2 + 2H2O ® 2HI + H2SO4

Page - 14 -


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

NO 2

5

[Type text]

H 2S

2+

Cu , Pb

2+

3Cu+8HNO3 ® 3Cu(NO3 )2 +2NO+4H2O

biết gốc NO-3

Cu 2+ + S2- ® CuS ¯


¯ đen.
¯ đen.

Pb2+ + S2- ® PbS ¯



×